ga 5 TUAN 3

29 346 0
ga 5 TUAN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 3 ( Từ ngày 30/8/2010 đến ngày 4/9/2010 ) Cách ngôn: Uống nước nhớ nguồn Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy 2 30/8 HĐTT Đạo đức Tập đọc Toán Kĩ thuật Chào cờ đầu tuần Có trách nhiệm về việc làm của mình Lòng dân. Luyện tập. Thêu dấu nhân 3 31/8 Thể dục Chính tả Toán LTVC Khoa học Thầy Châu Văn Hương dạy thể dục Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Nhân dân. Cần làm gì đẻ cả mẹ và em bé đều khoẻ 4 1/9 Mĩ thuật Kểchuyệ n Tập đọc Toán Lịch sử Vẽ tranh: dề tài trường em Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Lòng dân (tiếp theo). Luyện tập chung Cuộc phản công ở kinh thành Huế 6 3/9 TLV Toán LTVC Khoa học Địa Lý Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Khí hậu. 7 4/9 Mĩ thuật Toán Âm nhạc TLV HĐTT Vẽ tranh: Đề tài trường em. Ôn tập về giải toán. Học bài hát: Reo vang bình minh Luyện tập tả cảnh Tập chào cờ, hát quốc ca Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 1 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 HĐTT Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài này, HS biết: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sủa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II/ CHUẨN BỊ: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 SGK viết sẵn trên giấy lớn. - Thẻ màu cho HĐ 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kể 1 câu chuyện về tấm gương tốt của HS lớp 5 mà em biết và TLCH - Là HS lớp 5 ta nên làm những gì. Theo em cảm thấy mình xứng đáng là HS lớp 5 chưa? Vì sao? GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đầu bài b/ Tìm hiểu bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -GV yêu cầu HS đọc thành tiếng trước lớp. -GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi SGK. + Đức đã gây ra chuyện gì? + Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy thế nào? + Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho đúng? -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét và chốt ý chính: Đức vô tình đá bóng vào bà 2 HS lên kể chuyện và TLCH Lớp nhận xét -Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -2 HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau ( 2 lượt). - HS thảo luận. +Đức đá bóng nhưng không quan sát nên vô tình bóng rơi đúng vào bà đang gánh hàng. + Đức không xin lỗi nên về nhà ăn không ngon ngủ không yên. + Đức nên đến bà cụ xin lỗi rồi cùng bà cụ nhặt các thứ rơi ra và hỏi han bà cụ và đưa bà Doan về nhà. - HS báo cáo kết quả thảo luận. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 2 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức phải tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ.(SGK) GV ghi bảng. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 Mục tiêu : HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. Tiến hành: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ. GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét bổ sung. GV kết luận: + a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống có trách nhiệm + c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm + Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn… là biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là điều chúng ta cần học tập. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ BT 2 Mục tiêu : HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng Tiến hành: + GV nêu từng ý kiến ở BT 2. Qua mỗi câu GV yêu cầu HS giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành. GV kết luận: - Tán thành ý kiến a,đ - Không tán thành ý kiến b,c,d 4/ Củng cố : - Vì sao ta phải có trách nhiệm với việc làm của mình? 5/ Dặn dò: Về nhà thực hiện theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau: tt Nhận xét giờ học - Lớp bổ sung - Nhận xét 2 HS đọc ghi nhớ HS nêu yêu cầu BT( đọc thành tiếng) HS thảo luận theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét-bổ sung HS lắng nghe. HS sử dụng thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình. HS phát biểu. HS đọc lại ghi nhớ TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN Theo Nguyễn Văn Xe I/ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Biết đọc một văn bản kịch ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 3 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HTL bài Sắc màu em yêu và TLCH về nội dung bài. - Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu? -Tại sao bạn nhỏ lại nói :” Em yêu tất cả sắc màu Việt Nam”. - Nội dung chính bài thơ là gì? Nhận xét và ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : Ở lớp 4 em đã được học vở kịch nào? GV giới thiệu và ghi đề bài. b/ Tìm hiểu bài và tìm hiểu bài: • Luyện đọc: GV đọc mẫu ( vì là vở kịch). Giọng phù hợp với từng nhân vật Cai và lính: giọng hống hách, xấc xược Dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên,nỉ non, nghẹn ngào An: tự nhiên như đứa trẻ. -Em có thể chia bài này mấy đoạn? Gọi HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.(GV chữa những HS đọc chưa đúng ngay khi đọc và giải thích từ khó). Yêu cầu HS đọc theo cặp. Gọi HS đọc lại vở kịch. * Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2 sau đó TLCH +Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? +Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? +Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người như thế nào? +Chi tiết nào trong đoạn kịch mà em thích nhất? - Nội dung chính của đoạn kịch? GV ghi bảng:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, nhanh trí để lừa giặc và cứu cán bộ cách mạng. GV nhận xét kết quả làm việc của HS. • Đọc diễn cảm: Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai. GV cùng cả lớp theo dõi, 3HS lên bảng lần lượt HTL và TLCH Vở kịch Ở Vương quốc tương lai. HS đọc lời giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian. HS đọc chú giải SGK. 3 đoạn: *1. Từ đầu…thằng này là con. *2. tt….Rục rịch tao bắn *3. phần còn lại 4 HS đọc nối tiếp nhau. HS tự đọc theo nhóm 2 ( 2 lượt). 2 HS đọc nối tiếp. HS trao đổi theo tổ sau đó trả lời câu hỏi. + Câu chuyện xáy ra ở một vùng nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến. + Chú bị địch rượt bắt, chú chạy vô nhà của dì Năm. + Dì vội đưa cho chú một cái áo khoác thay vào và ngồi xuống ăn cơm vờ làm chồng dì để bọn địch không nhận ra. +Dì Năm , nhanh trí , dũng cảm lừa địch. Tùy HS trả lời. • Ca ngợi dì Năm dũng cảm, nhanh trí cứu cán bộ. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 4 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ tìm giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật. Yêu cầu HS nêu cách đọc. Tổ chức HS luyện đọc. Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay. GV nhận xét HS đọc bài. 4/ Củng cố: - Thường khi đọc các vở kịch thì yêu cầu chúng ta đọc như thế nào? - Qua bài học cho chúng ta thấy điều gì? 5/ Dặn dò : - Về nhà tập đọc bài học theo hướng dẫn - Chuẩn bị bài sau : Lòng dân (phần 2) - Nhận xét giờ học HS1: Đọc phần mở đầu. HS2 : An. HS3 : Chú cán bộ HS4 : Lính. HS5 : Cai. HS nêu cả lớp góp ý , bổ sung. HS đọc theo nhóm 5. 3 nhóm HS thi đọc TOÁN: LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - BT cần làm: Bài 1 ( 2 ý đầu) bài 2 (a,d ), bài 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập 3/14 và mang vở BT GV nhận xét bài làm vở và bảng -ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đầu bài:Trong tiết học toán hôm nay chúng ta luyện tập các bài tập về hỗn số b/ Hướng dẫn BT: Bài 1/14 -GV yêu cầu HS tự làm BT GV chữa bài, hỏi HS : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. GV nhận xét ghi điểm. Bài 2/14 Yêu cầu HS đọc đề toán. GV viết bảng 2 hỗn số và yêu cầu HS so sánh: 3 HS lên bảng làm BT Lớp theo dõi và nhận xét HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở BT. 5 3 2 = 2 + 5 3 = 5 352 +x = 5 13 9 4 5 = 9 4 5 + = 9 495 +x = 9 49 8 3 9 = 8 3 9 + = 8 389 +x = 8 75 10 7 12 = 10 7 12 + = 10 71012 +x = 10 127 Cả lớp theo dõi để nhận xét. HS đọc thầm HS trao đổi để tìm cách so sánh. Một số HS trình bày cách so sánh. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 5 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ a/ 10 9 3 và 10 9 2 GV nhận xét các phương án của HS để chốt lại ý hay: Chuyển 2 hỗn số về phân số rồi so sánh . GV gọi HS đọc bài làm của mình GV nhận xét ghi điểm. Bài3/14 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS nhận xét bài trên bảng. GV hỏi thêm về cách cộng , trừ hai phân số cùng , khác mẫu số 4/ Củng cố : - Muốn so sánh hai hỗn số ta làm như thế nào? - Muốn cộng trừ hai hỗn số ta làm như thế nào? 5/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3/14 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Nhận xét giờ học -Chuyển 2 hỗn số về phân số rồi so sánh a/ 10 9 3 và 10 9 2 ; 10 9 3 = 10 39 ; 10 9 2 = 10 29 Ta có : 10 39 > 10 29 nên 10 9 3 > 10 9 2 - So sánh từng phần 2 hỗn số : Ta có phần nguyên 3 > 2 nên 10 9 3 > 10 9 2 Tương tự HS hoàn thành bài 2d còn lại. 1 HS chữa bài bằng miệng , cả lớp theo dõi nhận xét HS : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở BT HS nhận xét đúng sai ( Nếu sai thì chữa). HS lần lượt trả lời. HS phát biểu. -Chuyển 2 hỗn số về phân số rồi so sánh -Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN ( tiết 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. + Ghi chú: - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. Với HS khéo tay thêu được tám dấu nhân - Biết ứng dụng thêu dấu nhân với đẻ thêu các sản phẩm trang trí đơn giản. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân -Mẫu thêu dấu nhân -Vật dụng và dụng cụ cần thiết: Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 6 a/ 2 1 1 + 3 1 1 = 2 3 + 3 4 = 6 89 + = 6 17 b/ 3 2 2 - 7 4 1 = 3 8 - 7 11 = 21 3356 − = 21 23 c/ 3 2 2 x 4 1 5 = 3 8 x 4 21 = 43 7324 x xxx = 14 d/ 2 1 3 : 4 1 2 = 2 7 : 4 9 = 2 7 x 9 4 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ +Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm +Chỉ khâu len, sợi +Kim khâu len hoặc kim khâu thường +Phấn vạch, thước III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -HS quan sát một số mẫu dấu nhân (SGK) -Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ X ở mặt phải và mặt trái đường thêu. -So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V. -Giới thiệu một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ X -Hỏi: Nêu ứng dụng của thêu chữ V. -Giảng: Thêu dấu nhân là cách tạo thành các dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như áo, váy, khăn tay, khăn trãi bàn . . . *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -Y/c HS đọc lướt các nội dung mục II trong SGK -Hỏi: Cách bước thêu dấu nhân. -Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h2 (SGK) -Hỏi: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK. -Y/c HS thực hiện -Y/c HS quan sát h3 và đọc mục 2a -Hỏi: Nêu cách bắt đầu thêu -Y/c HS đọc mục 2b, 2c, và quan sát h4a, 4b, 4c, 4d. -Y/c HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. -Thực hiện với vật mẫu lớn để hướng dẫn HS. Vừa thực hiện vừa nêu theo 2 cách HS vừa nêu Lưu ý một số điểm sau: +Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều. +Khoảng cách xuống kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. +Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm. -Y/c HS thực hiện thêu . -Quan sát và uốn nắn. -Hỏi: Nêu thao tác kết thúc đường thêu. -Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu *Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. -Nhắc lại và thực hiện thao tác thêu dấu nhân IV. NHẬN XÉT: - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau: Thêu dấu nhân (tiết2) - Quan sát -HS nêu -Quan sát -HS nêu -HS đọc thầm -HS nêu -Đọc bài và quan sát. -1HS lên bảng thực hiện. -HS quan sát và đọc thầm -HS nêu -Quan sát -HS nêu. -Thực hành theo nhóm -Quan sát. -HS thực hiện thêu. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 7 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ Thứ ba ngày 31 tháng8 năm 2010 Thể dục Thầy Châu Văn Hương dạy thể dục CHÍNH TẢ: (Nhớ-viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Chép đúng vấn của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần( BT 2 ) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II/ CHUẨN BỊ: - Phấn màu để chữa lỗi HS. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần: Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan. - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? GV nhận xét -ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đầu bài:Trong tiết học chính tả hôm nay các em sẽ nhớ và viết đoạn:” Sau 80 năm giời….ở công học tập của các em”và luyện tập về cấu tạo của vần,quy tắc viết dấu thanh. b/ Hướng dẫn HS nhớ-viết : *Yêu cầu HS HTL đoạn thư cần nhớ. - Câu nói đó Bác thể hiện điều gì? • Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm. • Viết chính tả: Yêu cầu HS viết vào vở theo trí nhớ. GV bao quát lớp. • Chấm chữa bài: GV thu 10 vở để chấm. Treo bảng bài CT hướng dẫn để HS chấm. Kiểm tra lỗi. GV tổng kết lỗi mắc phải. c/ Hướng dẫn làm BT: Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT và mẫu của BT. 2 HS lên bảng làm bài.Mỗi HS làm 1 câu Lớp làm vào vở +Gồm âm đệm, âm chính, âm cuối Lớp theo dõi và nhận xét HS nghe để xác định yêu cầu giờ học. 3-5 HS HTL đoạn văn trước lớp. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung… Bác thể hiện niềm tin vào các cháu thiếu nhi - chủ nhân tương lai của đất nước. HS nêu các từ: 80 năm giời nô lệ,yếu hèn, kiến thiết, vinh quang ,cường quốc HS lên bảng viết và đọc. Lớp nhận xét , chữa (nếu sai). HS tự viết theo trí nhớ. Dưới lớp theo hướng dẫn của GV đổi vở chấm. HS thông báo việc kiểm tra lỗi của mình cho cả lớp biết. HS đọc thành tiếng trước lớp. HS làm trên bảng lớp. Lớp làm vở. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 8 Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ Bài 3 Gọi HS nêu yêu cầu BT. GV kết luận: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng đặt dưới âm chính,các dấu khác đặt ở phía trên âm chính. 4/ Củng cố : - Tiết học này giúp chúng ta biết thêm việc gì? - Dấu thanh đặt ở đâu trong một tiếng? 5/ Dặn dò: Về nhà tự đặt tiếng và phân tích theo bảng cấu tạo từ. Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Ông bộ đội… Nhận xét giờ học HS đọc thành tiếng trước lớp. HS trao đổi và trả lời trước lớp: Dấu thanh đặt ở âm chính. HS nhắc lại. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chuyển một số phân số thành phânsố thập phân, - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo ) II/Đồ dùng dạy học: , - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV gọi 2 HS chữa bài 2, 3/14 (SGK) - HS lên bảng sửa bài 2, 3 /14 (SGK)  Giáo viên nhận xét - ghi điểm  Cả lớp nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập chung * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học. Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 9 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5Đ *HD HS làm B T * Bài1: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời - Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sưả bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất Chẳng hạn : 14 70 = 14 : 7 70 : 7 = 2 10 . 75 300 = 75 : 3 300 : 3 = 25 100  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân * Bài 2: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:  Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời  Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số. * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân * Bài3: * GV hướng dẫn thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 1 dm = 1 10 m - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. - Học sinh sửa bài * Bài4: - GVhướng dẫn HS làm bài mẫu 5 m 7 dm = 5 m + 7 10 m = 5 7 10 m - Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. - Lớp nhận xét  GV chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 5.Củng cố - dặn dò: * Mỗi dãy chọn 2 bạn - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua giải nhanh m 3 1 3m 3 2 1 + - Làm bài nhà Giáo viên: ng Th L HoaĐặ ị ệ 10 [...]... làm của HS sau đó chốt: Bài này 50 7 57 ta chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một = + = (m) 10 10 10 đơn vị đo viết dưới dạng hỗn số 7 7 Yêu cầu HS làm bài 5dm7dm = 5m + m = 5 m 10 10 3 3 m= 2 m 10 10 37 37 4m37cm = 4m + m= 4 m 100 100 53 53 1m53cm = 1m + m=1 m 100 100 GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm Bài 5/ 15 GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 2m3dm = 2m + 2 HS làm bài trên bảng,... phần bằng nhau: Theo sơ đồ tổng 80 Số lớn 7 = 35 Giáo viên: Đặng Thị Lệ Hoa = 45 26 7 + 9 = 16 ( Phần) Số bé là: 80 : 16 x Số lớn là 80 : 16 x 9 hay 80 – 35 Đáp số: 35 và Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5 b/ Tương tự bài a Số lớn phần bằng nhau: Theo sơ đồ hiệu số 9-4 =5 ( Phần) Số bé 55 Số bé là: 55 : 5 x 9 = 99 Số lớn là 55 : 5 x 4 hay 99 – 55 = 44 Bài 2/18: Tương tự bài 1 Yêu cầu HS đọc... lớp làm vào vở 2 8 x5 + 2 42 3 5x4 + 3 23 3 4 x7 + 3 31 1 2 x10 + 1 8 = = ; 5 = = ; 4 = = ; 2 = 5 5 5 4 4 4 7 7 7 10 10 21 = Bài 3/ 15 10 Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết phân số thích hợp vào chỗ trống để Yêu cầu HS làm bài thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo 3 - 3 HS lên bảng thực 9 m 9dm = hiện, lớp làm vào vở m 10 10 1 8 25 b/ 1g = kg 8g = kg 25g = 1000 1000 1000... rộng của mảnh vườn: 60 :12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn: GV nhận xét các cách làm của HS sau đó chốt: Bài này 60 – 25 = 35 ( m) ta chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một Diện tích của mảnh vườn: đơn vị đo viết dưới dạng hỗn số 25 x 35 = 8 75 (m2) Yêu cầu HS làm bài Diện tích của lối đi: 8 75 : 25 = 35 (m2) Đáp số: Chiều rộng : 25 m Chiều dài : 35 m Lối đi : 35 m2 4/ Củng cố : -Muốn tìm... số đó để được phân số thập Yêu cầu HS làm bài phân 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở BT 14 14 : 7 2 11 11x 4 44 75 75 : 3 25 = = ; = = ; = = ; 70 70 : 7 10 25 25 x 4 100 30 0 30 0 : 3 100 23 23 x 2 46 Lớp theo dõi và nhận xét = = 50 0 50 0 x 2 100 GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm Bài 2/ 15 Yêu cầu HS đọc đề toán HS đọc thầm bài toán - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chuyển các hỗn số thành phân số -... chữa bài 1 2 1 1 Bài 1:Tính b/ 2 x3 d / 1 : 1 4 5 5 3 GV nhận xét, chữa bài Bài 2:Tính 1 5 3 1 a / X + = ;b / X − = 4 8 5 10 2 6 3 1 = ;d / X : = 7 11 2 4 GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Cho Hs xem mẫu SGK và tự làm Vd: 1m 75cm = 1m + 75 75 m =1 m 100 100 Giáo án lớp 5 Cả lớp nhận xét 1HS nêu yêu cầu bài tập 2HS lên bảng làm bài Các HS khác làm vào vở tập 150 9 ; Cả lớp nhận xét.Kết quả 20 10 2HS lên bảng... bài, sau đó tự làm bài 2m3dm = 2m + 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở BT Lớp theo dõi và nhận xét HS làm bài vào vở a/ 3m = 30 0cm Sợi dây dài : 30 0 +27= 32 7(cm) b/ 3m = 30 dm ; 27cm = 2dm + 7 dm ; Sợi dây dài : 30 + 2 + 10 7 7 = 32 (dm) 10 10 27 27 27 m ; Sợi dây dài : 3 + m= 3 (m) 100 của mình 100 100 GV yêu cầu HS đọc bài làm c/ 27cm = GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm 1 HS chữa bài miệng trước... 1,2 ,3 II/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng Giáo viên: Đặng Thị Lệ Hoa HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát 1 bài 2 HS lên bảng làm bài 20 Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng 3 2 5 1 Tính: + ; − 4 5 8 4 GV nhận xét,cho điểm 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài: Luyện tập chung -Luyện tập: GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài 1 2 1 1 Bài 1:Tính b/ 2 x3 d... = giờ 60 60 60 a/ 1dm = 1 m 10 3dm = Trường Tiểu học số 2 Hòa Đồng Giáo án lớp 5 GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm Bài 4/ 15 Lớp theo dõi và nhận xét GV viết bảng 5dm7dm và nêu vấn đề ; Hãy suy nghĩ xem tìm cách nào để viết thành số đo có một đơn vị là m -HS trao đổi để tìm cách giải quyết sau đó trình bày trước lớp Yêu cầu HS làm bài 7 Ta có: 7dm = m 10 7 nên 5dm7dm = 5m + m 10 GV nhận xét các cách... chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập 3/ 14 và mang vở BT 3 HS lên bảng làm BT lên KTra Lớp theo dõi và nhận xét GV nhận xét bài làm vở và bảng -ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đầu bài:Trong tiết học toán hôm HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học nay chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số và phân số thập phân b/ Hướng dẫn BT: Bài 1/ 15 HS đọc thành tiếng trước lớp,cả . 6 a/ 2 1 1 + 3 1 1 = 2 3 + 3 4 = 6 89 + = 6 17 b/ 3 2 2 - 7 4 1 = 3 8 - 7 11 = 21 3 356 − = 21 23 c/ 3 2 2 x 4 1 5 = 3 8 x 4 21 = 43 732 4 x xxx = 14 d/ 2 1 3 : 4 1 2 =. = 250 0 2 23 x x = 100 46 5 2 8 = 5 258 +x = 5 42 ; 4 3 5 = 4 3 45 +x = 4 23 ; 7 3 4 = 7 37 4 +x = 7 31 ; 10 1 2 = 10 1102 +x = 10 21 a/ 1dm = 10 1 m 3dm = 10 3 m 9dm =. số Yêu cầu HS làm bài. 2m3dm = 2m + 10 3 m = 10 3 2 m 4m37cm = 4m + 100 37 m = 100 37 4 m 1m53cm = 1m + 100 53 m = 100 53 1 m GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. Bài 5/ 15 GV yêu cầu HS đọc đề

Ngày đăng: 19/05/2015, 05:00

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên