Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
775,5 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: 1.Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn - GV thống nhất cách chia đoạn : • Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu” • Đoạn 2 : “Tháng trước … vậy nữa” • Đoạn 3 : “Một buổi chiều … tàu hoả đến” • Đoạn 4 : Còn lại - Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các các từ ngữ : sự cố , thanh ray, thuyết phục , chuyển thẻ - Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm bài (giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kòp thời, dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK. + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? + Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? - 2 Học sinh Hoạt động lớp, cá nhân. - HS quan sát tranh - HS đọc nối tiếp bài văn ( 2- 3 lượt) - HS thảo luận nhóm đôi để chia đoạn - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm toàn bài. - Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu - Em đã tham gia phong trào”Em yêu đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn… + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vònh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ? + Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? + Em học tập được ở Út Vònh điều gì ? - GV chốt và ghi bảng nội dung chính Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại bài - Giáo viên chốt: Giọng Út Vònh : đọc đúng cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến ! - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ , lao ra như tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc 3. Củng cố. - Nêu lại ý nghóa của bài thơ. 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: Những cánh buồm. Đọc trước bài trả lời câu hỏi. - Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu - Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng - Có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy đònh về ATGT, dũng cảm, … - HS nêu lại - Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 2 Học sinh nêu. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. - BT4 HS khá giỏi nhắc lại cách tìm tỉ số %, cách chia một số với 0,1; 0,01; 0,5; 0,25. BT cần làm 1a-b- dòng 1, 2 cột 1-2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Tính giá trò của biểu thức bằng hai cách: a) 5 2 : 12 7 5 2 : 12 5 + b) (6,7 + 2,3) : 1,2 2. Bài mới : Bài 1. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: Bài 2 : - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nhắc lại cách chia một số với 0,1; 0,01; 0,5; 0,25 Bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài 4. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS khá giỏi nhắc lại cách tìm tỉ số % 3. Củng cố : - HS nhắc lại các tính chất của phép chia. 4. Dặn dò : 2 học sinh - HS tự làm vài vào bảng con, a) 17 2 6 1 17 12 1 6 : 17 12 6: 17 12 =×== 16 : 22 8 11 1 16 11 8 =×= 9 : 4 153 459 15 4 5 3 = × ×× =× b) 72 : 45 = 1,6. 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 - HS làm miệng. a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng sửa bài. - HS làm trên bảng, cả lớp nhận xét, sửa a) 3 : 4 = 75,0 4 3 = b) 4,1 5 7 5:7 == c) 5,0 2 1 2:1 == d) 75,1 4 7 4:7 == - HS tự làm bài vào nháp sau đó khoanh vào đáp án đúng: D. 40% 2 học sinh Chuẩn bò : Luyện tập. Xem lại các tính chất của phép chia, làm các bài tập vào vở Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Giữ an toàn cho bản thân và cho mọi người. - Chấp hành tốt Luật giao thông khi tham gia giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - Em hãy nêu tên và đặc điểm của 3 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học. - Tai nạn giao thông xảy ra thường do những nguyên nhân nào ? - Để tránh tai nạn giao thông cần phải làm gì ? 2. Bài mới: * GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các câu hỏi sau: + Nhóm 1 : Em hãy đọc tên 4 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học và nêu đặc điểm của từng nhóm. + Nhóm 2 : Hãy nêu những điều kiện cần biết khi đi xe đạp trên đường ? Nêu những điều cấm khi đi xe đạp. + Nhóm 3 : Tại sao cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường ? (Nhờ đó những xe ở phía sau có thể biết em đang đi theo hướng nào để tránh). Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải ? (Những xe động cơ có kích thước lớn và tốc độ cao đều đi ở làn đường bên trái. Khi muốn vượt xe khác, các xe phải đi về phía trái của xe đi chậm hơn. Do đó xe đạp cần đi ở làn đường bên phải để các xe khác không phải tránh xe đạp). + Nhóm 4 : Đường phố như thế nào là chưa đủ điều kiện an toàn ? Một con đường đảm bảo an toàn cần có những điều kiện nào ? * HS làm việc cả lớp. - Theo em phương tiện giao thông đường thuỷ đi ngược nước và phương tiện giao thông đường thuỷ đi xuôi dòng nước khi gặp - 3 học sinh - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Phương tiện đi ngược nước. nhau cần tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Trường hợp nước đứng, khi gặp nhau cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ khi đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Phương tiện động cơ có công suất nhỏ và phương tiện động cơ có công suất lớn khi đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường - Phương tiện đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Nêu ích lợi của áo phao hoặc phao cứu sinh ? - Mô tả đặc điểm của biển báo cấm ? Biển báo cấm thông báo điều gì ? - Nêu đặc điểm của biển báo chỉ dẫn và cho biết biển có ý nghóa như thế nào? 3. Củng cố: - Kể lại một vài việc làm tốt mà em đã làm trong cuộc sống hàng ngày. 4 . Dặn dò: Thực hiện theo những điều đã học Chuẩn bò: Ôn tập lại các bài đã học ở HKII. - Phương tiện nào phát tín hiệu xin đường trước thì phương tiện kia phải tránh và nhường đường. - Phương tiện thô sơ. - Phương tiện công suất nhỏ. - Phương tiện đi một mình. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Kó thuật LẮP RÔ–BỐT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốttheo mẫu . Rô-bốt lắp tương đối chắn chắn. - Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II. CHUẨN BỊ: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Nêu trình tự các bước lắp rô-bốt. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận và trả lời câu hỏi : + Để lắp được rô-bốt, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn chọn thao tác kó thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết: - 1 – 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Cả lớp quan sát và bổ sung nếu bạn chọn thiếu. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện. b. Lắp từng bộ phận: + Lắp chân rô-bốt (hình 2). - HS quan sát hình 2a SGK, sau đó GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của chân rô-bốt. - Cả lớp quan sát, bổ sung bước lắp của bạn. - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt. - Cả lớp quan sát hình 2b SGK trả lời câu hỏi: Mỗi chân rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài? - Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt. - GV hướng dẫn HS lắp hai chân vào hai - HS quan sát. - Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt; thân rô- bốt; tay rô-bốt; ăng ten; trục bánh xe. - Cần 4 thanh chữ U dài. - 1HS lên lắp bàn chân rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ), GV lưu ý HS biết vò trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước - GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt. (Lưu ý lắp các ốc, vít ở phía trong trước). + Lắp thân rô-bốt (hình 3 SGK) - HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi: Lắp thân rô-bốt gồm các chi tiết nào? - 1 HS lên thực hành lắp thân rô-bốt, cả lớp theo dõi, bổ sung. + Lắp đầu rô-bốt (hình 4 SGK) - GV hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta em phải chọn những chi tiết nào? - HS tiến hành lắp đầu rô-bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. + Lắp các bộ phận khác: - Lắp tay rô-bốt (hình 5a SGK) + GV lắp 1 tay rô-bốt: lắp các chi tiết theo tuần tự: thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn. + HS lên bảng lắp tay thứ hai của rô-bốt. Trong khi HS lắp để hai tay đối nhau + Lắp ăng-ten (hình 5b SGK) - 1 HS xung phong lên thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV lưu ý HS: + Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b SGK. - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt. d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - GV mời 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát, nhận xét. GV bổ sung. 3. Củng cố: HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt. 4. Dặn dò: Xem lại trình tự các bước lắp rô-bốt. Chuẩn bò : Lắp mô hình tự chọn – quan sát trước các hình minh hoạ và các bước lắp trong SGK + Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần - 2 thanh chữ L ngắn; tấm nhỏ; tấm 2 lỗ. -Bánh đai, bánh xe, thanh thẳng 5 lỗ và thanh chữ U ngắn. -Tay phải, tay trái. - Học sinh nhắc lại lưu ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số %. BT4 Học sinh khá, giỏi. BT cần làm 1c-d, 2, 3. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: 8 :5 7 9 x 4 8 2.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập. • Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số - Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào vở • Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng • Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm - 2 Học sinh Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học nhắc lại. - Học sinh làm bài và nhận xét. c)3,2 : 4 = 0,8 = 80%; d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu, - HS làm vào bảng con, GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: a) 2,5% + 10,34% = 12,84%; b) 56,9% – 34,25% = 22,65%; c) 100% – 3% – 47,5% = 100% – (3% + 47,5%) = 100% – 50,5% = 49,5% - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở. Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% • Bài 4: (HS khá, giỏi) - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. 3. Dặn dò: - Chuẩn bò: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian . Làm bài 1,3 Đáp số: a) 150% b) 66,66% - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở và sửa bài Số cây lớp 5A trồng được là: 180 × 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự đònh là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011 CHÍNH TẢ BẦM ƠI I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2,3 II. Chuẩn bò: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3 III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: HS viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 trang 128 SGK. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - 3 HS nối nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa. - Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ? - Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn, phân tích và viết vào bảng con. - GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ : Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. - 2 Học sinh Hoạt động cá nhân. - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. -Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến só nhớ tới mẹ. -Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét. - Học sinh nhớ – viết. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho . và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% • Bài 4:. Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3 III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: HS viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 trang 128 SGK. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng. sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc. - Giáo viên chốt, nhận xét. - Em