Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

Một phần của tài liệu TUAN 32 DA CKT THHCM GDMT (Trang 34 - 37)

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.

2.Bài mới:

 Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Giáo viên kể lần 1.

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.

- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.

- Chia lớp thành nhóm 4.

+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?

- Học sinh kể chuyện

- Học sinh nghe và nhìn tranh.

* Làm việc nhóm 4.

- Học sinh phát biểu ý kiến. - 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.

- Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. - Học sinh nêu.

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.

+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo viên nêu yêu cầu. 3: Củng cố.

- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.

- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.

4:Dặn dò: HS kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.

-

Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.

- Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.

- Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.

- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

I/. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cáh lăng bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/. CHUẨN BỊ: Kẻ sân tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, cầu, còi, bóng. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Phần mở đầu:

bài học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân 200 – 250m.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, cổ tay, cánh tay, hông, vai : mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 lần.

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung; mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chơi trò chơi : “Lướt sóng”

- Kiểm tra bài cũ: HS chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 HS.

2. Phần cơ bản:

a) Môn thể thao tự chọn:

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội hình hai hàng ngang phát cầu cho, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tồi thiểu 1,5m

- Thi phát cầu bằng mu bàn chân: lần lượt từng HS phát cầu theo tổ ở hai đầu sân, tổ nào có nhiều người thực hiện tương đối đúng động tác và qua lưới là tổ đó thắng. b) Trò chơi “Dẫn bóng”

- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ có thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. GV cần khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn đội chơi.

3. Phần kết thúc:

- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc và hát.. - Một số động tác hồi tĩnh.

- Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút.

- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. 4. Dặn dò:

Ôn tập lại 8 động tác của bài thể dục mỗi ngày 2 lần mỗi lần mỗi động tác 4 x 8 nhịp, luyện tập đá cầu, chơi trò mà em thích mỗi ngày 15 – 20 phút.

- Học sinh thực hiện

- Học sinh thực hiện

- Học sinh thực hiện

- Học sinh thi đua.

- Học sinh chơi trò chơi

TẬP LÀM VĂNTẢ CẢNH TẢ CẢNH

( Kiểm tra viết )

I. Mục đích yêu cầu:

- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài cho HS lựa chọn. HS: Dàn ý đã lập ở tiết trước.

III. Các hoạt động:

1.Bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới

Một phần của tài liệu TUAN 32 DA CKT THHCM GDMT (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w