III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì ?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật ?
- GV treo bảng phụ và nêu kết luận về tác dụng của dấu hai chấm.
Bài 2: GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. Cả lớp nhận xét, sửa. - 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
HS tự làm bài, GV hướng dẫn sửa bài: a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
3. Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm? 4.Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. xem trước bài và làm các bài tập vào vở chuẩn bị.
a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó rối rít: - Đồng ý là tao chết
Vì câu văn sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước.
b) Tôi đã ngửa cổ … cầu xin: “Bay đi, diều ơi. Bay đi!”
Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước.
c) Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là biển cả bao la, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu lục diệp.
Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, sửa.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang “Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2011 Địa lí
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNGI. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
Vị trí địa lí, giới hạn của huyện Thủ Thừa. Một số yếu tố tự nhiên của huyện Thủ Thừa.