1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang

83 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 789,46 KB

Nội dung

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành ngân hàng còn bộc lộ những mặt hạn chế, các dịch vụ ngân hàng còn nhiều bất cập, từng dịch vụ của ngân hàng thương mại chưa tạo dựng

Trang 2

PH N M U 1

CH NG 1: NH NG V N CHUNG V HI U QU HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG TH NG M I 5

1.1.HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG TH NG M I 5

1.1.1.Khái ni m ngân hàng th ng m i: 5

1.1.1.1.L ch s hình thành c a ngân hàng th ng m i: 5

1.1.1.2.Khái ni m ngân hàng th ng m i: 6

1.1.1.3 Khái ni m ngân hàng th ng m i c ph n 6

1.1.2.Ch c n ng c a ngân hàng th ng m i: 7

1.1.2.1.Ch c n ng trung gian tài chính 7

1.1.2.2.Ch c n ng trung gian thanh toán 7

1.1.2.3.Ch c n ng sáng t o bút t 7

1.1.2.4.Ch c n ng trung gian trong vi c th c hi n chính sách ti n t : 8

1.1.3.Các ho t đ ng c a ngân hàng th ng m i 8

1.1.3.1.Huy đ ng v n 8

1.1.3.2.Ho t đ ng tín d ng 8

1.1.3.3.Cung c p d ch v thanh toán 8

1.1.3.4.Ho t đ ng khác 9

1.2.NH NG V N CHUNG V HI U QU HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG TH NG M I 9

1.2.1.Khái ni m hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM 9

1.2.2.Các ch tiêu đánh giá hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM 10

1.2.2.1.Hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM trên ph ng di n khách hàng: 10

1.2.2.2.Hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM trên ph ng di n kinh t xã h i: 11

1.2.2.3.Hi u qu ho t đ ng kinh doanh đ i v i các NHTM 11

1.3.NHÂN T NH H NG N HI U QU HO T NG KINH DOANH C A NGÂN H ÀNG TH NG M I 15

1.3.1.Y u t môi tr ng bên trong 16

Trang 3

1.3.1.3.Các y u t khác 17

1.3.2.Y u t môi tr ng bên ngoài: 17

1.3.2.1.Các y u t kinh t xã h i chính tr , chính sách v pháp lu t 17

1.3.2.2 i th c nh tranh 17

1.3.2.3 i th c nh tranh ti m n 18

1.3.2.4.T phía khách hàng 18

1.4.Ý NGH A C A VI C NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH C A CÁC NGÂN HÀNG TH NG M I 18

1.5.KINH NGHI M V NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG N C NGOÀI 20

1.5.1.Kinh nghi m c a các ngân hàng n c ngoài 20

1.5.1.1.Kinh nghi m c a Trung Qu c 20

1.5.1.2.Kinh nghi m c a M 21

1.5.1.3.Hàn Qu c 25

1.5.2.Kinh nghi m c a các chi nhánh ngân hàng n c ngoài t i Vi t Nam 25 1.5.3.Bài h c kinh nghi m đ c rút ra t vi c nâng cao hi u qu ho t đ ng c a các ngân hàng n c ngoài 26

K T LU N CH NG 1 28

CH NG 2: TH C TR NG V HO T NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N VI T Á T NH AN GIANG 29

2.1.VÀI NÉT V I U KI N T NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH T XÃ H I T NH AN GIANG 29

2.2.GI I THI U S L C L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N HO T NG NGÂN HÀNG TMCP VI T Á VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VI T Á T NH AN GIANG 30

2.2.1.L ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Vi t Á: 30

2.2.2.L ch s hình thành và phát tri n c a Chi nhánh Ngân hàng TMCP Vi t Á t nh An Giang 32

2.2.3.C c u b máy t ch c, b máy ho t đ ng c a Chi nhánh Ngân hàng TMCP Vi t Á t nh An Giang 33

Trang 4

2.2.3.3.Ho t đ ng chính c a ngân hàng 35

2.3.TH C TR NG V HO T NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VI T Á T NH AN GIANG 35

2.3.1.Tình hình huy đ ng v n 35

2.3.1.1.Tình hình huy đ ng v n c a h th ng t ch c tín d ng trên đ a bàn t nh An Giang 36

2.3.1.2.Tình hình huy đ ng v n c a chi nhánh Ngân hàng TMCP Vi t Á t nh An Giang: 40

2.3.2.Tình hình ho t đ ng tín d ng 45

2.3.3.K t qu ho t đ ng kinh doanh 49

2.4 ÁNH GIÁ N NG L C HO T NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VI T Á T NH AN GIANG 51

2.4.1.Phân tích các y u t môi tr ng bên trong 51

2.4.1.1.Ti m l c tài chính 51

2.4.1.2.Marketing 53

2.4.1.3.Hi n đ i hóa công ngh ngân hàng 53

2.4.1.4.C c u t ch c và qu n l đi u hành: 53

2.4.1.5.Ngu n nhân l c 54

2.4.2.Phân tích các y u t môi tr ng bên ngoài: 55

2.4.2.1.Môi tr ng vi mô 55

2.4.2.2.Môi tr ng v mô 56

2.5.NGUYÊN NHÂN VÀ H N CH 58

2.5.1.Nguyên nhân 58

2.5.2.H n ch 59

K T LU N CH NG 2 60

CH NG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N VI T Á T NH AN GIANG 61

3.1 NH H NG PHÁT TRI N H TH NG NGÂN HÀNG VI T NAM NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG TMCP VI T Á 2008-2012 61

Trang 5

hàng TMCP Vi t Á t nh An Giang giai đo n 2008-2012 64

3.2.CÁC GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VI T Á T NH AN GIANG 66

3.2.1.Nhóm gi i pháp nâng cao n ng l c tài chính: 66

3.2.1.1.Phát tri n ngu n v n huy đ ng 66

3.2.1.2.T ng c ng ho t đ ng tín d ng: 67

3.2.2.Nhóm gi i pháp nâng cao n ng l c ho t đ ng kinh doanh 69

3.2.2.1.Công tác c ng c , hoàn thi n, ch n ch nh b máy t ch c 69

3.2.2.2.Xây d ng và hoàn thi n chính sách tín d ng 69

3.2.2.3.Nâng cao k n ng qu n tr đi u hành 70

3.2.2.4.Phát tri n và nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c 71

3.2.2.5.Công tác hi n đ i hóa ngân hàng 71

3.2.2.6.Phát tri n m ng l i phòng giao d ch 72

3.2.2.7.Công tác thông tin qu ng bá ho t đ ng 72

3.2.2.8 Công tác phát tri n s n ph m, d ch v 73

3.2.2.9 Công tác ki m tra, ki m soát n i b 73

3.2.2.10.Nâng cao trình đ và ph m ch t đ o đ c cán b tín d ng 73

3.3.CÁC GI I PHÁP KHÁC 74

K T LU N CH NG 3 77

K T LU N 79

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Trong những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế đất

nước, ngành ngân hàng không ngừng trưởng thành, vững mạnh về quy mô, mạnglưới giao dịch, năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, số lượng, chấtlượng sản phẩm ngày càng đa dạng Sự phát triển này góp phần tích cực trong

việc huy động vốn để cho vay đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng của sảnxuất kinh doanh và đời sống xã hội Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt

được, ngành ngân hàng còn bộc lộ những mặt hạn chế, các dịch vụ ngân hàng

còn nhiều bất cập, từng dịch vụ của ngân hàng thương mại chưa tạo dựng được

thương hiệu riêng, quy mô của từng dịch vụ còn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp,

sức cạnh tranh yếu, đặc biệt tính tiện ích của một số dịch vụ đối với khách hàng

chưa cao, hoạt động Marketing ngân hàng chưa mạnh, chưa thường xuyên nên tỷ

lệ khách hàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng còn hạn chế

Hiện nay, toàn cầu hóa nền kinh tế không còn là vấn đề xa lạ mà đã và

đang trở thành một xu hướng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế

của một quốc gia Trong điều kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mạiThế giới đã tạo ra những lợi thế nhất định trong giai đoạn phát triển hiện nay,bên cạnh đó cũng đem đến những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam nóichung và lĩnh vực tài chính của Việt Nam nói riêng Vậy điều gì đang chờ đón

các ngân hàng thương mại Việt Nam? Các ngân hàng này phải chuẩn bị gì để

không bị đẩy ra ngoài cuộc chơi? Phát triển dịch vụ ngân hàng như thế nào để

đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh? Đó là những câu hỏi cần phải đi tìm lời

giải đáp

Trang 7

Với mong muốn tìm một lời giải đáp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh, nâng cao vị thế, mở rộng quy mô để đủ sức cạnh tranh với các

ngân hàng nước ngoài trên địa bàn tỉnh An Giang Để tạo dựng cho mình một

“sức khỏe”, thời gian qua các Ngân hàng TMCP trong nước không ngừng cải

tiến, nâng cao chất lượng quản trị hoạt động ngân hàng Huy động vốn - mộttrong những hoạt động giữ vai trò trọng tâm của ngân hàng - đang trở thành hoạt

động nóng, được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất trong tình trạng khan hiếm

vốn hiện nay

Xuất phát từ nhận định trên, và được sự hướng dẫn tận tình của thầy

PGS.TS Trần Huy Hoàng, người hướng dẫn khoa học và sự giúp đỡ của các

đồng nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang nên tác giả

chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân

hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang” với hy vọng có thể giúp Chi nhánh Ngân

hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang phát triển vững vàng trong thời kỳ hội nhập

2.Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Đề tài nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết cơ bản và các nghiệp vụchủ yếu của Ngân hàng TMCP

- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàngTMCP Việt Á tỉnh An Giang

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang

3.Phương pháp nghiên cứu đề tài:

Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả dùng phương pháp thống kê, tổnghợp, so sánh để phân tích và làm rõ những vấn đề của luận văn

Trang 8

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động kinh doanh củaChi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang mà trong đó chiến lược pháttriển quy mô và chất lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọng Trong khuônkhổ luận văn này, học viên chỉ nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An

Đề tài gồm 77 trang, 03 biểu đồ, 07 biểu bảng, phần mở đầu, kết luận,

danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài được trình bày trong 3chương:

- Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh củangân hàng thương mại

- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàngTMCP Việt Á tỉnh An Giang

- Chương 3: Kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang

6.Điểm nổi bật của luận văn:

Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh

doanh của NHTM, kinh nghiệm thực tế của các nước như Trung Quốc, Mỹ, HànQuốc Trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tại Chi

Trang 9

nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á An Giang đề tài dựa trên thực trạng công tác

huy động vốn trên địa bàn tỉnh, tìm ra các nguyên nhân để từ đó kiến nghị các

giải pháp có hiệu quả và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á trên địa bàn tỉnh An Giang; nhằm thúc

đẩy kinh tế địa phương phát triển theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của

tỉnh đến 2012.

Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, luận văn

chưa thể đề cập hết đến các khía cạnh của vấn đề và còn thiếu sót nhất định Các

giải pháp đưa ra chưa đầy đủ và mang tính chủ quan Tác giả rất mong được sự

đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô để luận văn được hoàn thiện và mang ý nghĩa

thực tiễn cao hơn

Xin chân thành cảm ơn

Trang 10

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại:

1.1.1.1.Lịch sử hình thành của ngân hàng thương mại:

Ngân hàng được hình thành và phát triển trong một quá trình lâu

dài, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội của lịch sử loài người Khi mỗi quốcgia có một loại tiền riêng và chỉ sử dụng đồng tiền đó trong phạm vi của địa

phương mình, việc này đã gây trở ngại trong việc trao đổi và giao lưu hàng hóa.Trước tình hình này, đã xuất hiện những thương gia chuyên làm nghề đổi tiền,

những người này trong tay có đủ loại tiền của các địa phương trong quốc gia

Người ta có thể đến để đổi tiền của các quốc gia khác nhau và chịu một khoản

phí tổn Khi quan hệ giao lưu hàng hóa phát triển, khách hàng đổi tiền, nhờ bảoquản tiền, vận chuyển tiền, ngày càng nhiều

Nghề ngân hàng trong thời kỳ Trung cổ mang nặng sắc thái củanghề cho vay nặng lãi Bên cạnh việc nhận tiền gửi, thực hiện thanh toán và hối

đoái thông thường, ngân hàng ở các nước Châu Âu hồi đó chủ yếu thực hiện việccho vay đối với các tầng lớp phong kiến quý tộc Trước sức ép của giới doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh, những ngân hàng cho vay nặng lãi tồn tại trong thờiTrung cổ cũng buộc phải thay đổi, trở thành những ngân hàng hiện đại

Trang 11

Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, hệ thống ngân hàng hiện đại

đã có những bước phát triển vượt bậc vào cuối thế kỷ XVII Mở đầu là sự hình

thành ngân hàng cổ phần ở Anh quốc (1864) Đến năm 1864 ở Mỹ có 3.600 ngânhàng cổ phần, đến năm 1875 ở Anh có 118 ngân hàng cổ phần và đến năm 1881

ở Pháp có 81 ngân hàng cổ phần

1.1.1.2.Khái niệm ngân hàng thương mại:

Có nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại trên Thế giới:

- Tại Pháp: Ngân hàng thương mại là những doanh nghiệp thườngxuyên nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác hoặc dưới các hìnhthức khác và sử dụng chính nguồn lực đó cho chính họ trong các nghiệp vụ vềchiết khấu, tín dụng và tài chính

- Tại Mỹ: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ,chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụtài chính

- Ở Việt Nam: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và

sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phươngtiện thanh toán

Như vậy, ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp cũng

hoạt động vì lợi nhuận nhưng hoạt động của ngân hàng là hoạt động kinh doanhtiền tệ và nó là một trung gian tài chính Nhờ có định chế tài chính trung giannày, các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác các nơi trong xã hội sẽ được huy động,tập trung lại với số lượng đủ lớn để cung cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cánhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế xã hội

1.1.1.3 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần:

Trang 12

Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được

thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, có số vốn thuộc sở hữu chung củanhiều người đóng góp dưới hình thức mua cổ phần Cổ đông của ngân hàng baogồm cá nhân và pháp nhân, tuy nhiên các cổ đông chỉ được sở hữu một số cổphần nhất định theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Vốn cổ phần là vốn dài hạn, cổ đông không có quyền đòi rút vốn cổphần mà chỉ có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác Việc góp vốn cổphần trên nguyên tắc lời cùng ăn, lỗ cùng chịu theo tỷ lệ trên số vốn của cổ đông

1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại:

1.1.2.1.Chức năng trung gian tài chính:

Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính do đó chức năng

trung gian tài chính là chức năng quan trọng nhất Bên cạnh việc huy động vốnnhàn rỗi trong xã hội để cho vay thì ngân hàng còn là một tổ chức theo sự ủythác của các nhà đầu tư đại diện họ thực hiện các nghiệp vụ đầu tư trên thị

trường tài chính Chức năng trung gian tài chính có ý nghĩa lớn đối với nền kinh

tế, giúp điều hòa nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi đến nơi thiếu hụt làm giảm thiểu tối

đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế

1.1.2.2.Chức năng trung gian thanh toán:

Bên cạnh việc huy động vốn của khách hàng để thực hiện cácnghiệp vụ cho vay và đầu tư của mình thì ngân hàng thương mại còn thay mặtcho khách hàng trả cho người được hưởng, chuyển tiền hay nhận tiền vào tàikhoản tùy theo ủy nhiệm của khách hàng

1.1.2.3.Chức năng sáng tạo bút tệ:

Trên cơ sở chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại

tạo ra tiền ghi sổ làm giảm tiền mặt lưu thông trong xã hội dẫn đến tiết kiệm chi

Trang 13

phí lưu thông tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch vụ ngân hàng khác

phát triển

1.1.2.4.Chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách tiền tệ:

Ngoài các chức năng phục vụ hoạt động kinh doanh của mình thì

ngân hàng thương mại còn một chức năng quan trọng đối với nền kinh tế đó là

chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ Tùythuộc vào tình hình kinh tế mà Chính phủ có những chính sách phù hợp, nếu như

ngân hàng trung ương là tổ chức thực thi chính sách tiền tệ của Chính phủ thìngân hàng thương mại chính là tổ chức trung gian thực hiện các chính sách tiền

tệ này

1.1.3.Các hoạt động của ngân hàng thương mại:

1.1.3.1.Huy động vốn:

Nhận tiền gửi là hoạt động thường xuyên của các NHTM và là hoạt

động rất quan trọng đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với nền kinh tế Ta

biết rằng, trong nền kinh tế luôn tồn tại một bộ phận tiền nhàn rỗi trong dânchúng và trong các tổ chức kinh tế – xã hội, bộ phận này nếu được huy động tậptrung sẽ tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế

1.1.3.2.Hoạt động tín dụng:

Đây là hoạt động sử dụng nguồn tiền mà NHTM đã huy động được

trong nền kinh tế Các NHTM thực hiện cho vay theo nhiều phương thức, đáp

ứng nhu cầu của nhiều đối tượng như cho vay thương mại, cho vay tiêu

dùng,.v.v

1.1.3.3.Cung cấp dịch vụ thanh toán:

Trang 14

Ngân hàng thực hiện mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng gửitiền và thực hiện chi trả theo lệnh của khách hàng Các tiện ích của thanh toánkhông dùng tiền mặt như: Sự an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi

phí…đã góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn

1.1.3.4.Hoạt động khác:

Ngoài các hoạt động chính là nhận tiền gửi và cho vay, các NHTMcòn thực hiện các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như: Quản lý ngânquỹ, bảo lãnh, đầu tư, thuê mua, các dịch vụ về chứng khoán, dịch vụ ủy thác,bán các dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ cho thuê két sắt.v.v…

Đối với mỗi NHTM CP, khả năng thực hiện các dịch vụ không giống

nhau, mà tùy thuộc vào nhu cầu của đối tượng khách hàng mà NH đang phục vụcũng như khả năng của mỗi ngân hàng Xu hướng chung, các NHTM CP đều cốgắng mở rộng các hoạt động dịch vụ, bởi thông qua đó các NHTM CP đồng thờithực hiện được hai mục tiêu là tìm kiếm thêm thu nhập và thu hút thêm khách

hàng đến với ngân hàng

1.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

1.2.1.Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM:

* Hiệu quả: Hiệu quả của một hoạt động được hiểu là tương quan giữa

lợi ích và chi phí để tiến hành hoạt động đó, có tính đến các nhân tố tác độngkhách quan và chủ quan

* Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả của một quá trình kinh tế nào đó là một

phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vậtlực) để đạt được mục tiêu xác định Nói cách khác, hiệu quả kinh tế phản ánh

Trang 15

chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bằng kết quả đạt được và chi phí

bỏ ra để đạt kết quả đó

* Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại quyết định trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại Nếu ngân hàng

thương mại hoạt động có hiệu quả thì sự tin tưởng của khách hàng đối với ngânhàng càng cao Điều này giúp cho ngân hàng huy động vốn được tăng lên, từ đó

ngân hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đẩy mạnh cho vay,

mở rộng danh mục đầu tư, nâng cao hệ thống trang thiết bị để phục vụ kháchhàng tốt hơn Những việc này tác động trở lại làm cho hiệu quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng càng cao, nó giúp ngân hàng ngày càng cải tiến và pháttriển Do đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề quan tâm hàng đầu của cácngân hàng, các ngân hàng làm mọi cách để nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc xem xét đồng thời nhiều

chỉ tiêu yếu tố bên trong, bên ngoài kết hợp với việc phân tích ở nhiều giai đoạn

khác nhau để thấy được quy luật vận động phát triển của các ngân hàng Đi sâu

vào một số chi tiết và tìm ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM:

1.2.2.1.Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM trên phương diện khách hàng:

- Khả năng đáp ứng đúng, đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng

- Sự tiện lợi trong giao dịch

Trang 16

1.2.2.2.Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM trên phương diện kinh tế

xã hội:

- Đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân về các sản phẩm dịch vụngân hàng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

- Hoạt động của các NHTM liên quan đến việc thực thi chính sách tiền

tệ quốc gia - một trong các công cụ quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô của

các nước phát triển kinh tế theo hướng thị trường Chính vì thế, hoạt động kinh

doanh của các NHTM đứng trên bình diện vĩ mô thì nó có vai trò quan trọngtrong việc chuyển tải các quyết định của chính phủ trong hoạt động thực tiễn,

qua đó góp phần quan trọng tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh - một

nhân tố quan trọng cho sự tăng trưởng ổn định bền vững của nền kinh tế quốcdân

1.2.2.3.Hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với các NHTM:

a) Hiệu quả huy động vốn: Mục đích của việc đánh giá hiệu quả

huy động vốn là để trả lời cho câu hỏi: Ngân hàng có huy động đủ số vốn cần

thiết đáp ứng tốc độ tăng trưởng và cơ cấu của vốn huy động theo các tiêu chíloại tiền (VND, ngoại tệ), thời hạn (không kỳ hạn, có kỳ hạn) và chi phí rẻ Mỗiloại nguồn vốn huy động đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanhkhoản do đó, NH cần phải quan sát, đánh giá từng loại nguồn vốn để kịp thời cónhững chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định

Ngoài mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong quátrình kinh doanh thì mục tiêu đảm bảo khả năng thanh khoản của NH cũng rấtquan trọng Khả năng thanh toán của NHTM là khả năng đáp ứng nhu cầu chi trảcác khoản nợ, các nghiệp vụ đã cam kết khi đến hạn và khả năng giải quyết vấn

đề nguồn vốn vào những thời điểm căng thẳng về vốn trong kinh doanh Nhu cầu

Trang 17

thanh khoản của một NH bao gồm việc đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ tức thời dạng

như: rút tiền gửi hoặc yêu cầu xin vay hợp lệ của khách hàng Điều này lệ thuộc

rất lớn vào lòng tin và việc ra quyết định gửi tiền, cho vay của khách hàng và cácchủ nợ của NH Vì vậy rất khó có thể xác định nhu cầu thanh khoản và khả năng

đáp ứng nhu cầu thanh khoản của NH một cách chính xác vì người ta không rõcác khách hàng tin tưởng NH đến mức nào Điều này dẫn đến đánh đổi giữa rủi

ro với chi phí Luận văn xin giới thiệu hai trong số các phép đo để xác định khả

năng thanh khoản của NH là:

Tiền và tiền gửi tại TCTD khác

Tỷ trọng của tài sản có tính thanh khoản cao =

Tổng tài sản

Tỷ trọng này càng cao thì khả năng thanh toán của NH càng lớn Tài sản Có có thể thanh toán ngay

Tỷ lệ khả năng chi trả =

Tài sản Nợ phải thanh toán ngay

Theo quy định của NHNN (Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN

ngày 19/4/2005 và Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007) về các

tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng thì “kết thúc ngàylàm việc, tổ chức tín dụng phải duy trì cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ tối thiểubằng 1 giữa tài sản “Có” có thể thanh toán ngay với tài sản “Nợ” phải thanh toán

ngay”

b) Hiệu quả sử dụng vốn: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, người

ta thường xem xét chất lượng của toàn bộ tài sản Có cả về quy mô và mức độ rủi

ro Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng về tài chính, khả năng sinh lời vànăng lực quản lý của NHTM Cách làm thông thường nhất, nhà quản trị sẽ

Trang 18

nghiên cứu tỷ trọng của từng khoản mục tài sản để có thể đưa ra những nhận

định khái quát về cách phân bổ vốn của ngân hàng Từ cái nhìn tổng quát về cơ

cấu tài sản các nhà quản trị sẽ nắm được kết cấu tài sản Có, qua đó có thể nhận

định được mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng và nhận ra khoản mục nào là quan

trọng nhất để đi tìm hiểu sâu hơn – thông thường đó là hoạt động tín dụng Bởi

vì, mỗi khoản mục tài sản Có đều có khả năng sinh lời và độ an toàn trong kinhdoanh khác nhau

Mức độ rủi ro của tài sản Có của NHTM phụ thuộc nhiều vào mức

độ rủi ro tín dụng như: (i) Thời gian quá hạn của các khoản nợ; (ii) Khả năng trả

nợ của khách hàng vay nợ; (iii) Tình trạng thế chấp, cầm cố của khoản vay Tùytheo mục tiêu đánh giá, các nhà quản trị đưa ra nhiều tiêu thức phân bổ khácnhau khi phân loại tổng dư nợ của ngân hàng Chẳng hạn phân loại các khoản

TD theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, khả năng thanh toán nợ của khách

hàng…Với mỗi cách phân loại khác nhau, nhà quản trị có thể xác định được

những rủi ro NHTM đang và sẽ gánh chịu để có thể đưa ra những biện pháp hữuhiệu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thông

thường thì người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu sau đây để đánh giá tình hình

cho vay của ngân hàng

Tỷ lệ dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động = x 100

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cho vay của NHTM so với khả

năng huy động vốn và xác định hiệu quả của mỗi đồng vốn huy động được Nếu

Tổng dư nợTổng nguồn vốn huy động

Trang 19

chỉ số này càng lớn thì phản ánh vốn được sử dụng càng hiệu quả, nhưng đồngthời, nó cũng phản ánh vốn được sử dụng tiềm ẩn rủi ro càng cao Nhưng nếu hệ

số này thấp lại thể hiện NHTM sử dụng nguồn vốn huy động kém hoặc khônghiệu quả

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100 < 5%

Tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ xấu = x 100 < 3%

Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng Nếu tỷ lệ này ngày càngcao, có nghĩa chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều hướng không tốt và

ngược lại Hiện nay, nếu NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn > 5% được coi là

NH yếu kếm Tỷ lệ này < 3% được coi là kinh doanh an toàn

Trang 20

- Đánh giá thu nhập: Để đánh giá thu nhập bằng việc tính tỷtrọng từng khoản mục thu nhập trong tổng thu nhập người ta sẽ nhận ra khoảnmục thu nhập nào chiếm tỷ trọng nhiều.

- Đánh giá chi phí: Để đánh giá chi phí người ta tính tỷ trọngtừng khoản mục chi phí trong tổng chi phí

- Đánh giá lợi nhuận: Trong chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận các nhàquản trị thường áp dụng công thức sau

sinh lời của vốn tín dụng, một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn không thểxem là có chất lượng cao nếu nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Chỉtiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng sinh lời và ngược lại chỉtiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay không sinh lời

1.3.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM,mỗi loại nguồn vốn lại chịu ảnh hưởng khác nhau bởi các nhân tố đó Cũng như

Tổng dư nợ tín dụngLợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Trang 21

mọi phụ thuộc vào các yếu tố bên trong của bản thân ngân hàng còn chịu tác

động từ nhiều yếu tố khác nhau: chính trị, xã hội, kinh tế… Do vậy, ngân hàngthương mại cần phải nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn vốn và các nhân tốảnh hưởng để có những biện pháp huy động vốn phù hợp với mục tiêu tăngtrưởng tương ứng của ngân hàng

1.3.1.Yếu tố môi trường bên trong:

1.3.1.1.Quản trị tài chính: Hay còn gọi là quản trị ngân hàng là việc ban

điều hành kiểm soát, điều hành các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạtđộng ngân hàng là lĩnh vực nhạy cảm nó ảnh hưởng rất nhiều từ nền kinh tế đồng

thời cũng có tác động lớn đến nền kinh tế Việc quản trị hoạt động ngân hàng giữvai trò rất lớn trong ngân hàng vì bên cạnh việc gia tăng lợi nhuận thì cần phảigiảm thiểu rủi ro trong hoạt động Việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động, khôngchỉ cần thiết cho bản thân ngân hàng mà cho cả nền kinh tế của quốc gia Vì thế,

ngân hàng nhà nước đã đề ra các quy trình, phương pháp để quản trị về nguồn

vốn, lãi suất, tín dụng, thanh khoản,…Để từ đó, các ngân hàng hoạt động theochuẩn mực chung và sớm thích nghi với sự phát triển của nền kinh tế

1.3.1.2.Quản trị nhân lực: Quản trị ngân hàng không chỉ là kiểm soát điều

hành hoạt động của ngân hàng mà còn là việc quản lý sắp xếp bố trí nhân sự hợp

lý, để mỗi cá nhân con người có thể phát huy hết khả năng của mình, đóng góp

vào sự phát triển chung của ngân hàng Nếu xây dựng và phát triển được một độingũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt, năng động, dễdàng hội nhập với sự phát triển của kinh tế thì sẽ góp phần không nhỏ vào sựphát triển của ngân hàng

Trang 22

1.3.1.3.Các yếu tố khác: Ngoài ba yếu tố quan trọng nêu trên, thì để đạt

được hiệu quả kinh doanh như mong muốn các ngân hàng thương mại cần chú ýđến:

- Công nghệ thông tin: Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ; tất cảcác ngành nghề trong xã hội đều ứng dụng và được công nghệ hỗ trợ rất nhiều

Đặc biệt là trong ngành ngân hàng thì việc đầu tư phát triển công nghệ sẽ giúpcác ngân hàng thương mại cổ phần phục vụ khách hàng tốt hơn, tiện lợi hơn đápứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng Công nghệ còn giúp cho ngân hàng

hoàn thành công việc nhanh chóng và chính xác

- Marketing: Ở đây marketing không chỉ là quảng cáo mà còn là tìm hiểunhu cầu của khách hàng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn kịp thời nhu cầucủa khách hàng Từ đó, thu hút thêm khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động

1.3.2.Yếu tố môi trường bên ngoài:

1.3.2.1.Các yếu tố kinh tế xã hội chính trị, chính sách về pháp luật: Cũng

như các ngành nghề kinh doanh khác, hoạt động của các ngân hàng thương mại

cổ phần chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các yếu tố trên Một quốc gia có nền kinh tếphát triển, chính trị ổn định, xã hội an ninh, chính sách phù hợp và pháp luật rõràng phân minh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng

thương mại cổ phần Vì thế để hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần có

thể phát triển vững bền thì cần có sự quản lý hiệu quả từ Chính phủ

1.3.2.2.Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay có nhiều ngân hàng thương mại cổ

phần với quy mô hoạt động khác nhau trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và mỗingân hàng có một lợi thế riêng Để chiếm thị phần, thì các ngân hàng đã cạnhtranh gay gắt với nhau bằng các chính sách lãi suất huy động, khuyến mãi, hìnhthức thủ tục cho vay nhanh chóng gọn nhẹ, cải tiến công nghệ và dịch vụ để có

Trang 23

thể phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn Trước tình hình cạnh tranh này, tấtyếu sẽ dẫn đến việc ngân hàng thương mại cổ phần nào thực sự hoạt động hiệuquả sẽ tồn tại và phát triển còn ngân hàng thương mại cổ phần nào yếu kém sẽ bịthị trường đào thải.

1.3.2.3.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Năm 2007, Việt Nam chính thức là

thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới việc này đem lại những lợi íchnhất định cho nền kinh tế đồng thời cũng mở ra không ít khó khăn cho các nhàsản xuất kinh doanh trong nước vì khi đó, rào cản pháp lý để bảo vệ các tổ chứckinh tế trong nước sẽ không còn Năm 2009 các ngân hàng thương mại cổ phầnvào Việt Nam điều này dẫn đến sức ép cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

cổ phần càng cao Các ngân hàng thương mại cổ phần nước ngoài có vốn lớn,trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật công nghệ hiện đại sẽ là một cơ hội cho các

ngân hàng thương mại cổ phần trong nước tìm tòi học hỏi và đổi mới Tuy nhiên,

nếu chúng ta không cải tiến được thì sẽ bị các ngân hàng nước ngoài lấn át vàchiếm thị phần ngay trên sân nhà

1.3.2.4.Từ phía khách hàng: Là yếu tố quan trọng của hoạt động ngân

hàng thương mại cổ phần Tất cả những gì ngân hàng thương mại cổ phần phấnđấu cải tạo là đều nhằm mục đích có được khách hàng vì có được khách hàng

mới có lợi nhuận Để có được khách hàng thì cần phải biết khách hàng cần gì,muốn gì để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Các ngân hàng cần điều tratình hình dân cư, sở thích của từng tầng lớp dân cư, khu vực địa lý để đáp ứngbằng các sản phẩm dịch vụ tương ứng

1.4.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 24

Trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thương mại có ý nghĩa rất to lớn thể hiện qua các mặtsau:

Các ngân hàng thương mại hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường khảnăng trung gian tài chính như nâng cao mức huy động các nguồn vốn trong nước

và phân bổ nguồn vốn đó vào nơi sử dụng có hiệu quả, góp phần đáp ứng nhucầu vốn ngày càng tăng cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất

của ngân hàng thương mại Huy động vốn càng có hiệu quả thì việc cung ứngvốn tín dụng và các dịch vụ khác sẽ có chi phí càng thấp, góp phần năng cao

năng lực cạnh tranh của các tổ chức kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăngtrưởng Khi đó sẽ có tác động ngược trở lại làm cho ngân hàng thương mại phát

triển và hoạt động có hiệu quả hơn

Đối với ngân hàng TMCP, huy động vốn là cơ sở để ngân hàng thực hiện

các hoạt động kinh doanh khác Các khoản tài trợ từ bên ngoài là nguồn vốn chủyếu đối với hầu hết các ngân hàng TMCP Mặt khác thông qua nghiệp vụ này,các ngân hàng có thể đo lường sự tín nhiệm, uy tín của khách hàng đối với ngânhàng Có thể nói, nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” củangân hàng

Đối với khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng

một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ được sinh lợi Ngoài ra,

nó còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích lũy vốn tạmthời nhàn rỗi, giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng

khác như dịch vụ thanh toán, tín dụng…

Trang 25

Đối với nền kinh tế, nghiệp vụ huy động vốn giúp cho các doanh nghiệp

có cơ hội để tiếp cận nguồn vốn; từ đó thúc đẩy đầu tư sản xuất tạo điều kiện

phát triển kinh tế xã hội

1.5.KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

Trong cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng thời kỳ 1997-1998, khởi đầu

và tâm điểm là khu vực châu Á, đã có rất nhiều ngân hàng trong khu vực và trên

thế giới bị phá sản, kể cả những ngân hàng có bề dày hoạt động hàng trăm năm.Ngày nay, sự kiện nhiều ngân hàng trên thế giới công bố các khoản nợ xấu vàthua lỗ đang được cộng hưởng với tình trạng tiền khủng hoảng tín dụng toàn cầu,

mà bắt đầu là từ những gánh nặng nợ khó đòi của hệ thống tín dụng liên quan

đến thị trường bất động sản phái sinh của Mỹ năm 2007

Trước tình hình đó, các ngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng toàn cầu đangtiến hành nhiều biện pháp để sẵn sàng đối phó với khủng hoảng tín dụng thếgiới Sau đây là một số các kinh nghiệm mà các ngân hàng Việt Nam cần chú ý

1.5.1.Kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài:

1.5.1.1.Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, các ngân hàng ở Trung

Quốc đã tiến hành cắt giảm nhân lực và chi phí, cụ thể trong giai đoạn

1998-2002, bốn ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc đã tiến hành cắt giảm 250 ngàn

lao động và giải thể khoảng bốn mươi lăm ngàn chi nhánh hoạt động kém hiệu

quả, điều này đã giúp cho những ngân hàng này hoạt động có hiệu quả hơn

Để thực hiện chiến lược bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, cácngân hàng thương mại quốc doanh của Trung Quốc cũng tăng cường tìm kiếmcác đối tác chiến lược nước ngoài danh tiếng và kết quả là ngân hàng phát triển

Trang 26

Quảng Đông đã bán 20% cổ phần cho Citigroup, một tổ chức tài chính lớn nhấtcủa Mỹ Bên cạnh đó các ngân hàng ở Trung Quốc đã phát hành cổ phiếu lần đầu

ra công chúng thông qua các Trung tâm giao dịch chứng khoán có uy tín và sau

đó là phát hành trái phiếu ra nước ngoài để tăng vốn

Để tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ khách hàng

cũng được nâng cao khi ngân hàng Trung Quốc cho ra đời trung tâm hoạt độngngân hàng hiện đại thực hiện qua điện thoại, các dịch vụ ngân hàng khác nhằmcung cấp dịch vụ đầy đủ cho khách hàng trong suốt 24/24 giờ Điều đó mang lạicho ngân hàng này những lợi ích về thị phần so với ngân hàng cùng quy mô.Ngoài ra, ngân hàng này còn tỏ rõ vai trò lãnh đạo trong việc sử dụng công nghệcủa các Chi nhánh với ý tưởng rất đời thường là mong muốn Chi nhánh trở thành

điểm yêu thích của khách hàng do đa số các dịch vụ ngân hàng của Chi nhánhđều sử dụng công nghệ

1.5.1.2.Kinh nghiệm của Mỹ:

Dựa vào các nghiên cứu về 9 đơn vị cho vay thành công ở Mỹ như

NH Bank of New York Mellon Corporation; NH Bank of America; NH Pháttriển Quảng Đông; New Bridge Bank (Mỹ); , rút kết ra được những kinhnghiệm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các ngân hàng Mỹnhư sau:

Các đơn vị cho vay hiệu quả thường nuôi dưỡng một mối quan hệ

lâu dài và tổng hợp với bên đi vay Đa số những đơn vị cho vay đều cố gắng đểthiết lập một mối quan hệ lâu dài với khách hàng của họ và phục vụ mọi nhu cầu

về tài chính của họ Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tìnhhình tài chính của khách hàng và có được lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài

Trang 27

chính đa dạng, trong khi đó bên vay sẽ có được một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng

với dịch vụ tín dụng

Các đơn vị cho vay hiệu quả tránh sử dụng những đơn vị môi giới,

vì các đơn vị môi giới không có động cơ để đem lại các khoản vay có chất lượngcao hơn do họ được trả không căn cứ vào chất lượng khoản vay

Các đơn vị cho vay hiệu quả thường yêu cầu bên vay phải chứng tỏđược kinh nghiệm của mình trong kinh doanh

Các đơn vị cho vay hiệu quả thường yêu cầu bên vay cung cấp thế

chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản đảm bảo có cầnthiết hay không để tạo ra động lực về tâm lý cho bên vay đối với khoản vay

Các đơn vị cho vay hiệu quả thường tập trung quyết định cho vay để

bảo đảm tính thống nhất và kiểm soát Mặc dù các bên cho vay nhỏ hoặc lớn cóthể khác nhau về phương pháp xem xét khoản vay, cả 2 đều yêu cầu có ít nhấtmột cán bộ, không phải là cán bộ thẩm định khoản vay, để xem xét lại khoản vay

và đưa ra quyết định phê duyệt cuối cùng Kết cấu này loại bỏ việc ra quyết định

phê duyệt cuối cùng từ nhiều cán bộ rải rác mà tập trung việc phê duyệt vào mộtcán bộ hoặc một nhóm để đảm bảo tính thống nhất, kiểm soát và hiệu quả trongthẩm định khoản vay

Các đơn vị cho vay hiệu quả yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách

nhiệm với khoản vay họ cho vay Bởi vì quyết định tín dụng chỉ tốt khi thông tintrình bày, việc phân tích phải đầy đủ, đa số các đơn vị cho vay đều tin vào tráchnhiệm của cán bộ cho vay Mặc dù không có đơn vị nào nhấn mạnh về việc phạtcác cán bộ khi có nợ khó đòi, trong đa số trường hợp các cán bộ cho vay phải hỗtrợ việc thu hồi các khoản vay khó đòi

Trang 28

Các đơn vị cho vay hiệu quả đều nhấn mạnh việc thẩm định khoảnvay hơn là việc kiểm soát khoản vay Họ tin rằng việc cắt giảm hoặc làm tắt

trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu Thêm vào đó, cho vay cáckhoản nợ có rủi ro sẽ không đáng nếu tính đến khối lượng công việc phải thựchiện để khoản vay không bị quá hạn

Các đơn vị cho vay hiệu quả luôn theo dõi để xác định sớm những

dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai Cách tốt nhất để xác định sớm cácdấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, không đợi cho đến khi khoảnvay trở nên quá hạn

Các đơn vị cho vay thành công xác định nợ xấu sớm và bắt đầu các

nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ Một trong những công việc thường xuyên của cácbên cho vay là sự tích cực khi họ xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi cáckhoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ Những hành động nhanhnày có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các động tác thu hồi nợ và cho

phép các bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn đề khác

của bên vay sớm

Các đơn vị cho vay hiệu quả nhấn mạnh vào lối ra cho các khoản nợ

xấu và tránh việc thu hồi nợ Việc tất toán khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đó

là cách cuối cùng để thu hồi khoản vay có vấn đề, vì thu hồi có thể hiệu quả hơnthông qua việc tiếp tục trả nợ của một doanh nghiệp vẫn đang hoạt động hơn làphải tất toán tài sản

Khủng hoảng tín dụng Mỹ đã làm thị trường địa ốc ngày càng suy yếu

và trở thành thảm họa thực sự Giá nhà đất ở Mỹ liên tục giảm xuống, số vụ tịchbiên nhà không ngừng tăng lên Những tiêu chuẩn cho vay mua nhà ngày càngthắt chặt và không đơn giản như trước, mục đích giảm thiểu các khoản vay đầu

Trang 29

tư địa ốc Đối với thị trường chứng khoán Mỹ, lượng chứng khoán phát hànhtrước đây đã bị định giá cao, không đúng với giá trị thực vốn có Không nhữngchỉ có lĩnh vực địa ốc và tài chính bị ảnh hưởng, mà cuộc khủng hoảng tín dụng

còn “tàn phá” cả ngành công nghiệp ô tô, hàng không, du lịch và bán lẻ Thể

hiện ở chỗ các hãng ô tô như GM, Ford, Chrysler thua lỗ do tình hình kinh doanh

khó khăn, doanh số thị trường ô tô Mỹ được dự báo chỉ đạt mức 14,5 triệu chiếc,

thấp nhất trong vòng một thập kỷ trở lại đây Giá dầu ngày càng leo thang, kinh

tế ngày càng khó khăn, số lượng người đi lại bằng đường hàng không giảm đáng

kể buộc hàng loạt hãng hàng không đóng cửa Đồng USD mất giá khiến nhiều

người Mỹ phải từ bỏ thói quen đi du lịch và mua sắm ở nước ngoài, xu hướng

cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng làm cho doanh số bán lẻ trong nước giảmsút, nền kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn

Đến nay đã có tới 117 ngân hàng Mỹ thuộc diện “có vấn đề” (theo

công bố của Federal Deposit Insurance Corporation - Công ty Bảo hiểm tiền

gửi Liên bang Mỹ FDIC) và hơn 10 ngân hàng Mỹ bị phá sản Nguyên nhân là

do các ngân hàng mất khả năng thanh khoản do danh sách các khoản nợ khó thuhồi tăng cao, dùng huy động tiền gửi cho vay bất động sản đồng nghĩa với việclấy ngắn nuôi dài, không thẩm định nguồn trả nợ, cho vay dưới chuẩn, đến khigiá bất động sản tụt dốc không phanh, các khoản nợ không thu hồi được, ngânhàng mất khả năng chi trả các khoản tiết kiệm đến hạn, tình hình kinh tế khủnghoảng, các doanh nghiệp Mỹ rơi vào tình cảnh khó khăn phá sản, các khoản đầu

tư của ngân hàng cũng từ đó thua lỗ,…

Từ cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ, cho thấy nguyên nhân xuất phátphần lớn từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanh bất động sản và chứngkhoán còn yếu kém, chất lượng tín dụng không được coi trọng, có nhiều khoản

Trang 30

cho vay dưới chuẩn, không thẩm định kỹ trước khi cho vay, sử dụng nguồn huy

động ngắn hạn để đầu tư vào những khoản dài hạn như bất động sản nên không

tránh khỏi rủi ro mất khả năng thanh toán và không thu hồi được nợ Đó cũng làbài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam khi rơi vào tình trạng tương tự

1.5.1.3.Hàn Quốc:

Cũng như các ngân hàng Trung Quốc, các ngân hàng ở Hàn Quốccũng nhanh chóng bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài Đến cuối năm 2001,

các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 51% cổ phần ở Ngân hàng Korea First và

40% Ngân hàng KorAm tại Hàn Quốc

Thành lập Ủy ban Giám sát Tài chính (Financial Supervisory Commission

– FSC) là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, giám sát các hoạtđộng tài chính tiền tệ mà trong giai đoạn trước đây Hàn Quốc đã buông lỏng

Thực hiện kế hoạch cơ cấu nợ và tái cấu trúc vốn cho các Chaebol bằngcách buộc các Chaebol lớn giảm bớt một số công ty con không hiệu quả, loại bỏnhững công ty phụ thuộc nên tập trung vào các ngành kinh doanh chính yếunhằm hạn chế khả năng sản xuất thừa

1.5.2.Kinh nghiệm của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam:

Ngoài ra các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt

động khá hiệu quả Họ đã đầu tư và ứng dụng thành công công nghệ ngân hàng

hiện đại như hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy ATM,Internet Banking, E-Banking, Home Banking, vào phục vụ nhu cầu khách hàng.Bên cạnh đó, việc đào tạo những người quản lý giỏi và đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp luôn được quan tâm Định hướng của các ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam là ngân hàng bán lẻ nên đối tượng khách hàng muốn hướng đến là khách

Trang 31

hàng nhỏ lẻ, họ luôn nghiên cứu đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụnhu cầu đa dạng của khách hàng.

Để các NHTM hoạt động kinh doanh hiệu quả, họ luôn tạo hành lang pháp

lý chặt chẽ Mọi hoạt động kinh doanh đều tuân thủ theo luật lệ và các quy địnhnhất quán Các NHTM đều được tự chủ hoàn toàn về hoạt động kinh doanh củamình

Kết hợp giữa triển khai mạnh mẽ các kênh phân phối truyền thống và cáckênh phân phối hiện đại nhằm phát triển dịch vụ NH bán lẻ

1.5.3.Bài học kinh nghiệm được rút ra từ việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nước ngoài:

Từ một số kinh nghiệm trên trong vô vàn các kinh nghiệm về hiệu quảhoạt động kinh doanh là vấn đề mà mỗi ngân hàng đều quan tâm, nó quyết định

sự thành công hay thất bại của từng ngân hàng Do môi trường kinh tế, chính trị,

xã hội giữa Trung Quốc và Việt Nam có những điểm khá tương đồng là mộtnước gần gũi và có các điều kiện tương tự - Việt Nam có thể học hỏi rút ra một

số bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam như sau:

- Trong xu thế hội nhập hiện nay thì chiến lược bán cổ phần cho các đối

tác nước ngoài được sử dụng phổ biến nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh, tranh

thủ sự hỗ trợ kỹ thuật công nghệ hiện đại vào việc phát triển các sản phẩm dịch

vụ mới và nâng cao kỹ năng quản lý điều hành Kinh nghiệm này được tích lũy

từ hai nước là Trung Quốc và Hàn Quốc

- Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi xâm nhập vào thị trường Việt

Nam đều định hướng trong quá trình hoạt động kinh doanh cho mình là ngân

hàng bán lẻ, nhanh chóng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở

ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến nhất

Trang 32

- Một kinh nghiệm mở rộng mạng lưới là cần thiết nhưng cũng cần đầu tưchiều sâu cho công nghệ mới có thể đem lại hiệu quả cho hoạt động mở rộngmạng lưới kinh doanh của ngân hàng như nước Mỹ đã áp dụng.

- Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên cơ sởnghiên cứu thị trường dựa trên các tiêu chí, chiến lược của từng ngân hàng

- Phát triển kênh phân phối rộng khắp, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ

ngân hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

- Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên, xây dựng chuẩn mực phongcách phục vụ khách hàng, tốc độ xử lý giao dịch,…

- Nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát triển sảnphẩm dịch vụ ngân hàng như phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tửnhằm tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng

- Xây dựng chiến lược Marketing nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệucủa ngân hàng đến với mọi tầng lớp dân cư ở khắp mọi nơi trên thế giới

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 33

Tài chính là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốcgia vì vậy hoạt động của ngân hàng thương mại có tác động rất lớn đối với hoạt

động kinh tế Nếu các ngân hàng thương mại thực hiện tốt các chức năng của

mình hay nói cách khác là hoạt động có hiệu quả cao sẽ góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội

Trong chương 1, tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề

cơ bản sau:

Nêu lên các khái niệm, chức năng và một vài nghiệp vụ chủ yếu của ngân

hàng thương mại Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàngthương mại thì ngoài nghiệp vụ huy động vốn, nhà quản trị có thể dễ dàng tiến

hành hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc huy động các nguồn vốn saocho thích hợp với nhu cầu sử dụng vốn, thích hợp với điều kiện môi trường kinh

doanh để đạt được các mục tiêu giảm thiểu chi phí huy động vốn nhằm làm tăng

lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong quá trình huy động vốn

Đây là những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hoạt động kinh doanh của

ngân hàng Các lý thuyết cơ bản này làm cơ sở để phân tích trong chương sau, từ

đó đánh giá, xác định đúng thực trạng của ngân hàng để có giải pháp nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh

Đồng thời, trong chương 1 cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước

trên thế giới như Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc về vấn đề nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh làm bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng thương mạitại Việt Nam

CHƯƠNG 2:

Trang 34

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á TỈNH AN GIANG

2.1.VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG

An Giang là tỉnh nằm ở phía Tây Nam của nước Việt Nam, giữa haisông Tiền và sông Hậu và dọc theo hữu ngạn sông Hậu thuộc hệ thống sông

MêKông Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và

Cần Thơ và Bắc giáp Campuchia với đường biên giới Việt Nam-Campuchia dàigần 100 Km

An Giang có diện tích tự nhiên khoảng 3.424 km2, bằng 1,03% diệntích cả nước và đứng hàng thứ 4 ở Đồng bằng Sông Cửu Long Dân số tính đếnhết năm 2008 vào khoảng 2.273 triệu người, mật độ dân số là 643 người/km2 Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: thành phố Long Xuyên, thị xã

Châu Đốc và 9 huyện là: An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân,

Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, Tân Châu; với 150 phường, xã, thị trấn

Là tỉnh đầu nguồn Sông Cửu Long, có hệ thống giao thông thủy, bộrất thuận tiện Hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian lũ từ3-4 tháng vừa đem lại lợi ích to lớn đưa lượng phù sa, vệ sinh đồng ruộng nhưngcũng gây tác hại nghiêm trọng như ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng,

cơ sở hạ tầng, nhà cửa dân cư… làm cho sức đầu tư của tỉnh thường ở mức cao

nhưng hiệu quả mang lại hạn chế

An Giang là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng lúa vàthủy sản (năm 2008 sản lượng lúa cả năm 3.265 ngàn tấn tăng 165 ngàn tấn so

năm 2007, sản lượng thủy sản nuôi cả năm 480 ngàn tấn tăng trên 222 ngàn tấn

Trang 35

so năm 2007) Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 751 triệu USD Cơ cấu

kinh tế: Trong đó, Khu vực nông – lâm – thủy sản chiếm 35,3%, Khu vực côngnghiệp – xây dựng 11,7% và Khu vực thương mại – dịch vụ 57,11% GDP bình

quân đầu người 14,366 triệu/năm; Tổng vốn đầu tư toàn xã hội: 16.810 tỷ chiếm

52,02%GDP; Tỷ lệ hộ nghèo thực hiện đạt 7%; Thu ngân sách Nhà nước trên địabàn 2.792 tỷ; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 36.000 tỷ

Năm 2008, ước thực hiện các chỉ tiêu phát triển chủ yếu theo Nghị

quyết Hội đồng nhân dân tỉnh đạt được như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm

2006 đến năm 2008 có xu hướng tăng mạnh Cụ thể: năm 2006: 9,05%; năm2007: 13,63%; năm 2008: 14,2%

2.2.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á TỈNH AN GIANG

2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Á:

Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á:

Tên gọi : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

Tên tiếng Anh: VIETNAM ASIAN COMMERCIAL JOIN STOCK BANK

Điện thoại : (84 8) 3829 2497 Fax: (84 8) 3823 0336

Website : www.vietabank.com.vn

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á (VAB) được thành lập vào

ngày 04/7/2003 theo giấy phép số 12/NH-GPP ngày 09/5/2003 do ngân hàng

Trang 36

Nhà nước Việt Nam cấp trên cơ sở hợp nhất giữa Công ty Tài chính cổ phần Sài

Gòn và ngân hàng Nông thôn Đà Nẵng

Kể từ khi thành lập với số vốn ban đầu là 70 tỷ, hai trụ sở hoạt độngtại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng khoảng 80 nhân sự Với sự nỗ lực khôngngừng của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Việt Á đã giúp cho ngân hàng đạt

được một số thành tựu sau hơn 04 năm hoạt động Đến thời điểm cuối năm 2008,

vốn điều lệ đạt được là 1.360 tỷ, nhân sự hơn 900 người Trong năm 2008,

VietABank đã khai trương hoạt động thêm 09 chi nhánh và phòng giao dịch, đưa

tổng số chi nhánh và phòng giao dịch của VietABank lên 46 đơn vị Cùng vớimạng lưới giao dịch được mở rộng trải đều tại các tỉnh thành trong cả nước,

thương hiệu VietABank cũng đã từng bước xác lập một vị thế trong lòng côngchúng và các nhà đầu tư

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang trong giai đoạn phát triểnnhanh với nhiều cơ hội và thách thức mới, VietABank cũng đã xác định mục tiêuchính trong hoạt động của mình là luôn tìm tòi, sáng tạo, chấp nhận thách thức,không ngừng đổi mới để đạt đến sự hoàn thiện và phát triển bền vững Đối với

VietABank, thương hiệu “ Ngân hàng vàng” gắn liền với “ Uy tín vàng” trong

việc phục vụ khách hàng

Một số kết quả hoạt động chủ yếu trong năm 2008:

- Tổng tài sản của VietABank tại thời điểm 31/12/2008 đạt 10.316 tỷ

đồng

- Tổng vốn huy động đạt 7.448 tỷ đồng

- Tổng dư nợ đạt 6.633 tỷ đồng

- Đầu tư đạt 622 tỷ đồng

- Lợi nhuận trước thuế đạt 90 tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 của VietABank)

Trang 37

2.2.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang:

Quá trình hoạt động và phát triển của VietABank An Giang:

Ngày 21/6/2007 Chi nhánh VietABank An Giang (chi nhánh Loại II

theo quy định phân loại Chi nhánh, đơn vị phụ thuộc Hội sở Ngân hàng TMCP

Việt Á) ra đời và hoạt động trong bối cảnh “sinh sau đẻ muộn” so với các

NHTM khác trên địa bàn tỉnh An Giang (như các chi nhánh Ngân hàng Nông

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu Tư

và Phát Triển,…) nên lượng khách hàng còn rất hạn chế Ban đầu trụ sở làm việccòn rất khiêm tốn nhưng chỉ trong vòng 02 năm trở lại đây (6 tháng cuối năm

2007 đến 6 tháng đầu năm 2009) chi nhánh VietABank An Giang không ngừng

phát triển và mở rộng địa bàn hoạt động các phòng giao dịch ở thị xã Châu Đốc

và phòng giao dịch ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang vào năm 2009 Mục tiêu

đặt ra đối với PGD vừa thu hút tiền gửi dân cư, vừa phục vụ các DN thuận tiệnhơn, đáp ứng hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng cho doanh nghiệp Đến 6 thángđầu năm 2009, tổng số lao động của VietABank An Giang là 50 người Mô hình

tổ chức gồm: 05 phòng nghiệp vụ, 02 phòng giao dịch

Là đơn vị tiên phong đổi mới mô hình quản trị của VAB trong việc

chuyển từ mô hình “ quản trị theo sản phẩm” sang áp dụng mô hình”quản trị

theo định hướng khách hàng kết hợp sản phẩm”

Thời gian qua trên cơ sở đầu tư công nghệ của cả hệ thống, VietABank An

Giang đã tập trung phát huy các ưu thế để nâng cao chất lượng dịch vụ, trên cơ

sở đó đã thực hiện thành công định hướng huy động vốn tiền gửi từ các tổ chứckinh tế và dân cư

Trang 38

2.2.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức, bộ máy hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang:

2.2.3.1.Bộ máy tổ chức:

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG TẠI CN NH TMCP VIỆT Á AN GIANG

Chi nhánh ngân hàng TMCP Việt Á tỉnh An Giang có bộ máy tổchức bao gồm: Giám đốc lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của các phòng, vàchịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Việt Á

Giúp việc cho Giám đốc có 02 Phó Giám đốc: 01 Phó Giám đốcphụ trách nguồn vốn và kinh doanh; 01 Phó Giám đốc phụ trách kho quỹ và tàichính Có 05 phòng nghiệp vụ giúp việc cho Ban Giám đốc và 02 phòng giaodịch ở huyện và thị xã

2.2.3.2.Nhiệm vụ chính của các phòng:

- Phòng khách hàng doanh nghiệp: Phòng khách hàng doanh nghiệp

là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

Phòng Khách

hàng - DN

Phòng Khách hàng - Cá nhân

Phòng Tiền tệ Kho quỹ

Phòng Kế toán Giao dịch

Trang 39

khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tíndụng, tài trợ thương mại, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể

lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng TMCP Việt Á Trực tiếp quảng cáo,tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp

- Phòng khách hàng cá nhân: Phòng khách hàng cá nhân là phòng

nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằngVND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngânhàng TMCP Việt Á Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩmdịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân

- Phòng kế toán giao dịch: Phòng kế toán giao dịch là phòng nghiệp

vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các côngviệc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cungcấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toáncác giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy,quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước

và ngân hàng TMCP Việt Á Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sửdụng các sản phẩm ngân hàng

- Phòng tiền tệ kho quỹ: Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ

quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của ngân hàng Nhà

nước và ngân hàng TMCP Việt Á Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, cácđiểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu

chi tiền mặt lớn

- Phòng Tổ chức – hành chính: Phòng tổ chức hành chính là phòng

nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng

Trang 40

chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của ngân hàng TMCP Việt Á.Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chinhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh.

2.2.3.3.Hoạt động chính của ngân hàng:

- Huy động vốn: thực hiện đầy đủ các hình thức huy động vốn đượcThống đốc Ngân hàng nhà nước chấp nhận Để thu hút khách hàng VietABank

An Giang đã thực hiện các sản phẩm huy động vốn hướng tới lợi ích của kháchhàng, thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Giữa buổi khủng hoảng kinh tế,VietABank An Giang vẫn tiếp tục mang đến cho khách hàng những lợi ích thiếtthực nhất thông qua các chính sách như: chính sách lãi suất cao nhất, đa dạnghóa các sản phẩm dịch vụ, các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của kháchhàng…Đặc biệt VietABank An Giang luôn có chính sách quan tâm chăm sóckhách hàng hiện hữu với lãi suất cộng thêm, quà tặng ưu đãi,v.v

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn: Thực hiện cho vay đối với cảchủ thể là cá nhân hay doanh nghiệp

- Thu đổi ngoại tệ với cá nhân, mua bán ngoại tệ với các doanh nghiệp

- Các dịch vụ ngân hàng khác: Các sản phẩm dịch vụ chuyển tiền điện tử,thẻ connect 24/24 (ATM), các dịch vụ mobile Banking, HomeBanking và thẻ

cào điện thoại trả trước qua SMS Banking thu hút được nhiều khách hàng thuộc

mọi thành phần Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng lớn và có tiềm lực

về tài chính mạnh, có uy tín trên thị trường quốc tế đến giao dịch về gửi, tíndụng, thanh toán quốc tế và nội địa ngày càng nhiều

2.3.THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á TỈNH AN GIANG

2.3.1.Tình hình huy động vốn:

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w