Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,96 KB
Nội dung
Cácbiệnphápnhằm nâng caohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh ở chinhánhNgânhàngcông thơng ThanhHóa 3.1/ định hớng hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của ngânhàngcông thơng thanhhóaQua thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chinhánh NHCT ThanhHóa trong thời gian qua cho thấy: các nghiệp vụ trên cha đợc mở rộng và phát triển mặc dù nhu cầu của cácdoanh nghiệp đang đặt cho Ngânhàng phải nâng caohiệuquảhoạtđộngkinh daonh. Mục tiêu này cũng đợc Ngânhàng triển khai nhng bớc đầu cha đáp ứng đủ nhu cầu. Chính vì thế, Ngânhàng đã đặt ra phơng hớng, nhiệm vụ mới cho thời gian tới nh sau: - Bám sát các định hớng của Nhà nớc về chiến lợc phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận với dự án, chơng trình kinh tế trọng điểm để cấp vốn. - Với các dự án có mức đầu t lớn, Ngânhàng tham gia dới hình thức đồng tài trợ để giảm rủi ro và tăng sức mạnh về vốn và kinh nghiệm của nhiều Ngân hàng. - Ngânhàng chủ động tìm kiếm những khách hàng có triển vọng, không phân biệt loại hình sở hữu. - Tập trung nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn các phơng pháp tiên tiến nhằm hoàn thiện quá trình thẩm định, nângcaonăng lực và hiệuquả cho vay. - Tổ chức nghiên cứu nghiêm túc các quy định, chính sách cuả Chính phủ cũng nh các hớng dẫn của Ngânhàng Nhà nớc, kịp thời các hớng dẫn thực hiện việc cho vay trong Ngânhàngnhằm tháo gỡ các ách tắc trong công tác tín dụng. - Rà soát, phân loại doanh nghiệp để có những chính sách phục vụ kịp thời nhu cầu vay vốn cho sản suất kinh doanh. ổn định các khách hàng cũ để nângcaohiệuquảhoạt động, thu thập thông tin về khách hàng dự định đầu t, chủ động, tìm kiếm tiếp nhận, chọn lọc khách hàng có những dự án khả thi góp phần phát triển đất nớc, tiến hành mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn và ngoài địa bàn tỉnh. - Đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút khách hàng lớn nh: cácdoanh nghiệp nhà nớc, các Tổng công ty các đơn vị có hoạtđộng xuất nhập khẩu giao dịch với chi nhánh, từ đó tạo ra nguồn vốn. - Tăng cờng bồi dỡng nghiệp vụ, nângcao trình độ chuyên môn, trình độ thẩm định khách hàng, thẩm định dự án của cán bộ tín dụng, thực hiện tốt quy trình thẩm định mới đãm bảo tính chặt chẽ khi làm việc với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tăng cờngcác cán bộ có năng lực, bổ sung cho các phòng kinhdoanh đối nội, kinhdoanh đối ngoại, phòng kiểm soát nội bộ. Tiếp tục sắp xếp các lao động hợp lý giữan các phòng ban, nângcao trình độ nghiệp vụ, gắn với công tác quy hoạch cán bộ một cách hợp lý để đa hiệuquảkinhdoanh an toàn. - Tăng cờngcông tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, gắn liền với công việc nângcaohiệuquảhoạtđộngNgân hàng, đặc biệt với công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ, quản lý kho quỹ, quản lý tài khoản. -Đổi mới phong cách, tác phong giao dịch ở tất cả các bộ phận nghiệp vụ, đản bảo xử lý công việc nhanh gọn, an toàn chính xác với thái độ hòa nhã, đúng mực và có tinh thần trách nhiệm. 3.2/ Một số giải pháp mở rộng và nâng caohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của ngânhàngcông thơng thanh hóa. Xuất phát từ những tồn tại và vớng mắc cũng nh hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của Ngânhàngcông thơng Thang Hóa trong thời gian tới, từ những hiểu biết của bản thân, em xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng caohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh tại Ngânhàngcông thơng ThanhHóa 3.2.1/ Phát triển các trung tâm dịch vụ và t vấn đầu t. Trong thời đại hiện nay, khi nền kinh tế đã phát triển, hệ thống thông tin mở rộng khắp, mạng lới tin học đã đi sâu vào mọi lĩnh vực nghành nghề thì việc đáp ứng cáchiểu biết của Ngânhàng là một lĩnh vực nhằm đánh giá phân tích dự báo các thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, pháp luật thị tr ờng, giá cảLiên quan đến vấn đề đầu t giúp cho cácdoanh nghiệp đa ra những quyết định đầu t một cách đúng đắn nhất sáng suốt nhất. Đến nay hầu nh cácdoanh nghiệp ở nớc ta ít hiểu biết về lĩnh vực đầu t, chính vì vậy đầu t vào cáccông trình vần cha thu hút đợc những kết quả nh mong muốn, rủi ro đầu t vẫn còn. Để phổ biến rộng rãi, giải đáp các thắc mắc, Ngânhàng nên có những trung tâm dịch vụ t vấn và đầu t cáccông trình, hớng dẫn cho cácdoanh nghiệp, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp phát triển mạnh, điều đó cũng làm cho chính Ngânhàng phát triển, thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. . 3.2.1.2/ Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực mới thực sự đi vào hoạtđộng khoảnh hơn 10 năm trỏ lại đây. Quy mô của các doang nghiệp thuộc loại này là không lớn nhng đây là khu vực kinh tế rất năngđộng và tỏ ra là có tiềm năng trong những năm tới Bảng D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tổng d nợ 442.661 637.454 846.185 Doanh nghiệp quốc doanh 277.458 62,67% 389.675 61,13% 537.327 63,5% Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 165.113 37,3% 247.779 38,87% 308.858 36,5% (Nguồn báo cáo kết quảkinhdoanh 2000, 2001, 2002) Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chinhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, ch a mạnh dạn cho vay trung dài hạn mặc dù nhu cầu về vốn trung và dài hạn của họ là rất lớn. Chính vì vậy trong những năm qua với sự giảm sút trong hoạtđộngkinh tế tại các đơn vị kinh tế Nhà nớc, sự trì trệ trong việc thực hiện các dự án, trong chinhánh cha tìm kiếm đợc lĩnh vực cho vay mới đã dẫn đến sự sụt giảm của tốc độ gia tăng quy mô tín dụng. Trong những năm tới, khu vực kinh tế đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển về lĩnh vực hoạtđộng cũng nh quy mô, thêm vào đố là sự khuyến khích và tăng cờngcông tác cổ phần hóacácdoanh nghiệp Nhà nớc thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ trở thành thị trờng cho vay đầy tiềm năng đối với cácNgânhàng th- ơng mại. Tuy nhiên, việc cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro vì thực tế ở Việt nam cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh có thực lực tài chính vững vàng là không nhiều, rất nhiều đơn vị thuộc loại này đã dùng phơng pháp khác nhau nh lập hồ sơ giả, tài sản thế chấp giả, mua chuộc cán bộ Ngânhàng để có thể vay vốn đợc từ Ngânhàng và sử dụng vốn sai mục đích, hiệuquả sử dụng vốn ởcác đơn vị này cũng không tốt, hiện tợng lừa đảo để chiếm dụng vốn cũng đã xảy ra. Chính vì những lý do trên mà cácNgânhàng rất thận trọng khi cho các đơn vị vay vốn Muốn khai thác tốt thị trờng kinhdoanh mới mẽ này và tránh bị tụt hậu so với cácNgânhàng thơng mại khác trong địa bàn thì nhiệm vụ của Ngânhàngcông thơng thanhHóa trong những năm tới là phải luôn theo sát sự biếnđộng và nhu cầu về vốn của đó thông quacác hình thức tiếp xúc thông quacác hội nghị khách hàng, giới thiệu các hình thức tín dụng của Ngânhàngquacác phơng tiện thông tin đại chúng. Ngânhàng phải mạnh dạn hơn trong các quyết định chi vay đối với các khu vực kinh tế này. Để các khoản vay đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh thực sự có chất lợng, Ngânhàng cũng nên thay đổi một số quan điểm về việc thực hiện cho vay, cũng không nên coi tài sản đãm bảo là chổ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra và tài sản đảm bảo là công cụ nợ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi nợ mà phải giả định t cach scủa ngời vay cũng nh việc doanh nghiệp dố sử dụng vốn nh thế nào, khả năng trả nợ ra sao. Bởi vì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh chỉ là cơ sở để Ngânhàng thơng mại có khả năng thu hồi nợ vay khi doanh nghiệp không còn khả năngchi trả, song không phải tài sản thế chấp nào cũng dễ dàng bán ra một cách kịp thời. 3.2.1.3/Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, khai thác khách hàng để mở rộng tín dụng. Chính sách tín dụng phải thu hút đợc khách hàng, duy trì và phát triển đợc khách hàng để mở rộng quy mô hiệuquảhoạtđộng của một ngânhàng thơng mại. Càng nhiều khách hàng biết đến Ngânhàng thì Ngânhàng có nhiều cơ hội đầu t lớn hơn, hoạtđộng tín dụng càng có khả năng mở rộng hơn. Vì vậy trong thời gian tới, Ngânhàngcông thơng ThanhHóa cần tiếp tục đẩy mạnh công tác khách hàng, tổ chức tuyên truyền sâu rộng về Ngânhàngcông thơng Thanhhóa và lợi ích của khách hàng khi vay vốn tại Ngân hàng. Coi lợi ích của khách hàng là lợi ích của chính bản thân Ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng bằng một chính sách lãi suất, phí dịch vụ thấp, có khả năng cạnh tranh với cácNgânhàng khác và sớm ban hành quy chế về hoa hồng của hệ thống. Tiến hành đa dạng hóa và nângcaohiệuquảcác dịch vụ mà cácNgânhàng cung cấp cho khách hàng, thực hiện chính sách u đãi về lãi suất, phí dịch vụ thấp cho khách hàng, thực hiện giao dịch chọn gói với Ngânhàng từ khâu vay vốn, kinhdoanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩuNgoài ra Ngânhàng cần chủ động tìm kiếm dự án đầu t,đặt quan hệ tín dụng với những đơn vị kinh tế làm ăn có hiệuquả và uy tín chứ không nhồi chờ khách hàng đến xin vay. Ngânhàng không chỉ đợi khách hàng đến xin vay vốn rồi mới thẩm định mà cần thẩm định ngay từ khi doanh nghiệp đó xuất hiện trên thị trờng để nhu cầu và năng lực của họ, đằt mối quan hệ với họ, tiếp cận ngay khi họ có nhu cầu là Ngânhàng có thể sẳn sàng đáp ứng với thời gian ngắn hơn, làm tăng tính cạnh tranh mà không sợ là quyết định vội vã. Để chủ động tìm kiếm dự án đầu t thì vấn đề thông tin đóng vatrò quan trọng. Ngânhàng cần nắm đợc các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc, các kế hoạch đầu t của nghành, của doanh nghiệpThông qua mối quan hệ, quacác cơ quan của Nhà nớc, Bộ kế hoạch và đầu t, các tổ chức hiệp hội nghành nghề. Công tác thu hút khách hàng có hiệuquả thì Ngânhàng cần phải tiến hành phân loại, đánh giá khách hàng trên cơ sở đó các chính sách biệnpháp u đãi thích kợp. Ngânhàng tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng theo các tiêu chẩn về năng lực tài chính, về vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng cũng nh khả năng quản lý, khả năng thích nghi với môi trờng kinhdoanh của bộ máy quản lý. 3.2.1.4/ Đa dạng hóacác hình thức huy động vốn + Trái phiếu Ngân hàng. Trái phiếu Ngânhàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trờng vốn, là giấy nhận nợ của cácNgânhàng đối với ngời mua (hoặc chủ sở hữu) cam kết sẽ trả nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã định. Đối với ngời mua, nó là giấy chứng nhận quyền đầu t và quyền hởng một phần lãi theo số tiền đầu t. Đây là hình thức phổ biếnở nhiều nơi trên thế giới, nó hấp dẫn hơn các hình thức gửi tiền có kỳ hạn bởi tính đa dạng trong hình thức trả lãi cũng nh lãi suất huy động. Khi cần phát hành trái phiếu, để có thể huy động đợc ngời mua, Ngânhàng có thể đa ra mức lãi suất chiết khấu tại các mốc thời gian khác nhau trớc khi trái phiếu đáo hạn. + Giấy chứng nhận tiền gửi có thể bán lại. Giấy chứng nhận tiền gửi có thể bán lại là công cụ huy động tiền gửi dài hạn do Ngânhàng bán cho ngời gửi tiền. Nó thanh toán lãi hàng năm theo một khoản nhất định và khi hết hạn thì hoàn trả hết giá mua ban đầu. Do có thể bán lại trên thị trờng nên nó biến việc gửi các khoản dài hạn thànhcác khoản tiền gửi ngắn hạn. + Đồng tài trợ. Việc đồng tài trợ là quá trình cho vay-bảo lãnh của một nhóm các tổ chức tín dụng (TCTD) cho một dự án, do một TCTD làm đầu mối phối hợp các bên tài trợ để thực hiện nhằmnângcaonăng lực và hiệuquả trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của cácDoanh nghiệp và các TCTD. Các hình thức đồng tài trợ là cho vay hợp vốn; bảo lãnh, tái bảo lãnh của một TCTD; do nhu cầu phân tán rủi ro của các TCTD; khả năng nguồn vốn của một TCTD không đáp ứng đợc nhu cầu vốn của dự án. Theo cách làm truyền thống từ trớc tới nay, các TCTD thờng ngồi chờ khách hàng đem dự án tới Ngânhàng để xin vay mà không chịu tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các TCTD Việt Nam hoạtđộng trong môi trờng khó cạnh tranh đợc với cácchinhánh của Ngânhàng nớc ngoài về vốn, công nghệ và cả cách tổ chức quản lý. Do vậy, NgânhàngCông thơng ThanhHoá nên căn cứ vào chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của từng ngành kinh tế, của từng địa phơng, của toàn nền kinh tế, liên kết với các NHTM khác để xây dựng các phơng án đầu t vốn để chủ động nguồn vốn tín dụng trung dài hạn, chủ động trong công tác thẩm định, cho vay đúng mục đích, đồng thời quản lý đợc rủi ro của mình. Ngânhàngcông thơng ThanhHoá không chỉ cần liên kết với các NHTM quốc doanh mà còn cần phải liên kết với cácchinhánhNgânhàng nớc ngoài, Ngânhàng liên doanh. CácchinhánhNgânhàng nớc ngoài có tiềm lực về vốn vô cùng lớn nhng do quy định của Ngânhàng Nhà nớc nên khả năng cho vay bằng VNĐ của cácNgânhàng này bị hạn chế. Do đó, NHCT ThanhHoá có thể liên kết với cácNgânhàng này cho vay bằng VNĐ hay trung gian cho cácNgânhàng này. Sự liên kết không chỉ giúp cho Ngânhàng mở rộng hoạtđộng tín dụng mà còn giúp nângcaohiệuquả món vay. Bên cạnh đó, trong quá trình liên kết thực hiện dự án, Ngânhàng và đội ngũ cán bộ tín dụng cũng học hỏi đợc cáckinh nghiệm, cách thức thẩm định dự án, phơng pháp quản lý món vay, phơng pháp quản lý điều hành hoạtđộng Điều này giúp cho Ngânhàngnângcaonăng lực riêng của mình trong hoạtđộng quản trị nói chung và hiệuquả trong hoạtđộng tín dụng trung dài hạn nói rịêng. 3.2.1.5. Phát triển các trung tâm dịch vụ và t vấn đầu t. Trong thời đại hiện nay, khi nền kinh tế đã phát triển, hệ thống thông tin đã rộng khắp, mạng lới tin học đã đi sâu vào mọi lĩnh vực ngành nghề thì việc đáp ứng cáchiểu biết của Ngânhàng là một lĩnh vực nhằm đánh giá phân tích, dự báo các thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, pháp luật, thị trờng, giá cả Liên quan đến vấn đề đầu t giúp cho cácdoanh nghiệp đa ra quyết định đầu t một cách đúng đắn nhất, sáng suốt nhất. Cho đến nay hầu nh cácDoanh nghiệp ở nớc ta ít hiểu biết về lĩnh vực đầu t, chính vì vậy đầu t vào cáccông trình cha thu hút đợc kết quả nh mong muốn, rủi ro đầu t vẫn còn. Để phổ biến rộng rãi,giải đáp các thắc mắc, Ngânhàng nên có trung tâm dịch vụ t vấn và đầu t về cáccông trình,hớng dẫn cố vấn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp phát triển nhanh hơn, điều đó cũng làm cho chính Ngânhàng phát triển, thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. 3.2.2. Những giải pháp cần phải thực hiện a. Về công tác nguồn vốn. - Phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển nguồn vốn đảm bảo yêu cầu giữ vững và phát triển thị phần của chi nhánh, mặt khác phải đảm bảo tính ổn định lâu dài của nguồn vón và có mức lãi suất bình quân đầu vào hợp lý tạo điều kiện thuận lợi trong kinhdoanh tín dụng. -Quan tâm hơn nữa đến công tác huy động vốn. Cơ cấu lại nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 2 năm, 3 năm để đảm bảo tính ổn định lâu dài của nguồn vón. Mở thêm các hình thức huy động mới tạo ra sự phong phú về thể loại và tính hấp dẫn về lãi suất, tiền thởng, khuyến mại. Tăng cờngcông tác tiếp thị thu hút cácdoanh nghiệp có doanh số hoạtđộng lớn về tiền mặt, thanh toán, dịch vụ chuyển tiền về quan hệ giao dịch với chinhánh từ đó tăng số d lợng tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi trên tài khoản thanh tóan. - Cácchinhánh khảo sát các điểm giao dịch của cácNgânhàng thơng mại trên địa bàn, khả năng huy động tiền gửi tiết kiệm ởcác khu vực đông dân c để trong năm 2003 mỗi chinhánh mở thêm từ 2 3 quỹ tiết kiệm. b. Về công tác tín dụng. - Trong công tác tín dụng phải quán triệt quan điểm: Đặt chỉ tiêu chất lợng tín dụng lên mục tiêu hàng đầu, việc mở rộng d nợ phải tuân thủ các nguyên tắc, điều kiện theo duy định của Ngânhàng Nhà nớc, hớng dẫn của Ngânhàngcông thơng Việt Nam, không đợc nới lỏng các điều kiện tín dụng để mở rộng cho vay việc tăng d nợ phải nằm trong tầm quản lý kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Ngân hàng. - Làm tốt công tác phân tích tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinhdoanh đối với cácdoanh nghiệp từ đó đánh giá, xếp loại đối với từng đơn vị. Trên cơ sở kết quả phân tích để quyết định hạn mức tín dụng, biệnpháp đảm bảo tiền vay cho phù hợp đối với những đơn vị có tình hình tài chính yếu, kinhdoanh thua lỗ kéo dài, cácchi nhánh, các phòng xây dựng phơng án rút dần d nợ đối với những đơn vị này và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng, trớc mắt yêu cầu các đơn vị phải thực hiện tài sản bảo đảm cho các khoản vay nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro. - Bám sát chơng trình kinh tế, các dự án trọng điểm của tỉnh để mở rộng đầu t vốn tín dụng hiệu quả, u tiên vốn cho các chơng trình làm hàng xuất khẩu, tạo việc làm, đổi mới thiết bị tăng năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp. Các dự án đầu t vào khu công nghiệp tập trung của tỉnh, các dự án về phát triển nông nghiệp, nông thôn, cácdoanh nghiệp có ký hợp đồng mua sản phẩm hànghóa của nông dân. Tiếp tục mở rộng nâng tỷ trọng d nợ đối với cácdoanh nghiệp hiện nay đang làm ăn có hiệu quả, cácdoanh nghiệp đã đợc sắp xếp lại, các dự án đã đợc thẩm định. - áp dụng linh hoạt chế độ lãi suất trong phạm vi cho phép của Ngânhàngcông thơng Việt Nam, không ngừng nângcao chất lợng các dịch vụ của Ngânhàng để giữ đợc những khách hàng truyền thống thu hút thêm những khách hàng mới làm ăn có hiệuquả về với chi nhánh. Đồng thời với việc khuyến khích mở rộng hình thức mở tài khoản tiền gửi t nhân và thanh toán không dùng tiền mặt quaNgân hàng. c. Tập trung chỉ đạo nângcaonăng lực tài chính - Các đơn vị phân tích tình hình tài chính năm 2002 để xác định những khoản thu còn tồn đọng cha thu đợc, những khoản chi còn lãng phí cha phục vụ thiết thực trong kinh doanh, xác định chênh lệch lãi suấ theo cơ cấu nguồn vốn và d nợ. Trên cơ sở của kết quả phân tích, mỗi đơn vị phải xây dựng các giải pháp cụ thể để đảm bảo kế hoạch tài chính của đơn vị. Cụ thể: Nguồn vốn, d nợ đạt ở mức nào thì đảm bảo có nguồn thu; biệnpháp thu nợ quá hạn, nợ đã đợc xử lý rủi ro, lãi treo - Thực hiện nghiêm túc cơ chế điều hành lãi suất huy động vốn và cho vay của Giám đốc Ngânhàngcông thơng tỉnh tiếp tục cải tiến, bổ sung, hoàn thiện cơ chế tiền lơng, tiền thởng, cơ chế tài chính nộ bộ cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm khuyến khích có hiệuquả đến kết quảhoạtđộngkinh doanh. Tiếp tục củng cố nângcao chất lợng hoạtđộng của các phòng giao dịch để tiến tới thực hiện cơ chế khoán tiền lơng đối với các phòng. - Không ngừng nângcao chất lợng các dịch vụ ngân hàng, đẩy mạnh cáchoạtđộng về nghiệp vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối. Nângcao hơn nữa khả năng nghiệp vụ thanh tóa quốc té, đa ngânhàngcông thơng Thanhhóa trở thành một chinhánh có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. 3.2.3. Kiến nghị. 3.2.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc. Hoạtđộng của hệ thống Ngânhàng liên quan đến hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Chính vì vậy việc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạtđộngNgânhàng không chỉ là việc ban hành và sửa đổi các điều luật quy định mà là toàn bộ hệ thống pháp luật kinh tế nói chung. Vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc sớm giải quyết thông qua việc ban hành sửa đổi các văn bản pháp luật nh luật về thế chấp tài sản, về hợp đồng trong kinh doanh, về quyền sở hữu tài sản Sự đồng bộ, phù hợp của hệ thống pháp luật một mặt tạo hành lang pháp lý cho cácNgânhàng và doanh nghiệp hoạt động, một mặt đảm bảo tính an toàn hiệuquả cho hoạtđộng đầu t tín dụng của Ngân hàng. Đồng thời, Nhà nớc cần có biệnpháp mạnh mẽ thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc và có biệnpháp bảo vệ ngời sản xuất trong nớc để khuyến khích công dân Việt Nam tham gia đầu t, tạo thuận lợi cho họ kinhdoanh và Ngânhàng có cơ hội đầu t tín dụng. Nhà nớc cũng cần có những chính sách phát triển kinh tế đồng đều cho các vùng, có chính sách khuyến khích đầu t vào những vùng mà hiện trạng kinh tế ở đó còn nhiều yếu kém để rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng. Nhà nớc cần sớm chấn chỉnh lại cácdoanh nghiệp, đặc biệt cácdoanh nghiệp quốc doanh. Nhà nớc chỉ để lại những doanh nghiệp có hiệuquả và thực sự cần thiết cho nền kinh tế quốc dân nhằm tạo điều kiện cho đầu t tín dụng có hiệu quả, có trọng điểm. 3.2.3.2. Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nớc. Đề nghị Ngânhàng Nhà nớc sớm ban hành quy chế hoạtđộngngânhàng trong khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung. Đề nghị Ngânhàng Nhà nớc có quy định giản lợc các yêu cầu về hồ sơ mà trên thực tế rất khó có khả năng đáp ứng. Tiến tới thực hiện theo thông lệ quốc tế: Một khi đã là nợ không có khả năng thu hồi thì Ngânhàng đợc phép bù đắp bằng khoản nợ dự phòng rủi ro, không phân biệt nguyên nhân khách quan hay chủ quan. Đối với trờng hợp nguyên nhân chủ quan thì ngânhàng phải hạch toán ngoại bảng, theo dõi sát sao để thu tối đa nguồn bù đắp, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại cho Ngân hàng. 3.2.3.3. Kiến nghị về phía ngânhàngcông thơng ThanhHóa 1. Sắp xếp các Phòng, Ban, đơn vị kinhdoanh hợp lý. Tổ chức cán bộ và nhân viên đúng chức năng. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao và tinh giảm bộ máy quản lý. Nângcaohiệuquả của cán bộ và công nhân viên. 2. Tổ chức và đa dạng hoácác loại hình dịch vụ kinhdoanhnhằm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng để tạo lập mối quan hệ khách hàng lâu dài. 3. Thực hiện chính sách và chế dộ khoán cho cán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình, nângcao mối quan hệ với khách hàng, xem xét phân tích kỹ khả năng của khách hàng trớc khi có quyết định cho vay. Kết luận Đến đây, do những hạn chế nhất định mà quan trọng nhất là thời gian để hoàn thành bài chuyên đề này cũng đã tới. Nh vậy sau một thời gian nghiên cứu lý luận cũng nh tìm hiểu thực tế tại Ngânhàngcông thơng ThanhHóa về hoạtđộngkinhdoanh của Ngân hàng, dới sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hơng Lan em cũng đã mở mang thêm rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là tri thức về hoạtđộngkinhdoanh của Ngân hàng. Quaquá trình nghiên cứu và thực tập viết chuyên đề em càng thấy yêu quí hơn nghề Ngân hàng, càng thấy sự quan trọng của việc nângcaohiệuquảkinh doanh, của nền kinh tế, lợi ích to lớn cũng nh những mạo hiểm, rủi ro có thể xẩy ra khi cho vay. Trong bài chuyên đề này em cũng đã xuất phát từ thực trạng hoạtđộng cho vay trung, dài hạn của Ngânhàng [...].. .công thơng ThanhHóa và đợc sự giúp đỡ rất nhiều của các cán bôn Ngânhàngcông thơng Thanh Hóa, em cũng đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp và kiến nghị để nâng caohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh tại Ngânhàngcông thơng Thanh Hóa, những kiến thức trong trờng lớp và đặc biệt là những kiến thức mà em có đợc trong quá trình thực tập sẽ giúp ích em rất nhiều trong công việc Một lần nữa... em rất nhiều trong công việc Một lần nữa cho em gửi lời cảm ơn tới những ngời đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hơng Lan và các cán bộ Ngânhàngcông thơng Thanh Hóa, nhờ có sự giúp đỡ, động viên đáng chân trọng vừa qua mà em đã hoàn thành thời gian thực tập, viết chuyên đề . Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Hóa 3.1/ định hớng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân. giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng thanh hóa. Xuất phát từ những tồn tại và vớng mắc cũng nh hiệu quả hoạt