1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu đồng bằng sông Cửu Long

86 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH ¬ DNG CHIU BNG MT S GII PHÁP GÓP PHN NÂNG CAO CHT LNG GO XUT KHU NG BNG SÔNG CU LONG CHUYÊN NGÀNH : QUN TR KINH DOANH MÃ S : 60.34.05 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC: PGS. TS. H TIN DNG TP.H CHÌ MINH - 2009  -1- M U 1.1 Lý do chn đ tài. Sản xuất lương thực là nhu cầu đầu tiên quan trọng nhất của con người. Qua hàng ngàn năm, con người đã không ngừng tìm đủ mọi phương cách để làm sao bảo đảm lương thực cho mình thông qua việc tìm kiếm, nghiên cứu trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến trong đó chế biến là khâu cuối cùng để tiêu dùng. Là khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, làm giảm hao hụt, giữ gìn và nâng cao chất lượng của sản phẩm lương thực đặt biệt là hạt gạo, một thực phẩm mà hầu hết nhân loại phải sử dụng hàng ngày. Với ý nghóa như vậy có rất nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước liên quan đến lúa gạo, chế biến lúa gạo. Vì mục đích làm sao để ứng dụng khoa học quản lý và công nghệ vào việc nâng cao chất lượng go xut khu để nâng cao giá trò của nó, giúp giảm thiểu gánh nặng cho nông dân trồng lúa, tăng hiệu quả và kim ngạch xuất khẩu cho quốc gia. Việt Nam hiện nay là nước đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông mà chủ yếu là trồng lúa, có 3 đồng bằng sản xuất lúa gạo đó là Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng ven biển Miền trung và Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL). Đặt biệt ĐBSCL là vùng châu thổ hạ lưu của Sông Mê Kông, có tổng diện tích lưu vực 39.876 km², là diện tích đất phù sa phì nhiêu, nguồn nước ngọt dồi dào, diện tích gieo trồng lúa 3,6 triệu héc-ta của ĐBSCL, với sản lượng lúa các nm gn đây t 28 – 37 triệu tấn lúa, là vùng sản xuất lương thực và xuất khẩu đng đầu của cả nước. [Một vài suy nghó về phát triển bền vững Nông nghiệp vùng ĐBSCL – Bùi khắc Tuấn, NXB TP.HCM ] BSCL là vùng xut khu lúa gạo chính của Việt Nam, nhng vn đ cht lng go xut khu đt ra nhng u cu cn đc ci tin và nâng cao. Xut phát nhng đòi hi thc t đó, đ tài đi sâu nghiên cứu tìm ra nhng nhân tố chi phi, nh hng đn cht lng go xuất khẩu và phân tích khoa học để hổ trợ đònh hướng cho vấn đề nâng cao cht lng go xut khu, hy vọng sẽ đem lại lợi ích cho phát triển ngành xuất khẩu gạo của ĐBSCL. -2- Đề tài nghiên cứu về quản tr nâng cao cht lng goxut khu ca BSCL, bắt đầu từ giai đoạn lúa gạo nguyên liệu nhập kho, chế biến ra gạo thành phẩm phục vụ cho xuất khẩu, vì vn đ này hiện nay đang đt ra tính cp thit, cn đc nghiên cứu một cách cụ thể. Trong nhng nm gn đây, có nhiều vấn đề đt ra cho xuất khẩu nông sản, xuất khẩu gạo, chưa có đònh hướng một cách căn bản vấn đề nâng cao cht lng go XK. Trong chế biến chưa xem trọng yếu tố chất lượng. Trong các thông tin thu nhận được của các nhà quản lý xuất khẩu; các phản ảnh từ khách hàng nước ngoài; từ các chuyên viên về giám đònh chất lượng hàng xuất khẩu; các phương tiện truyền thông và từ các nhà quản lý cht lng gạo xuất khẩu nêu lên nhiều vấn đề về chất lượng cần cải tiến. Đó là các vấn đề về: độ ẩm không đồng đều, kích thước hạt dài ngắn được xay xát chế biến chung, độ xay xát kỹ và chưa kỹ trộn với nhau, không phơi sấy lúa mà thực hiện phơi sấy gạo nên chất lượng kém, hạt gạo có màu sắc không tự nhiên, không đẹp và cơm không ngon, bảo quản không ở độ ẩm thích hợp nên chế biến ra chất lượng kém, giảm hàm lượng dinh dưỡng, bảo quản gạo là chủ yếu ít bảo quản lúa làm giảm chất lượng và hương vò tự nhiên của hạt gạo. Vì thế vấn đề đặt ra là cần có một nghiên cứu để xác đònh các vấn đề nghi vấn phát sinh trong thực tiễn để kiến nghò các giải pháp đề xuất, đònh hướng cho việc chế biến gạo xuất khẩu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. Mc tiêu nghiên cu ca đ tài nhm đt các u cu sau: - H thng hóa c s lý lun và các khái nim v cht lng, đc đim ca cht lng và qun tr cht lng. - Hiện trạng về chất lượng trong chế biến gạo khu vực Đồng bằng Sông Cửu long. - Nhận dạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng. - Nhận dạng các yếu đim trong bo qun, xay xát, chế biến ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu. - Kiến nghò thay đổi phương pháp chế biến gạo xuất khẩu để có được chất lượng cao, xây dng uy tín ht go Vit Nam và duy trì khách hàng, các giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu ĐBSCL. -3- 1.3 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cu v cht lng go xut khu, công nghệ xay xát chế biến gạo xuất khẩu ca các DN, nhà máy xay xát - chế biến gạo khu vực Đồng bằng Sông Cửu long, ca Cơng Ty trc thuc Tng Cơng Ty Lng Thc Min Nam, các tỉnh có lượng gạo xuất lớn trong khu vực như Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vónh Long, Tiền Giang và Long An. Gởi bảng câu hỏi hoặc trực tiếp tham khảo ý kiến và thu thập dữ liệu t các DN và các giám đnh viên v giám đnh cht lng go XK. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.  tài nghiên cứu lónh vực chế biến gạo xuất khẩu bắt đầu từ lúa gạo nhập kho vào các nhà máy, doanh nghiệp xay xát chế biến đến khi sản xuất ra gạo xuất khẩu tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL), vựa lúa của cả nước, là nơi có sản lượng lương thực lớn nhất nước với sản lượng lúa hàng hóa trên 11 triệu tấn và cũng là nơi có sản lượng, kim ngạch xuất khẩu lương thực chủ yếu của cả nước. 1.3.3 Giới hạn nghiên cứu. - Do giới hạn của nghiên cứu cũng như khả năng về thời gian và kinh phí, đề tài giới hạn nghiên cứu từ giai đoạn cuối của công nghệ sau thu hoạch bắt đầu từ các nhà máy, doanh nghip mua vào nhập kho, chế biến ra gạo và xut khu tại khu vc ĐBSCL. Và giới hạn chế biến ra gạo trắng xuất khẩu, không nghiên cứu các loại sản phẩm chế biến như bột, bún, bánh…được sản suất ra từ hạt gạo. - Trong giới hạn này, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng về quản trò và các công nghệ bảo quản, xay xát chế biến lúa gạo ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu. 1.3.4 Xây dựng đánh giá độ tin cậy và pháp lý : . Xây dựng thử nghiệm độ tin cậy các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm gạo sản xuất xuất khẩu; các tiêu chuẩn gạo XK ảnh hưởng đến chất lượng. Qua số liệu thu thập được sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.1 để phân tích thống kê. a- Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thu thập số liệu. -4- Những vấn đề liên quan đến yếu tố bên trong, bên ngồi và v con người trong chế biến gạo xuất khẩu, bao gồm tính cách, kiến thức tầm nhìn chiến lược, đạo đức nghề nghiệp của DN sản xuất – chế biến gạo xuất khẩu khu vực ĐBSCL. Những vấn đề liên quan đến thiết bò sản xuất chế biến: kho tàng, silo bảo quản, máy sấy, máy xay xát. Những vấn đề liên quan đến sự thích hợp và đồng bộ của thiết bò. Những vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý, kiểm soát, điều hành chế biến. Các chiến lược tầm nhìn của Doanh nghiệp về chất lượng và nâng cao chất lượng để làm tăng giá trò sản phẩm. Sử dụng các công cụ thống kê trong nghiên cứu để phân tích, đánh giá. Kết quả phân tích làm cơ sở đưa ra các kết luận và kiến nghò các giải pháp, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu ca khu vc ng bng Sơng Cu long. b- Nhu cầu và nguồn thông tin. Nhu cầu thông tin. Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các thông tin cần thu thập trên cơ sở của các vấn đề chủ yếu sau: . Các chỉ tiêu về nhập kho như phân loại độ ẩm, phân loại kích thước hạt, phân loại theo từng chủng loại lúa, gạo. . Các tiêu chuẩn về chỉ tiêu chất lượng của gạo theo tiêu chuẩn chung của thế giới như ẩm độ, hạt hỏng, hạt sọc đỏ, hạt vàng, hạt lẫn loại. . Các thiết bò về xay xát chế biến gạo và các phương pháp xử lý trong quá trình dự trử và chế biến. . Các yếu tố về con người và quản lý của doanh nghip. . Tầm nhìn, chiến lược và tính cách quản trò sản xuất chế biến của các doanh nghip. Nguồn thông tin. Thu thp s liu ca đ tài này đc da trên nhiu ngun: -5- - D liu th cp: Thu thp các báo cáo hàng nm ca Bộ Nơng ngip và PTNT, Hiệp Hội Lương Thực VN, S Cơng nghip, Cc Thng kê, Niên giám Thng kê ca Vit Nam, các tỉnh ng bng Sơng Cu Long. Các tài liu, vn bn có liên quan đn các chính sách ca Nhà nước có liên quan. - D liu s cp: Thu thp d liu thơng qua son bng câu hi nghiên cu, điu tra, kim tra chnh lý d liu đã thu thp, mã hóa s liu - nhp s liu, phân tích s liu điu tra v 44 mẫu thu được từ: . Các chuyên gia giám đònh chất lượng lúa gạo xuất khẩu của các đơn vò giám đònh gạo xuất khẩu của Việt Nam và Đơn vò nước ngoài có văn phòng tại Việt Nam. . Các Doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu và xay xát chế biến gạo xuất khẩu ở một số tỉnh tại ĐBSCL . c- Nghiên cứu đònh tính và Đònh lượng. - Nghiên cứu đònh tính . Dùng phương pháp chuyên gia để nghiên cứu. Người thực hiện đề tài có nhiều năm trực tiếp làm việc trong ngành xay xát – chế biến gạo xuất khẩu thuộc đơn vò nhà nước có kinh nghiệm nghiên cứu xác đònh quy trình sản xuất, tính năng, đặc điểm, công nghệ xay xát - chế biến lúa gạo xuất khẩu. . Tham khảo một số chuyên gia trong lónh vực để giúp việc nghiên cứu đề tài chính xác, thiết thực hơn. . Tham khảo các tài liệu và các mô hình của Việt Nam, Thailand, n  và Australia về chế biến gạo xuất khẩu. . Xác đònh các biến nghiên cứu (các vấn đề cần nghiên cứu) các biến trung gian, biến tác động để thiết lập bảng câu hỏi, thư ngỏ ý. . Dùng bảng câu hỏi để phỏng vấn thử 05 doanh nghiệp và 05 chuyên viên giám đònh gạo xuất khẩu để rút kinh nghiệm điều chỉnh bảng câu hỏi cho thích hợp. D liu đnh tính phn nh tính cht, s hn kém, chúng ta khơng tính đc tr trung bình ca d liu dng đnh tính. D liu đnh tính đc th hin  nhiu dng, Thí d nh gii tính, kt qu hc tp… - Nghiên cứu đònh lượng. Giai đoạn này vừa gởi bảng câu hỏi vừa phỏng vấn trực tiếp đến các Doanh nghiệp và các chuyên viên giám đònh kiểm tra chất lượng và thu về làm sạch dữ liệu, dữ liệu không đạt sẽ bò loại ra, sau đó các bảng có giá trò dược đưa vào phân tích. D liu đnh lng phn nh mc đ, mc đ hn kém và tính đc tr trung bình. Nó th hin bng các con s thu thp đc trong q trình điu tra, kho sát. Các d liu nghiên cu đc phân chia thành hai loi d liu đnh tính và d liu đnh lng. Các d liu này đc thu thp bng bn thang đo c bn trên c s s đ sau: S đ 1.1 : S đ d liu đnh tính và đnh lng D Liu D liu đnh lng D liu đnh tính Than g đo th bc Than g đo danh ngha Than g đo khong cách Than g đo t l - Đo lường chất lượng chế biến, công nghệ và phương pháp chế biến . Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu để làm cơ sở thu thập dữ liệu và mô tả thực trạng về cht lng và hoạt động chế biến gạo xuất khẩu tại các doanh nghip thuộc ĐBSCL. Trước hết dựa vào mục tiêu của đề tài và phương pháp thống kê mô tả để thiết kế các bản thu thập dữ liệu và sau đó dùng kết quả thống kê phân tích về thực trạng cht lng gạo xuất khẩu. Các công cụ dùng để trình bày dữ liệu là: Các bảng tần số. Các đại lượng thống kê mô tả. -6- -7- Biểu đồ tần số và bản kết hợp nhiều biến. - Bng tn s. Dùng đ đm tn s vi tp d liu đang có thì s đi tng có các biu hin nào đó  mt thuc tính c th là bao nhiêu, nhiu hay ít. Có th thc hin cho bn tn s vi tt c các bin kiu đnh tính ln đnh lng. Ý ngha tính tn s ca tng biu hin, đc tính bng cách đm và cng dn; tn sut tính theo t l % bng cách ly tn s ca mi biu hin chia cho tng s mu quan sát; tính phn trm hp l là tính trên s quan sát có thơng tin tr li; tính phn trm tích ly do cng dn các phn trm t trên xung, nó cho bit có bao nhiêu phn trm t trên xung và nó cho ta bit có bao nhiêu phn trm đi tng ta đang kho sát  mc đ nào đó tr xung hay tr lên. - Các đại lượng thống kê mô tả. Các đại lượng này chỉ tính đối với các biến đònh lượng. Các đại lượng được sử dụng là: Mean : trung bình cộng Sum : tổng cộng Std. Deviation : độ lệch chuẩn Minimum : giá trò nhỏ nhất Maximum : giá trò lớn nhất SE mean : sai số chuẩn khi ước lượng trò trung bình. Ý ngha : Trong tng s mu quan sát ngi ta tính trung bình (mean) xem đc bao nhiêu trong mu chúng ta quan sát; đ lch chun cho bit mc đ phân tán ca các giá tr quanh giá tr trung bình; giá tr nh nht gp đc trong các giá tr ca bin ít nht khi kho sát đc; giá tr ln nht có đc trong các giá tr ln nht ca bin trong các mu quan sát đc; sai s chun khi dùng giá tr trung bình mu đ c lng giá tr trung bình ca tng th. - Lp các biu đ tn s. Có th va lp bng đ tn s va đng thi tính các đi lng thng kê mơ t. Nhng trong thc t ít khi ta dùng lệnh để tính các đi lng thng kê mơ t riêng l, mà thng kt hp va lp bng tn s va tính các đi lng thng kê mơ t. - Lp bng tng hp nhiu bin. -8- Sau khi tính tốn và xem xét tng bin mt, bc tip theo là trong q trình phân tích tp hp d liu là kho sát mi liên h gia các cp kt hp ca các bin mà ta quan tâm đ gii quyt các vn đ nghiên cu. K thut là ta chn các bin ph thuc vào tính cht ca các bin. Khi u cu v thơng tin đòi hi ta phi xem xét tn s hay tn sut ca các biu hin theo s phân loi ca bin. Trong tng mu, khi ta chn hàm thng kê tính tốn các ch tiêu, la chn phn trm theo ct hay hàng là tu theo v trí sp xp bin cn quan tâm tùy theo thơng tin mun tìm hiu. Ý ngha: tính s phn trm ca bin cn quan sát hoc chim bao nhiêu phn trm so vi bin khác. ng thi kim tra các s liu bin tng cng và phn trm cui mi dòng và mi ct để có c s đi chiu kt qu. - Mơ hình phân tích nhân t. Về mặt tính toán, phân tích nhân tố có phần giống với phân tích hồi quy bội bởi mổi biến được biểu diễn như là một kết hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản. Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality. Biến thiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung (common factor) cộng với một nhân tố đặt trưng (unique factor) cho mổi biến. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng. nếu các biến được chuẩn hóa thì mô hình nhân tố được thể hiện bằng phương trình có dng: X i = A i1 F 1 + A i2 F 2 + A i3 F 3 + + A im F m + A i1 F 1 + V i U i Trong đó: X i : Bin th i chun hố A i1 : Hệ số hồi quy bội chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i F : Nhân tố chung V i : Hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tố đặ trưng j đối với biến i U i : Nhân tố đặc trưng của biến i m : Số nhân tố chung. Các nhân tố đặt trưng có tương quan với nhau và tương quan với nhân tố chung. Bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát, thể hiện: -9- Fi = V i1 X 1 +V i2 X 2 +V i3 X 3 + +V ik X k Trong đó: F i : ước lượng trò số của nhân tố i W i : quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) K : biến số. Có thể chọn các quyền số hay trọng số nhân tố sao cho nhân tố thứ nhất giải thích được phần biến thiên nhiều nhất trong toàn bộ biến thiên. Sau đó chọn các tập hợp quyền số thứ hai sao cho nhân tố thứ hai giải thích được phần lớn biến thiên còn lại và không có tương quan với nhân tố thứ nhất. Nguyên tắc này được áp dụng như vậy để tiếp tục chọn các quyền số cho các nhân tố tiếp theo. Các tham số trong phân tích nhân tố. - Correlation matrix: cho biết hệ số tương quan giữa tất cả các cặp biến trong phân tích. - Communality: là lượng biến thiên của một biến được giải thích chung với các biến khác được xem xét trong phân tích. Đây cũng là phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố chung. - Eigenvalue: đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mổi nhân tố. - Factor loadings (hệ số tải nhân tố): là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố. - Factor matrix (ma trận nhân tố): chứa các hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đối với các hân tố được rút ra. - Factor scores: là các điểm nhân tố tổng hợp, được ước lượng cho từng quan sát trên các nhân tố được rút ra. Còn gọi là nhân số. - Percentage of variance (phần trăm phương sai toàn bộ): được giải thích bởi từng nhân tố, nghóa là xem biến thiên là 100% thì giá trò này cho biết phân tích nhân tố cô đọng được bao nhiêu % và bò thất thoát bao nhiêu %. [...]... ng là từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo và kể từ sau đó liên tục là một trong những nước xuất khẩu gao hàng đầu trên thế giới Tuy nhiên, -29- qua các n m, việc xuất khẩu có những biến động lớn cả về số lượng cũng như giá trò Trong thời kỳ 1989 – 2000 hệ số của sự biến động về lượng gạo xuất khẩu là 45% và hệ số của sự biến động đối với giá trò gạo xuất khẩu là 51% Sự biến động này có thể... biến, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm tránh thiệt hại cho n n kinh t - Nghiên cứu đưa ra các chiến lược phát triển, tiến hành đổi mới thay thế các loại máy móc lạc hậu cũ kỹ, bằng các dây chuyền sản xuất mới có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và giá trò cao, thích hợp cho xuất khẩu Thay đổi công nghệ để vừa giảm nhẹ lao động năng nhọc vừa nâng cao năng suất lao động và chất lượng. .. c a con ng i u hành và giám i t cơng nhân, k s , nhân viên c, những nhà quản lý cấp cao òi h i doanh nghi p phải nâng cao trình độ sản xuất, trình độ quản lý kinh t , nâng cao chất lượng lao động, chất lượng sản phẩm ngay khi bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm, òi hỏi doanh nghi p phải chú trọng đến phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực, phải có chiến lược, kế hoạch dài hạn về tuyển dụng và đào... khơng thu n ch ng Ch tiêu này ánh giá g o c p cao hay c p th p, g o c p th p có t l P% khơng d i 80% ; g o c p cao có t l D% khơng cd i 90% Hiện nay Việt Nam, Thailand và một số nước xuất – nhập khẩu đều a ra các tiêu chu n và c n c vào các tiêu chuẩn ó để kiểm đònh và đáng giá chất lượng gạo xuất khẩu, bộ tiêu chuẩn của Việt Nam trong các tiêu chuẩn chất lượng, quan trọng là các chỉ tiêu: - Đổ ẩm của... điểm v ch t l ng - Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm không được người tiêu dùng chấp nhận thì bò xem là chất lượng kém, đây chính là kết luận quan trọng để các nhà quản trò chất lượng doanh nghi p ho ch đònh chiến lược và sách lược kinh doanh của mình - Chất lượng đo được bằng sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động, thay đổi nên chất lượng cũng luôn thay... n vò chế biến gạo phải đầu tư nhi u l nh v c - u t kho tàng, máy móc thiết bò, công ngh nâng cao chất lượng gạo, đặc biệt là gạo xuất khẩu, vì sự cạnh tranh thò trường gạo thế giới ngày càng quy t liệt Khi -27- có kho tàng máy móc ph i thay và g o tiêu th n i i t d tr g o chuy n sang d tr lúa nh các n c a - Ti n hành vi c b trí xây d ng các kho d tr lúa t i các khu vực, các vùng sản xuất lúa trọng... các chuyên gia, những người trực tiếp quản lý, giám đònh, kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu cũng như những người trực tiếp sản xuất chế biến ra gạo xuất khẩu Qua 44 phi u kh o sát thu o 5 bậc (1: ít quan tr ng… phi u đã đánh giá m c c s d ng thang n 5: r t quan tr ng) cho thấy điểm trung bình của các quan tr ng các tiêu chu n ch t l ng gạo xu t kh u c kh o sát cho k t qu thống kê như sau: B ng 1.1: Th... thi t nâng cao ch t l ng t i g o XK t i BSCL Ch ng III: M t s gi i pháp nh m nâng cao ch t l -10- ng g o xu t kh u BSCL CH CH T L NG VÀ CÁC NHÂN T CH T L 1.1- Ch t l NG I NH H NG N NG G O XU T KH U ng và ch tiêu ch t l 1.1.1 Các khái ni m v ch t l ng: ng: Học giả người Mỹ Jorjer Daery khi phân tích về chất lượng sản phẩm là làm sao có thể nâng cao năng lực doanh lợi đã nêu: các chứng cứ của kho số liệu... kiện tiêu dùng - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, phải xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, như các nhu cầu mang tính pháp chế, c âng đồng và xã hội - Chất lượng có thể được công bố dưới dạng các quy đònh, tiêu chuẩn nhưng cũng có chất lượng không thể miêu tả, công... hi n là nhân t góp ph n t o ra ch t l cao ch t l i c ng ng s n ph m t t, t o i u ki n thu n l i cho vi c nâng ng s n ph m - Trình t ch c qu n lý ch t l Là nhân t tác ng: ng liên t c v a tr c ti p v a gián ti p n q trình s n xu t và ng s n ph m Doanh nghi p phải có chiến lược về chất lượng sản phẩm và ch t l chính sách về quản lý chất lượng sản phẩm, các cam kết, công bố và bảo đảm chất lượng sản phẩm . chất lượng gạo xuất khẩu. - Kiến nghò thay đổi phương pháp chế biến gạo xuất khẩu để có được chất lượng cao, xây dng uy tín ht go Vit Nam và duy trì khách hàng, các giải pháp cải tiến, nâng. ngạch xuất khẩu cho quốc gia. Việt Nam hiện nay là nước đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông mà chủ yếu là trồng lúa, có 3 đồng bằng sản xuất lúa gạo đó là Đồng. lónh vực chế biến gạo xuất khẩu bắt đầu từ lúa gạo nhập kho vào các nhà máy, doanh nghiệp xay xát chế biến đến khi sản xuất ra gạo xuất khẩu tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL), vựa

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w