Thân phận con người trong " Thầy thuốc nông thôn “ (Kafka)
Thân phận con ngời trong thầy thuốc nông thôn (Kafka) Văn học muôn đời là những trang viết về thân phận của con ngời. Sự khác biệt của những trang văn là nhìn con ngời dới những góc độ khác nhau, bình giá và đề x- ớng những vấn đề nhân sinh khác nhau. Trong số đó, Thầy thuốc nông thôn là tiếng nói riêng, đặc sắc của Kafka về thân phận chung của con ngời. 1. kafka bàn về con ngời sống chung với những điều phi lí. Ngời thầy thuốc thản nhiên chấp nhận những điều lạ kì, mang màu sắc h ảo nh sự xuất hiện vô lí của những con ngựa trong chuồng ngựa bỏ hoang, khoảng cách từ ngôi nhà của thầy thuốc và bệnh nhân đợc rút ngắn một cách khó chấp nhận, thầy thuốc không thể điều khiển đợc cỗ xe Những điều phi lí không tạo cho nhân vật cảm giác hoài nghi. Có thể, cuộc sống còn vô vàn những điều phi lí hơn thế mà con ngời phải chấp nhận, nên những điều nhỏ lẻ nói trên không khiến cho con ngời bận tâm. Cái phi lí và hữu lí tồn tại song song và trở thành hai mảng ghép của cuộc sống. Chấp nhận cái phi lí nh một lẽ tự nhiên, con ngời cũng tự đồng hoá mình thành những sinh vật phi lí. 2. Con ngời lạc lối. Ngời thầy thuốc lạc lối ngay trong chính ngôi nhà của mình, không hề biết trong nhà có những ai, có những sự kiện gì mới, không thể kiểm soát đợc hành động của kẻ xa lạ ngay trong chính ngôi nhà của mình. Thầy thuốc còn lạc lối trong công việc. Từ khi bắt đầu chuyến khám bệnh đến kết thúc công việc, ngời thầy thuốc hoàn toàn không nắm bắt đợc con đờng của mình, luôn rơi vào thế thụ động. Trong sinh hoạt cũng nh trong công việc, con ngời đều rơi vào mê lộ, không thoát ra đợc, không nắm bắt đợc bất cứ một điều gì trong tay, cả những điều nhỏ bé nhất là chiếc dây cơng điều khiển xe ngựa, một tấm áo giữa mùa đông. Ngay trong địa hạt của mình, trong chính sở trờng của mình, con ngời vẫn chỉ là một chấm nhỏ bé lạc lối, bơ vơ. Cha bao giờ mà thân phận con ngời lại đợc gợi lên một cách chân xác và khốn cùng đến nh thế. 1 3. Vừa lạc lối, con ngời vừa mất niềm tin. Niềm tin đợc văn học lãng mạn xây dựng nh một cứu cánh của con ngời, vợt thoát khỏi tất cả các thế lực bằng cách tin vào cuộc sống, vào con ngời, vào bản thân. Nhng đến văn học Phi lí, niềm tin là một từ xa lạ. Trong thầy thuốc nông thôn, thầy thuốc không tin vào bệnh nhân, không tin vào chính mình. Tiếng chuông cầu cứu của ngời bệnh cũng giả dối. Những điều liên quan đến sinh mệnh con ngời cũng không đáng tin cậy thì không có gì đáng cho con ngời có thể tin đợc. Cộng đồng ngời vỡ vụn thành những mảnh rời rạc và những cá thể cũng thành những mảnh tan tác. Con ngời mất điểm tựa tâm hồn. 4. Con ngời thua cuộc. Sự thua cuộc đã đợc trình bày phần nào trong những dòng trên. Xét một phơng diện nào đó, sống chung với phi lí, lạc lối, mất niềm tin là những biểu hiện của sự thất bại của con ngời trong cuộc sống. Những thế kỉ trớc, con ngời phải tranh đấu với thiên nhiên, tội ác, đó là những khúc ca hùng tráng. Nhng thế kỉ XX và cả những thế kỉ sau, con ngời phải đối mặt với chính mình, tranh đấu với những kết quả mà do chính mình tạo ra, đây là khúc bi ca của loài ngời. Nhân vật thầy thuốc là một trong vô vàn những nhân vật của Kafka thể hiện sự thua cuộc của con ngời trong cuộc sống. Con ngời luôn bị cỗ xe thời gian, số phận lôi tuột đi, mọi nỗ lực cỡng lại đều vô nghĩa. Và đến tận những giây phút cuối, con ngời vẫn không thể lí giải đợc vì sao mình lại rơi vào tình trạng khốn cùng. Đó là một sự thua cuộc hoàn toàn trớc cuộc sống. Vấn đề đặt ra là có phải đó là một cách nhìn bi quan, cực đoan về thân phận con ngời? Nếu xét theo một phơng diện nào đó thì cách nhìn của nhà văn mang màu sắc bi quan nhng xét tổng thể thì đó là cách nhìn thẳng vào cuộc sống, tiên nghiệm về con đờng của loài ngời. Càng tiến dài trên con đờng phát triển, con ngời càng tiến nhanh hơn đến giới hạn của mình và càng nhận thức rõ hơn về vị trí bé nhỏ của mình trong cuộc sống. Đó là một nghịch lí nhng lại là một chân lí mà Kafka chỉ ra cho chúng ta. Kafka không đa ra bất cứ một giải pháp nào để giải thoát cho thân phận con ngời. Vì thực ra thì không có một con đờng nào nh thế. Sự khốn cùng tồn tại song hành với sự phát triển của cuộc sống loài ngời nh một sự tất yếu, đó là qui luật đợc - mất của cuộc sống, không thể yêu cầu về một sự hoàn hảo, trọn vẹn trong bất cứ một điều gì cả. Điều mà nhà văn muốn hớng đến chính là đặt con ngời về đúng vị trí của 2 mình trong cuộc sống, trong vũ trụ để có thể hiểu một cách đúng nhất, đầy đủ nhất về sự tồn tại của mình. 3 . Thân phận con ngời trong thầy thuốc nông thôn (Kafka) Văn học muôn đời là những trang viết về thân phận của con ngời. Sự khác biệt. tin vào cuộc sống, vào con ngời, vào bản thân. Nhng đến văn học Phi lí, niềm tin là một từ xa lạ. Trong thầy thuốc nông thôn, thầy thuốc không tin vào bệnh