4 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn thực hành vi sinh ứng dụng nhằm giúp sinh viên làm quen với các phương pháp phân lập, khảo sát các vi sinh vật được ứng dụng trong xử lý môi trường, công nghệ l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-
BÀI GIẢNG
THỰC HÀNH
VI SINH
TS Nguyễn Hòai Hương
Dùng cho sinh viên ngành Công nghệ Sinh học
Năm xuất bản: 2009
Trang 22
Trang 33
Tài liệu tham khảo Phụ lục
21
22
23
Trang 44
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Môn thực hành vi sinh ứng dụng nhằm giúp sinh viên làm quen với các phương pháp phân lập, khảo sát các vi sinh vật được ứng dụng trong xử lý môi trường, công nghệ lên men Các vi sinh ứng dụng thường được phân lập từ môi trường tự nhiên, chúng có khả năng sử dụng các cơ chất khác nhau, chuyển hóa vật chất trong tự nhiên Nguồn phân lập chúng có thể từ đất, nước, động vật, thực vật hay thực phNm Phân lập, xác định chức năng, định danh chúng là bước đầu đưa chúng vào ứng dụng
Trong khuôn khổ bài thực hành môn vi sinh ứng dụng sinh viên phân lập vi sinh vật chủ yếu từ môi trường đất Đất là một trong những cơ chất thuận lợi nhất đối với sự phát triển của các loại vi sinh vật khác nhau Số lượng vi sinh trong 1 g đất có tới hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỉ tế bào Hoạt động sống của vi sinh vật đất có liên quan đến nhiều quá trình xảy ra trong đất, trước hết là các vòng tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên như chu trình carbon, chu trình nitơ, phospho và lưu huỳnh
Các bước chung của bài thực hành là
1 Phát hiện các nhóm vi sinh vật trong mẫu đất bao gồm đại diện của một số nhóm phân loại
2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và hình thái tế bào học tế bào của các đại diện thuộc vi sinh vật phân lập được
NỘI DUNG THỰC HÀNH
BÀI 1: VI KHUẨN AMÔN HÓA
BÀI 2: VI KHUẨN NITRATE HÓA
BÀI 3: VI KHUẨN PHẢN NITRATE HÓA
BÀI 4: VI KHUẨN CỐ ĐNNH NITƠ
BÀI 5: VI SINH VẬT PHÂN GIẢI CELLULOSE
Trang 55
BÀI 1: VI KHUẨN AMÔN HÓA
I Lý thuyết
Quá trình amôn hóa là quá trình phân giải protein và các hợp chất hữu cơ khác có chứa nitơ tạo thành amoniac Các vi sinh vật có khả năng amôn hóa bao gồm nhiều loài sinh bào tử hoặc không sinh bào tử, có khả năng sử dụng nhiều nguồn vật chất khác nhau Ngoài ra còn nhiều loại xạ khuN n và nấm khuN n ty Tuy vậy, những vi sinh vật chỉ sử dụng riêng một loại protein thì không nhiều
Các vi sinh vật này có khả năng tiết men phân giải protein vào môi trường, thủy phân thành các amino acid Khi đó, chúng sử dụng các amino acid này trong quá trình
dị hóa và đổng hóa Các sản phN m đặc trưng của quá trình phân giải protein là NH3 và
H2S
Quá trình phân giải protein có thể xảy ra trong các điều kiện hiếu khí và kỵ khí Trong điều kiện hiếu khí, các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ được phân giải bởi các
loài trong giống Bacillus và Pseudomonas, các đại diện trong họ Enterobacteriaceae,
các xạ khuN n và nấm khuN n ty Trong đó, vai trò quan trọng và chủ yếu nhất là giống
Bacillus Trong điều kiện kỵ khí thì các loài trong giống Clostridium tham gia quá
trình chuyển hóa này Còn trong điều kiện thông khí hạn chế, quá trình amôn hóa được thực hiện bới các loài vi khuN n và trực khuN n kỵ khí tùy nghi
II Thực hành
Việc phát hiện và xác định số lượng các vi sinh vật amôn hóa được thực hiện bằng cách cấy các mẫu phân tích vào môi trường lỏng và rắn canh thịt-peptone
Việc cấy lên môi trường thạch được tiến hành bằng dịch huyền phù đã thanh trùng Pasteur nhằm tiêu diệt các tế bào sinh dưỡng và chỉ còn giữ lại bào tử của các đại diện
thuộc giống Bacillus – giống đặc trưng nhất cho quá trình amôn hóa
Ngoài ra, việc cấy lên môi trường thạch cho phép nhận định được các đặc tính khác nhau của khuN n lạc các vi khuN n khác nhau này
1 Môi trường - hóa chất
- Môi trường canh thịt- peptone:
Cao thịt 5g Peptone 10g Nước 1000ml
Trang 625
KhuNn lạc Pseudomonas aeruginosa Tế bào Pseudomonas aeruginosa
Bài 4 Vi khun cố định đạm
KhuNn lạc Azotobacter spp Tề bào Azotobacter spp hình que và kén
hình cầu, oval
Bài 5 Vi sinh vât phân hủy cellulose
Vi khun thủy phân cellulose (niêm
khun)
Cytophaga hutchinsonii,
Trang 726
KhuNn lạc Sorangium cellulosum Tế bào Sorangium cellulosum
Nấm phân hủy cellulose
Trichoderma harzianum
Trichoderma viride