BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH: XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM PHÂN, NƯỚC TIỂU BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 7: XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM PHÂN, NƯỚC TIỂU MÔN: VI SINH LỚP: K7 Y ĐA KHOA Phần A. Trình bày chỉ định, quy trình lấy và từ chối bệnh phẩm. Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp và các bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu. I. Chỉ định lấy bệnh phẩm nước tiểu Xét nghiệm tìm vi khuẩn trong nước tiểu thường được chỉ định trong các trường hợp sau đây: Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm khuẩn đường tiết niệu (đái buốt, đái rát, nước tiểu đục…) Bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao nhiễm khuẩn đường tiết niệu (sỏi đường tiết niệu, u chèn ép đường tiết niệu, đặt thông tiểu…). Bị bệnh ở cơ quan khác có thể đào thải vi khuẩn theo nước tiểu (thương hàn, bệnh do Leptospira)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 7: XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM PHÂN, NƯỚC TIỂU MÔN: VI SINH LỚP: K7 Y ĐA KHOA NHĨM (TIẾT 9-10 T3) Thành viên nhóm 18100005 18100015 18100029 18100032 18100037 18100041 18100049 18100067 18100075 18100101 18100100 18100120 18100124 18100127 18100007 18100025 18100059 18100089 - BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Lưu Thị Kim Anh Phạm Đức Cơng Nguyễn Thị Thúy Hằng Hồng Thu Hiền Trần Minh Hoa Trần Mai Hương Dương Văn Khánh Khổng Văn Mạnh Nguyễn Như Ngọc Nguyễn Tiến Thành Nguyễn Trọng Thắng Nguyễn Văn Tuấn Hoàng Thị Uyên Vương Thị Yên Nguyễn Thị Trâm Anh Dương Thị Thu Hà Lê Thị Khánh Ly Vũ Thị Phương Page Phần A Trình bày định, quy trình lấy từ chối bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu Chỉ định lấy bệnh phẩm nước tiểu I - II Xét nghiệm tìm vi khuẩn nước tiểu thường định trường hợp sau đây: Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm khuẩn đường tiết niệu (đái buốt, đái rát, nước tiểu đục…) Bệnh nhân có yếu tố nguy cao nhiễm khuẩn đường tiết niệu (sỏi đường tiết niệu, u chèn ép đường tiết niệu, đặt thơng tiểu…) Bị bệnh quan khác đào thải vi khuẩn theo nước tiểu (thương hàn, bệnh Leptospira) Quy trình lấy, vận chuyển bệnh phẩm nước tiểu - Gửi đến phòng xét nghiệm, giữ 4oC vòng - Lấy phương pháp vô trùng tránh tối đa nhiễm bẩn từ quan sinh dục Chuẩn bị - Kiểm tra thông tin bệnh nhân : tên , tuổi, khoa phòng ( bệnh nhân nội trú) với giấy định - Ghi tên, tuổi bệnh nhân lên lọ lấy nước tiểu - Giải thích cho bệnh nhân kỹ thuật thực Kỹ thuật lấy bệnh phẩm - Nước tiểu dòng: Đây loại nước tiểu thường thu thập gửi đến phòng xét nghiệm Thời điểm lấy tốt vào buổi sáng, lúc vi khuẩn có thời gian sinh sơi đêm bàng quang Lưu ý cần phải loại bỏ (khoảng 30 ml) phần nước tiểu đầu dòng phần thường bị ngoại nhiễm vi khuẩn thường trú vùng niệu-sinh dục Lượng nước tiểu 30 ml sau lấy vào lọ vơ trùng miệng rộng (thể tích khoảng 50ml) Đậy chặt nắp lọ sau lấy xong BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Lấy nước tiểu qua ống dẫn lưu: Bệnh nhân có ống dẫn lưu nước tiểu đối tượng có nguy cao mắc nhiễm trùng đường tiết niệu.Để tránh ngoại nhiễm, cần sát trùng vùng catheter rút nước tiểu alcohol 90o , rút nước tiểu kim tiêm vô trùng Lưu ý: không thu thập nước tiểu túi chứa nước tiểu đầu catheter ống dẫn lưu nước tiểu để ni cấy thường có nhiều vi khuẩn thường trú tăng sinh - Lấy nước tiểu qua chọc hút xương mu, từ thận, niệu quản, bàng quang qua can thiệp phẫu thuật, thủ thuật: Đây phương pháp xâm lấn để thu thập nước tiểu mà không bị ngoại nhiễm Kết nuôi cấy từ bệnh phẩm phản ánh xác tình trạng nhiễm trùng tiểu Vận chuyển bảo quản Vận chuyển: - Mẫu nước tiểu cần đưa xuống phòng xét nghiệm vòng để ni cấy Bảo quản - Nếu vận chuyển đến phòng xét nghiệm giữ ngăn mát tủ lạnh 40C vòng 18 III Từ chối bệnh phẩm nước tiểu Bệnh phẩm khơng có dán nhãn thơng tin Bệnh phẩm khơng có dán nhãn thơng tin từ chối [1] Khi nhận mẫu bệnh phẩm phải kiểm tra đối chiếu thông tin ghi mẫu bệnh phẩm xem có trùng khớp với phiếu yêu cầu xét nghiệm: họ tên tuổi, khoa phòng, loại bệnh phẩm yêu cầu, kiểm tra xem mẫu bệnh phẩm lấy có qui cách khơng? Nếu qui cách nhận làm xét nghiệm, khơng qui cách trả lại giấy mẫu bệnh phẩm khơng qui cách [2] Bệnh phẩm rò rỉ, chảy khỏi dụng cụ chứa bệnh phẩm [1] Nếu sản phẩm nhiều, tràn ra, lấy 2/3 mức quy định dụng cụ, có tượng nhỏ rọt rỉ phòng vi sinh từ chối mẫu mẫu không đạt tiêu chuẩn Các bệnh phẩm bị từ chối nguy bị ngoại nhiễm, nhiễm vi khuẩn không gây bệnh khác Khi cấy bệnh phẩm lên gặp vi hệ khác với mong muốn, gây giảm chất lượng bệnh phẩm Bệnh phẩm đầu catheter ống dẫn lưu nước tiểu BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page Theo y tế, bệnh phẩm đầu catheter ống dẫn lưu nước tiểu tiêu chí khiến bệnh phẩm bị từ chối [1] Vì đầu catherter nhiều vi khuẩn ngoại lai, vi khuẩn không gây bệnh xâm nhập xâm nhập Do cấy bệnh phẩm lên thu kết sai lệch Nước tiểu đựng môi trường tăng sinh Nước tiểu đựng môi trường tăng sinh làm cho vi khuẩn khác xâm nhập vào tăng sinh mội trường [1] Hậu vi khuẩn không mong muốn phát triển mạnh, thu kết không mong muốn Nước tiểu 48 (nếu không bảo quản môi trường acid boric) Nước tiểu 48 (nếu không bảo quản môi trường acid boric) khiến vi khuẩn gây bệnh chết, cấy lên xuất âm tính giả [1] Ngồi ta thu vi khuẩn khác nuôi cấy cho tượng dương tính giả Nên tốt nhất, bệnh phẩm nước tiểu nên gửi đến phòng xét nghiệm vi sinh vòng 48 ( trường hợp khơng sử dụng acid boric để bảo quản) Các loại vi khuẩn gây bệnh đường tiết niệu thường gặp IV - V Pseudomonas (Trực khuẩn mủ xanh) Enterobacteriaceae (Họ vi khuẩn đường ruột): E.coli, Các loài Klebsiella Streptococcus (Liên cầu) Enterococcus faecalis (Cầu khuẩn đường ruột) Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) Staphilococcus saprophyticus Các bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Enterobacteriaceae 1.1 Đặc điểm chung - Nơi cư trú : vi khuẩn đường ruột thường sống ống tiêu hóa , gây bệnh khơng gây bệnh - Hình thể: họ vi khuẩn đường ruột bao gồm trực khuẩn gram âm, di động khơng di động có nhiều lơng xung quanh thân - Ni cây: hiếu khí kị khí tùy tiện; mọc môi trường nuôi thông thường BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Đặc điểm hóa sinh học: khơng có men oxidase; lên men đường glocose có kèm theo sinh không; khử nitrat thành nitrit -Các thành viên họ vi khuẩn đường ruột đứng đầu nguyên vi khuẩn gây tiêu chảy Ngồi đường tiêu hóa vi khuẩn đường ruột gây bệnh nhiều quan khác tiết niệu, hô hấp, thần kinh - Trong vi khuẩn gây bệnh đường tiết niệu là: salmonella, shigellae, e.coli, klabsiella, proteus ( đặc biệt vi khuẩn e.coli klabsiella ) Biểu đồ tổng hợp tỷ lệ gây bệnh viêm đường tiêt niệu vi khuẩn đường ruột ( complicated UT1) 1.2 E.coli - Nhiễm khuẩn tiết niệu E.coli - Các bệnh e.coli gây nên liên quan đến đường tiết niệu như: nhiễm trùng bàng quang ( bệnh nghiêm trọng) nhiễm trùng niệu quản ,…… - Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) Escherichia coli (E coli) loại nhiễm trùng phổ biến phụ nữ Tình trạng kháng kháng sinh E coli tăng nhanh, khiến bác sĩ ngần ngại lựa chọn kháng sinh đường uống - Các chủng E coli gây bệnh Uropathogen sở hữu kho chứa yếu tố độc lực góp phần vào khả vượt qua chế phòng vệ khác gây bệnh Các yếu tố độc lực nằm gen độc lực bao gồm fimbriae (giúp bám dính xâm nhập vi khuẩn), hệ thống thu nhận sắt (cho phép vi khuẩn sống môi trường hạn chế chất sắt đường tiết niệu), Flagella độc tố (thúc đẩy phát tán vi khuẩn) Các gen Virulence nằm yếu tố di truyền truyền (plasmid) / nhiễm sắc thể để chủng không gây bệnh có yếu tố độc lực từ DNA phụ kiện - Các kháng nguyên O,H,K có vai trò định chế gây bệnh e.coli kháng nguyên K kháng nguyên vỏ có vai trò bảo vệ cho loại vi khuẩn điều kiện định, làm giảm thực bào ,… BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Đặc biệt pili có vai trò quan trọng chế gây bệnh e.coli Nhờ pili vi khuẩn bám lên mội trường lỏng tế bào (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/) Điều trị - E.coli vi khuẩn có tính kháng thuốc cao - Cotrimoxazole loại kháng sinh điển hình sử dụng để điều trị UTI, kháng thuốc E coli với thuốc tăng lên rõ rệt Theo tài liệu công bố thập kỷ qua, châu Á, tỷ lệ kháng thuốc 10 ~ 15% loại thuốc báo cáo Nhật Bản, với tỷ lệ kháng khoảng 30% quan sát thấy Trung Quốc Hàn Quốc Ở châu Âu khu vực Địa Trung Hải, tỷ lệ kháng E.coli Cơ chế gây bệnh cotrimoxazole thay đổi thường 15% Tuy nhiên, có báo cáo thú vị tác giả nhấn mạnh vai trò cotrimoxazole kháng sinh theo kinh nghiệm tỷ lệ kháng với cotrimoxazole gần số nước châu Âu giảm tỷ lệ kê đơn thấp] Tuy nhiên, khơng thể tái sử dụng thuốc tồn giới vòng vài năm tới cần phải theo dõi chặt chẽ liệu giám sát (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc) 1.3 Klebsiella - Bệnh lý nhiễm trùng đường tiểu Klebsiella - Các loài Klebsiella coi mầm bệnh hội xâm chiếm bề mặt niêm mạc mà không gây bệnh lý; nhiên, từ niêm mạc Klebsiella phổ biến đến mơ khác gây nhiễm trùng đe dọa tính mạng bao gồm viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng máu nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng K pneumoniae đặc biệt vấn đề trẻ sơ sinh, người già người bị suy giảm miễn dịch mơi trường chăm sóc sức khỏe Sinh vật chịu trách nhiệm cho số lượng đáng kể bệnh nhiễm trùng mắc phải cộng đồng toàn giới Xác định đặc điểm bệnh nhiễm trùng khả lây lan di tỷ lệ mắc tử vong đáng kể chúng Các chủng Klebsiella liên quan đến bệnh nhiễm trùng coi gây dị ứng nghiên cứu dịch tễ học gần chủng có chung đặc điểm di truyền cụ thể BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Độc lực : Bốn yếu tố, viên nang, lipopolysacarit, fimbriae siderophores, nghiên cứu kỹ quan trọng độc lực mơ hình nhiễm trùng Một số yếu tố khác đặc trưng quan trọng mơ hình nhiễm trùng Tuy nhiên, có lượng khơng đồng đáng kể chủng K pneumoniae yếu tố đóng vai trò quan trọng tất chủng Klebsiella có độc lực Các nghiên cứu gần xác định thêm yếu tố độc lực K pneumoniae dẫn đến hiểu biết sâu sắc yếu tố quan trọng phát triển mầm bệnh nhiều vị trí mơ khác Nhiều số gen mã hóa protein có chức chuyển hóa điều hòa phiên mã Tuy nhiên, nhiều việc phải làm để mơ tả yếu tố phát này, hiểu khác biệt bệnh nhân khỏe mạnh suy giảm miễn dịch xác định mục tiêu vi khuẩn vật chủ hấp dẫn để điều trị bệnh nhiễm trùng này.(https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/) Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Pseudomonas (a) Hình ảnh vi khuẩn hội Pseudomonas aeruginosa máy quét điện tử (b) P aeruginosa sản xuất sắc tố môi trường thạch cetrimide cho thấy sắc tố màu xanh gọi pyocyanin Khả gây bệnh đường tiết niệu BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Nhiễm trùng tiểu: sốt, tiểu nhiều, tiểu rát, mùi khó chịu, có máu Viêm thận, bể thận 2.1 - Phân tích nước tiểu 2.2 - Chẩn đốn Ngun nhân Chủ yếu đặt ống thông đường tiểu vi khuẩn bám ống thơng 2.3 Phòng ngừa - Vệ sinh thiết bị y tế , tránh lây nhiễm khuẩn bệnh viện - Vệ sinh tay Hạn chế bơi hồ bơi công cộng, loại trực khuẩn có hội xâm nhập vào thể thông qua nguồn nước ô nhiễm cao bình thường 2.4 - Điều trị Với người bệnh nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh thường khó điều trị, loại vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh sử dụng - Các loại thuốc kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm trực khuẩn mủ xanh bao gồm: Tobramycin, Amikacin, Carbenicillin, Cefaperazon, Ceftazidim - Đối với bệnh nhân bị nhiễm trùng chỗ, bác sĩ sử dụng dung dịch rửa acid axetic 1% - Các loại thuốc mỡ Colistin Polymycin B sử dụng để bôi vào vết thương Viêm cầu thận cấp liên cầu (Streptococci) 3.1 Đại cương 3.1.1 Định nghĩa Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn bệnh tổn thương cầu thận cấp tính chế miễn dịch, xảy sau nhiễm liên cầu khuẩn Biểu lâm sàng hội chứng viêm cầu thận cấp: phù, đái ít, tăng huyết áp, đái máu đại thể vi thể, protein niệu, xảy đột ngột, diễn biến thời gian ngắn BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page vài tuần, vài tháng 3.1.2 Nguyên nhân Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn xảy sau nhiễm liên cầu khuẩn họng da 1- tuần Tất týp liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A gây thấp tim, có số týp gây viêm cầu thận cấp, týp 1, 2, 4, 12, 18, 25, 49, 55, 57 60 Týp 12 hay gây viêm họng vào mùa đông, týp 49 hay gây viêm da vào mùa hè Liên cầu khuẩn hình cầu, liên kết với thành chuỗi 3.1.3 Hình ảnh mơ bệnh học thận Hình ảnh mơ bệnh học thận viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn thể viêm cầu thận tăng sinh nội mao mạch Hình ảnh đặc trưng là: + Cầu thận to bình thường, búi mao mạch sưng phồng làm hẹp khoang Bowman, xâm nhập dày đặc tế bào vào cầu thận chủ yếu bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân, bạch cầu lympho bạch cầu toan lòng mao mạch cầu thận BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page - Cơ chế gây bệnh: Shigella gây tổn thương đại trực tràng nhờ khả xâm nhập nội độc tố gây: + Xung huyết, xuất tiết, tạo thành ổ loét mảng hoại tử + Nội độc tố tác động lên thần kinh giao cảm gây co thắt tăng nhu động ruột + Bệnh nhân đau bụng quặn, buồn ngồi ngồi nhiều lần, phân có nhầy lẫn máu 2.2 - Bệnh lý Shigella Shigella gây bệnh viêm dày ruột bệnh lỵ trực khuẩn người Ca bệnh lâm sàng: + Thời kỳ tồn phát gồm hội chứng chính: Hội chứng lỵ: phân nhày máu, nhiều lần, lượng phân sau dần Bệnh nhân mót rặn nhiều, ngày tăng, đau thốn vùng trực tràng Đau bụng quặn dọc khung đại tràng trước đại tiện Khám bụng thường thấy đau thốn rõ nửa bụng bên trái, vùng đại tràng sigma đau toàn khung đại tràng Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 39- 400C, kèm ớn lạnh, đau nhức toàn thân, mệt mỏi, biếng ăn, buồn nôn nôn Ở trẻ nhỏ, có co giật sốt cao, nhiễm độc thần kinh Sốt tiếp tục cao, thường sốt giảm sau vài ngày Thể trạng suy sụp nhanh chóng, mệt mỏi hốc hác, mơi khơ, lưỡi vàng nâu + Diễn tiến hình thái lâm sàng: - Thường sau đến hai tuần không điều trị, bệnh cải thiện tự nhiên Tuy nhiên, bệnh cảnh lâm sàng khác biệt Thể nặng cấp: bệnh nhân sốt cao, lạnh run, tiêu máu ạt, rối loạn nước điện giải, suy tuần hoàn, tử vong; thường nhiễm S dysenteriae Thể nhẹ (thường nhiễm S sonnei): bệnh nhân tiêu chảy nhẹ không triệu chứng rõ ràng, có đau bụng âm ỉ, tiêu phân lỏng thống qua sau tự giới hạn Thể mãn tính: bệnh nhân tiêu nhày máu kéo dài làm nhiều đạm, rối loạn nước điện giải kéo dài, suy kiệt Ca bệnh xác định: Phân lập vi khuẩn Shigella mẫu phân phết trực tràng 2.3 2.3.1 Chẩn đoán vi khuẩn Chẩn đoán trực tiếp BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 23 - - Bệnh phẩm: chỗ phân nhầy máu phết trực tràng Nếu phết trực tràng cần giữ môi trường chuyên chở Cary Blair trước chuyển đến phòng xét nghiệm Quan sát đại thể + Nhận định tính chất phân: phân nhầy máu + Nhuộm soi trực tiếp: làm tiêu nhuộm soi xác định mật độ bạch cầu đa nhân, thường cao từ 30 đến 50 + Cấy phân: phương pháp tốt để chẩn đoán bệnh lỵ trực khuẩn Môi trường SS ( Salmonella- Shigella) môi trường nuôi cấy chọn lọc tốt cho Shigella Có thể dùng mơi trường ni cấy khác DC ( Desoxycholate Citrate); DCLS ( Desoxycholate Citrate Lactose Sucrose); MacConkey… Điều kiện ủ ấm: - Khí trường: Shigella thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện, ủ điều kiện khí trường thường khí trường 5%C02 - Nhiệt độ: phát triển nhiệt độ 8-40°C nhiệt độ tối ưu 37°C - Thời gian ủ ấm: 18-24 Hình thái khuẩn lạc: Trên mơi trường lỏng, vi khuẩn mọc nhanh làm đục môi trường Trên mơi trường đặc: khuẩn lạc tròn, lồi, bờ đều, trong, đường kính 2mm sau 24 Trên mơi trường có lactose DCA, SS, Mac Conkey khuẩn lạc suốt, hồng (màu môi trường) không lên men Lactose Tính chất sinh vật hóa học: Shigella thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae nên có tính chất chung họ oxydase (-), glucose (+) Ngoài có số tính chất đặc trưng cho lồi như: - Khơng lên men đường lactose (trừ S sonnei lên men chậm sau 48 giờ), saccarose Lên men đường mannitol (trừ S dysenteria) Phản ứng (+): RM, indol (đôi (-)) Phản ứng (-): VP, citrate simmons, H2S, di động, sinh (trừ S lexneri typ 4, 6, S boydii typ 1, 8, 14), LDC, ODC (trừ S sonnei), ADH - Chẩn đoán phân biệt Phân biệt với E coli: Indol (+); Lactose (+); Di động (+) Phân biệt với Salmonella: Di động (+); H2S(+); Citrate (+) BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 24 2.3.2 Những xét nghiệm khác Soi trực tràng, huyết chẩn đoán; miễn dịch huỳnh quang trực tiếp; công thức máu… Vibrio cholerae 3.1 Cơ chế gây bệnh, triệu chứng - Trong tự nhiên, V Cholera gây bệnh cho người qua đường tiêu hóa - Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 108-1010 - Đối với người cắt bổ phần dày hay thiểu toan dịch vị số lượng 102 - Khi vào ruột Mucinase làm tiêu tan chất nhầy nên V cholerae bám vào tế bào - Độc tố tả tiểu phần B (binding): giúp vi khuẩn liên kết với gangliosid GM1 màng tế bào ruột( bám vào niêm tế bào ruột , không xâm nhập xâu vào mô không gây tổn thương niêm mạc) tiểu phần A hoạt hóa enzym adenylate clylase để chuyển ATP thành cAMP cAMP làm tăng xuất NaCl ức chế tái hấp thu NaCl Việc tăng nồng cAMP dẫn tới tăng xuất NaCl vào lòng ruột; nước, bicarbonat kali bị xuất theo NaCl vào lòng ruột lực kéo áp suất thẩm thấu=>tiêu chảy nước - Bệnh khởi đầu tiêu chảy đột ngột kèm đau bụng, tiêu chảy nhiều (được mô tả với hình ảnh điển hình nhìn giống nước vo gạo chứa nhiều vi khuẩn, chất nhầy, tế bào biểu bì), trường hợp nặng gây lít thể tích dịch BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 25 - Nếu bệnh nhân bị nước đẳng trương mà không bù dịch lại xảy trường hợp rối loạn điện giải, nước nhanh, trụy tim mạch hay vơ niệu sốc giảm thể tích 3.2 - Chẩn đốn Chẩn đốn trực tiếp: từ chất nơn phân Cần xét nghiệm vòng 2h dài cần phải cho vào mơi trường bảo quản + Nhuộm soi soi tươi: tiến hành soi tươi, quan sát tính di động + Nhuộm soi, đếm bạch cầu + Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp + Ni cấy phân lập - Chẩn đốn huyết thanh: khơng làm có phản ứng chậm 3.3 - Phòng bệnh Chủ yếu phòng bệnh khơng đặc hiệu: + Giữ vệ sinh ăn uống + Cung cấp nước + Xử lý phân rác tốt + Khi có dịch tả phải thơng báo có biện pháp xử lý kịp thời 3.4 Điều trị - Bù nước điện giải điều trước tiên cần thực có triệu chứng tiêu chảy - Dùng kháng sinh điều trị thích hợp Escherichia Coli 4.1 Phân loại BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 26 Dựa vào vị trí gây bệnh E, co có khả gây bệnh người chia thành nhóm: thứ nhóm gây bệnh đường ruột (IPEC-intestinal pathogenie E coli) hay E coli gây tiêu chảy (DEC-Diarrheagenic E coli), thứ hai nhóm gây bệnh ngồi đường ruột (ExPEC – extraintestinal pathogenic E coli) Các loại E coli gây bệnh đường ruột (IPEC) biết đến gồm: EPEC (Enteropathogenic E coli): E coli gây bệnh đường ruột ETEC (Enterotoxigenie E coi): E coli sinh độc tố ruột EIEC (EnteroIinvasIve E coi): E coli xâm nhập ruột EABC (Enteroaggregative E coli) E coli ngưng tập ruột DABC (Diffusely adherent E coli) E coli bám dính phân tán EHEC (Enterohaemorrhagic E coi): E coli gây xuất huyết ruột - Hai loại E coli gây bệnh đường ruột quan trọng là: MAEC (Meningitidis-assoclated E coli): E coli gây viêm màng não UPEC (Uropathogenic E coli) : E.coli gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu 4.2 - - Khả gây bệnh E coli thành viên thuộc vi hệ bình thường đường tiêu hoá, chiếm tỷ lệ cao số vi khuẩn hiếu khí (khoảng 80%) Tuy nhiên, E coli vi khuẩn gây bệnh quan trọng, đứng đầu vi khuẩn gây tiêu chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật; đứng hàng đầu nguyên gây nhiễm khuẩn huyết E coli nguyên thường gặp viêm màng não, viêm phổi trẻ sinh E.coli gặp nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm trùng bỏng 4.3 Bệnh tiêu chảy gây E.coli Enterotoxigenic E.coli (ETEC) - - Là loại E.coli sinh độc tố ruột ETEC nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy nặng giống triệu chứng Vibrio cholerae 01 gây người Bệnh tiêu chảy ETEC xảy chủ yếu xứ nhiệt đới gặp lứa tuổi khác nhau, đặc biệt trẻ nhỏ thường thấy bệnh cảnh lâm sàng nặng dễ dẫn tới tình trạng kiệt nước rối loạn điện giải ETEC nguyên nhân thường gây tiêu chảy cho khách du lịch từ nước phát triển sang nước phát triển Cơ chế gây bệnh: ETEC vào ruột gắn vào niêm mạc ruột nhờ yếu tố bám dính, đồng thời sản sinh độc tố ruột tác động lên tế bào niêm mạc ruột gây xuất tiết số lượng lớn BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 27 chất dịch đẳng trương với huyết tương Bệnh nhân nôn, tiêu chảy liên tục, phần lớn có đau nhức bắp cơ, đau bụng sốt nhẹ Có hai loại độc tố ruột nghiên cứu kỹ tính chất sinh lý, sinh hóa tính truyền plasmid là: Độc tố ruột LT (Heat-labile toxin) Độc tố ruột ST (Heat-stable toxin) LT loại độc tố ruột bị hủy nhiệt, protein gồm tiểu phần A (Active) B (Binding) có chức riêng biệt Tiểu phần A có hai tiểu đơn vị A1 A2, tiểu phần B có tiểu đơn vị B1, B2, B3, B4 B5 Các tiểu đơn vị B có chức gắn với thụ thể ganglioside GM1 bề mặt tế bào biểu mô ruột chuẩn bị mở đường cho tiểu phần A mà chủ yếu A1 xâm nhập vào bên tế bào Tiểu đơn vị A tác động tới vị trí đích mặt màng bào tương nơi điều hòa enzyme adenylate cyclase Adenylate cyclase bị hoạt hóa làm tăng hàm lượng adenosine monophosphate vòng (AMP vòng) Hiện tượng dẫn tới tăng thấm điện giải nước qua màng ruột, gây tiêu chảy cấp kiệt nước, rối loạn điện giải ST, loại độc tố ruột kháng nhiệt, phân tử có trọng lượng thấp khơng có tính kháng ngun Thụ thể dánh cho ST khác với thụ thể LT Sau gắn với thụ thể, ST hoạt hóa guanylate cyclase tế bào niêm mạc ruột Hiện tượng dẫn tới tăng guanosine monophosphate vòng (GMP vòng) xảy tình trạng tăng tiết dịch ruột Enteropathogenic E.coli (EPEC) EPEC biết gồm số type huyết thường gây bệnh tiêu chảy cấp (bệnh viêm dày - ruột) trẻ em lứa tuổi nhỏ (trẻ tuổi), gây thành dịch Enteroinvasive E.coli (EIEC) - - Là loại E.coli gây bệnh chế xâm nhập tế bào biểu mô niêm mạc ruột, gây tiêu chảy người lớn trẻ em với triệu chứng bệnh lý giống Shigella: nghĩa đau bụng quặn, mót rặn, tiêu nhiều lần, phân có nhiều mũi nhầy máu Người ta chứng minh khả xâm nhập tổ chức ruột EIEC chi phối plasmid EIEC khơng lên men lactose, không di động giống Shigella nhiều mặt kể cấu trúc kháng nguyên Do vụ dịch tiêu chảy EIEC gây nên dễ bị lẫn lộn với tiêu chảy Shigella Enteroadherent E.coli (EAEC) Là loại E.coli bám dính đường ruột gây bệnh bám vào niêm mạc làm tổn thương chức ruột Enterohemorrhagic E.coli (EHEC) - EHEC tác nhân gây tiêu chảy dẫn tới viêm đại tràng xuất huyết hội chứng tan máu - ure huyết EHEC chủng E.coli có khả sản xuất độc tố gây độc tế bào Vero (Verocytotoxin), gọi VT BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 28 4.4 - Chủ yếu chẩn đoán trực tiếp phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm Trong bệnh tiêu chảy E.coli cấy phân để phân lập vi khuẩn Giữa nhóm E.coli phân biệt thử nghiệm sinh vật hóa học Đối với EPEC xác định type huyết kháng huyết mẫu Đối với ETEC thường xác định thử nghiệm tìm khả sinh độc tố ruột thông thường tìm độc tố ruột thử nghiệm ELISA Đối với EIEC cần xác định tính xâm nhập, dùng thử nghiệm Sereny để xác định Đối với EHEC tìm khả sinh verocytotoxin 4.5 - Chẩn đoán vi sinh vật Phòng bệnh điều trị Hiện chưa có vaccine đặc hiệu Chủ yếu phòng bệnh chung mà chủ yếu tôn trọng nội quy vệ sinh Qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy số lớn chủng E.coli gây bệnh đề kháng kháng sinh tượng chủng vi khuẩn E.coli đề kháng với nhiều loại kháng sinh phổ biến Do nên dựa vào kết kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh thích hợp chữa bệnh Plesiomonas shigelloides 5.1 Khả gây bệnh - Chủ yếu gây viêm ruột(chiếm tỷ lệ thấp tác nhân gây viêm ruột người ~1%) Thống kê qua vụ dịch,tỷ lệ mắc cao Đông Nam Á châu Phi Ngồi cá khả xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhiễm trùng quan 5.2 Cơ chế Vào thời điểm tháng ấm năm -> nhiệt độ nước tăng cao -> vi khuẩn tăng sinh mạnh mẽ -> xâm nhập gây bệnh sinh vật sống môi trường biển -> qua thức ăn(các loại hải sản) xâm nhập vào thể người -> tiết độc tố gây độc cho tế bào niêm mạc ruột 5.3 Chẩn đoán BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 29 - Trực tiếp:nhuộm soi bệnh phẩm phân:tuy dễ xác định tính chất hố sinh thường bị bỏ qua mẫu phân kích thước khuẩn lạc nhỏ Gián tiếp:hiện có hệ thống PCR chẩn đốn xác 5.4 - Điều trị Có gen beta-lactamse -> kháng kháng sinh nhóm beta-lactam Tuy nhiên,vẫn nhạy cảm với kháng sinh hàng đầu: carbapenem,quinolon Aeromonas hydrophila 6.1 Khả gây bệnh - - Bệnh nhân bị tiêu chảy uống phải nước bẩn nhiễm Aeromonas hydrophila, bệnh cảnh giống bệnh tả mức độ nhẹ; gây bệnh tiêu chảy nước gạo Nhiễm trùng đường mật dẫn đến nhiễm trùng huyết bệnh nhân xơ gan; Viêm mơ mềm hoại tử, dẫn đến nhiễm trùng huyết người khỏe mạnh, có vết thương, sây sát tiếp xúc với nước bẩn, bùn có vi khuẩn Do tổ chức viêm nhiễm bị hoại tử nhanh chóng nên vi khuẩn gọi tên vi khuẩn ăn thịt người Viêm dày ruột, gây phân lỏng chứa đầy máu chất nhầy Ngồi gây bệnh cho cá động vật lưỡng cư 6.2 Cơ chế Xuất phát từ vết thương hở, người bị thương tiếp xúc với nước bẩn, chất thải “miếng mồi” cho vi khuẩn chúng công, ăn mô xung quanh vết thương, phát triển toàn phận chí thể,nó hủy hoại phận thể người, nguy hiểm gần phận sinh dục vòng 24h Tại đây, chúng gây viêm mơ tế bào, làm viêm tổ chức da, ngồi gây hoại tử cơ, eczema, hoại tử sinh (thường gặp người bị suy giảm miễn dịch) Cuối cùng, chúng gây hoại tử cân vị trí mắc bệnh Gần hầu hết bệnh nhân mắc phải hội chứng tử vong 6.3 - - Biểu Ban đầu giống ốm sốt bình thường vết thương xuất ban đỏ Sau 1-2 ngày, ban đỏ biến vùng nhiễm trùng màu xanh đen da lên rõ Theo thời gian, vùng lan rộng, vết thương lở loét, chí có mủ, chảy máu bốc mùi Đó thời điểm mà q trình hoại tử phát triển, vi khuẩn Aeromonas hydrophila ăn thịt người Hội chứng “ăn thịt người” lây lan từ người sang người, tiếp xúc trực tiếp với vùng da người bị nhiễm Aeromonas hydrophila BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 30 6.4 - - - - Để xác định A hydrophila: nhuộm gram , quan sát màu sắc , hình thái, khả di động khuẩn lạc mơi trường NA số phân tích tiêu sinh hóa khác định danh nhanh chóng dựa phân tích sinh hóa từ API Phương pháp xác định miễn dịch học phương pháp ELISA sản xuất đa kháng thể để chống lại A hydrophila sử dụng thử nghiệm kết dính trực tiếp để xác định A hydrophila Kháng thể đơn dòng đóng vai trò quan trọng việc xác định tác nhân gây bệnh cá kháng thể chống lại protein 41 kDa polypeptide 110 kDa vi khuẩn A hydrophila Phương pháp sinh học phân tử: Phương pháp lai ADN để định danh A hydrophila khuếch đại gen cụ thể (gen tiêu huyết) phản ứng PCR khuyến cáo cho việc định danh vi khuẩn Xác định trình tự 16s ribosome ADN (rADN) vi khuẩn A hydrophila Và gần đây, phát triển phương pháp PCR đa thành phần để khuếch đại gen 16s rDNA gen aerolysin để xác định chủng gây bệnh 6.5 - Chẩn đốn Phòng bệnh Đối với người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn công nhân vệ sinh, cống rãnh, người ni cá, tơm… nên có trang bị phòng hộ phù hợp Nếu có vết thương sau tiếp xúc với nước bẩn mà có biểu viêm, sưng nề nên khám để điều trị kháng sinh sớm loại vi khuẩn nhạy với nhiều loại kháng sinh Việc phát sớm điều trị kịp thời yếu tố cần thiết để hạn chế tối đa biến chứng bệnh 6.6 Điều trị Kháng sinh nhân tố chủ yếu để kiểm soát A hydrophila Hiệu nhóm furance như: chloramphenical, neomycin, sulfamethoxazoletrimethoprim, streptomycin, naladixic acid, oxolinic acid, neomycin sarafloxacin rifampicin oxytetracycline, cephamycins moxalactam, ciprofloxacin, amoxycillin enrofloxacin A hydrophila nhạy cảm với amino acid có nguồn gốc từ hydroximates H2O2 Terramycin đặt thức ăn cho cá hoạt động trại giống tác nhân hóa trị liệu khác việc ngăn chặn A hydrophila Sử dụng fluoroquinolone phương pháp điều trị dự phòng BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần A Trình bày định, quy trình lấy từ chối bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý đường tiết niệu I Chỉ định bệnh phẩm - - II Quy trình lấy bệnh phẩm Quyết định số 5530/QĐ-BYT : ban hành hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn quản lý chất lượng xét nghiệm Quyết định số 1539/QĐ-BYT: Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng Sách QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN (SOP) Trung tâm Kiểm chuẩn TP.HCM, nhà xuất y học 2012, TS Trần Hữu Tâm III Tiêu chuẩn từ chối mẫu bệnh phẩm Nguyễn Thị Xuyên (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thân - tiết niệu, Bộ Y Tế, https://kcb.vn/vanban/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-cac-benh-than-tiet-nieu Quy trình xét nghiệm bệnh phẩm (2013), Bệnh viện Bạch Mai, http://bachmai.gov.vn/images/Duc_-_2017/File_Doc/15189/QTHH_01.pdf Enterobacteriaceae Klebsiella pneumoniae FEMS Microbiol Rev 2019 Mar; 43(2): 123–144 Published online 2018 Nov 18 doi: 10.1093/femsre/fuy043 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6435446/?fbclid=IwAR0qXtb Gr7d1qwVdF65YJSUCyUaiHcz_9A4a9C0ssgBjIicpUgKcMVP9d0 Klebsiella https://www.dieutri.vn/bgvisinhyhoc/klebsiella-pneumoniae-vi-khuan-duong-ruot-gay-benh-cohoi?fbclid=IwAR3Wws6u4UvxF2pR4uyaOLLQjgIEn4-WTIAfTNl01Vp4AsK0fOA5yzcXEVo E.coli https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4887100/?fbclid=IwAR1Nodxiw7ntU8b4_yTC ATI_XgWdq1zvHPUpEvkquqZB4nsoHumkxq0tVOU https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5373645/?fbclid=IwAR3Cn7vRXnaZADBEwL jNr8dwMGZymDe1O2V8kQsqdnaGEUbcELXpy5PBWkM độc lực E.coli https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5559502/?fbclid=IwAR1CTSxIdttlHVYmHLjNK9ImtHEj5oGpO5S292_HavSz6K3FLFxdwgFrIc Pseudomonas Giáo trình vi sinh y học Nguyễn Thị Xuyên (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu, Bộ Y Tế, https://kcb.vn/vanban/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-cac-benh-than-tiet-nieu Streptococcus BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 32 https://yhoctonghop.vn/viem-cau-than-cap-sau-nhiem-lien-cau-khuan (PGS.TS HÀ HOÀNG KIỆM) https://www.slideshare.net/PhoToRapPhieu/viem-cau-than-cap Enterococcus https://en.wikipedia.org/wiki/Enterococcus https://en.wikipedia.org/wiki/Enterococcus_faecalis https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/viem-duong-tiet-nieu-la-benh-gi-va-co-nguyhiem-khong/ https://www.slideshare.net/nguoiduatin01/guidelines-iu-tr-nhim-khun-tit-niu-59147439 https://www.dieutri.vn/chandoantruyennhiem/nhiem-khuan-do-cac-cau-khuan-ruot-chan-doan-vadieu-tri Staphylococcus aureus https://www.dieutri.vn/benhhocngoai/benh-hoc-ngoai-nhiem-khuan-tietnieu?fbclid=IwAR101csq02yQfLAdLIrCrKeNcnPrZSfZa4vK_ooPxTQQTzomgbZR9NK1wCo Staphilococcus saprophyticus Phần B Trình bày định, quy trình lấy từ chối bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý đường tiêu hóa I Chỉ định bệnh phẩm http://niheold.nihe.org.vn/vn/tin-tuc-su-kien/giam-sat-va-phong-chong-dich-benh/thuong-quyva-huong-dan-ky-thuat-xet-nghiem/phuong-phap-lay-benh-pham-bao-quan-va-van-chuyen-benhpham-chan-doan-vi-khuan-gay-benh-c12310i14607.htm II quy trình lấy bệnh phẩm https://www.wikihow.vn/L%E1%BA%A5y-M%E1%BA%ABu-Ph%C3%A2n ↑http://www.nhs.uk/chq/Pages/how-should-i-collect-and-store-a-stool-faecessample.aspx?CategoryID=69 ↑https://www.seattlechildrens.org/pdf/PE810.pdf ↑https://www.carteretgeneral.com/patient_ed/stool_collection.shtml ↑http://www.nhs.uk/chq/Pages/how-should-i-collect-and-store-a-stool-faecessample.aspx?CategoryID=69 ↑http://www.nhs.uk/chq/Pages/how-should-i-collect-and-store-a-stool-faecessample.aspx?CategoryID=69 ↑http://www.webmd.com/a-to-z-guides/stool-culture?page=2 Salmonella (https://www.kingcounty.gov/depts/health/communicable-diseases/diseasecontrol/salmonellosis/vietnamese.aspx) (https://hellobacsi.com/suc-khoe/benh/benh-nhiem-khuan-salmonella/) Plesiomonas shigelloides https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4786884/ Vibrio cholerae Giáo trình vi sinh vật y học BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 33 Vi sinh lâm sàng(clinical microbiology made ridiculously simple) E.coli - https://www.dieutri.vn/truyennhiem/tieu-chay-e-coli - https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/vi-khuan-e-coli-covai-tro-gi-trong-co-va-thuong-gay-benh-gi/ - Giáo trình vi sinh y học- Đại học y Hà Nội - Aeromonas hydrophila Shigella http://xetnghiemyhocvn.blogspot.com/2014/11/nuoi-cay-phan-lap-inh-danh-shigella.html http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1090/benh-ly-truc-trung BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 34 MỤC LỤC Phần A Trình bày định, quy trình lấy từ chối bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu I Chỉ định lấy bệnh phẩm nước tiểu II III Quy trình lấy, vận chuyển bệnh phẩm nước tiểu Từ chối bệnh phẩm nước tiểu IV Các loại vi khuẩn gây bệnh đường tiết niệu thường gặp V Các bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Enterobacteriaceae 1.1 Đặc điểm chung 1.2 E.coli - Nhiễm khuẩn tiết niệu E.coli 1.3 Klebsiella - Bệnh lý nhiễm trùng đường tiểu Klebsiella Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Pseudomonas 2.1 Chẩn đoán 2.2 Nguyên nhân 2.3 Phòng ngừa 2.4 Điều trị Viêm cầu thận cấp liên cầu (Streptococci) 3.1 Đại cương 3.2 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán 3.3 Điều trị 3.4 Dự phòng viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn 3.5 Tiến triển tiên lượng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Enterococcus faecalis 4.1 Triệu chứng bệnh 4.2 Cơ chế bệnh sinh BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 35 4.3 Phòng bệnh Nhiễm khuẩn tiết niệu Straphylococcus aureus 5.1 Khả gây bệnh 5.2 Miễn dịch 5.3 Chẩn đoán Nhiễm khuẩn tiết niệu Staphylococcus saprophyticus 6.1 Staphylococcus saprophyticus 6.2 Dịch tễ học sinh bệnh học 6.3 Đặc điểm lâm sàng 6.4 Chẩn đoán 6.5 Điều trị Phần B Trình bày định, quy trình lấy từ chối bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiêu hố I Quy trình lấy bệnh phẩm phân II Quy trình lấy bệnh phẩm phân 1.1 Phần Chuẩn bị 1.2 Phần Xử lý mẫu phân III Từ chối bệnh phẩm phân IV Các loại vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá thường gặp V Các bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Salmonella: 1.1 Khả chế gây bệnh 1.2 Chẩn đốn 1.3 Phòng bệnh 1.4 Điều trị Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Shigella: 2.1 Khả chế gây bệnh 2.2 Bệnh lý Shigella 2.3 Chẩn đoán vi khuẩn BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 36 Vibrio cholerae 3.1 Cơ chế gây bệnh, triệu chứng 3.2 Chẩn đoán 3.3 Phòng bệnh 3.4 Điều trị Escherichia Coli 4.1 Phân loại 4.2 Khả gây bệnh 4.3 Bệnh tiêu chảy gây E.coli 4.4 Chẩn đoán vi sinh vật 4.5 Phòng bệnh điều trị Plesiomonas shigelloides 5.1 Khả gây bệnh 5.2 Cơ chế 5.3 Chẩn đoán 5.4 Điều trị Aeromonas hydrophila 6.1 Khả gây bệnh 6.2 Cơ chế 6.3 Biểu 6.4 Chẩn đoán 6.5 Phòng bệnh 6.6 Điều trị BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page 37 ... bệnh phẩm Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu Chỉ định lấy bệnh phẩm nước tiểu I - II Xét nghiệm tìm vi khuẩn nước tiểu thường định trường hợp sau đây: Bệnh. .. lưu nước tiểu BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH – NHÓM Page Theo y tế, bệnh phẩm đầu catheter ống dẫn lưu nước tiểu tiêu chí khiến bệnh phẩm bị từ chối [1] Vì đầu catherter nhiều vi khuẩn ngoại lai, vi. .. Triệu chứng bệnh Người bệnh có biểu khó chịu hệ niệu tiểu tiểu lắt nhắt, tiểu gắt buốt, muốn tiểu nhiều lần hay cảm giác nước tiểu bàng quang dù tiểu xong Bệnh nhân tiểu đục, tiểu mủ, nước tiểu lẫn