1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 29 - B1- Lop 5

21 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mĩ thuật

  • tiết 29: Tập nặn tạo dáng. Đề tài Ngày hội

  • I. MụC TIÊu

  • - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.

  • II. Đồ DùNG DạY HọC

  • III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu

Nội dung

Tuần 29 Ngày soạn: 18 03 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 29: Lớp trởng lớp tôi I. Mục tiêu - Kể đợc từng đoạn câu chuyện và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS khá - giỏi: Kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). ii. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện có nội dung tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS kể chuyện - GV kể lần 1. - Kể lần 2 minh hoạ bằng tranh. - HS kể trong nhóm. - Kể trớc lớp kể thi giữa các nhóm. ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? ? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này? * GV chốt: Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa xốc vác các công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp phải nể phục. Qua câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thờng các bạn nữ, các bạn nữ vừa xốc vác, vừa chu đáo, 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Tiết 57: Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của Ma-ri-ô. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). ii. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV giới thiệu chủ điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ SGK, giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá-giỏi đọc bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc các từ khó tên riêng n- ớc ngoài: Li -vơ -pun; Ma-ri-ô; Giu-li-ét- ta. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi. ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn ấy bị thơng? ? Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? Thái độ của Giu-li-ét-ta nh thế nào khi những ngời trên xuống muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô? ? Lúc đó Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào? ? Quyết định nhờng bạn xuống xuông cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? * GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS đọc chủ điểm. - HS nghe. - 1 HS khá-giỏi đọc. - HS chia đoạn. - HS đọc. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS nghe. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Bị sóng lớn ập tới xô ngã, + Cơn bão dữ dội bất ngờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Một ý nghĩa tuyệt vời vụt đến hét to, + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh cuộc sống cho bạn, + Là một bạn trai kín đáo, cao thợng đã nhờng sự sống cho bạn, + Câu chuyện ca gợi sự hi sinh cao cả của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Luyện từ câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) i. Mục tiêu - Tìm đợc các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa đợc dấu câu cho đúng (BT3). ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 2. 2 iii. Các họat động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài, đọc mẩu chuyện Kỉ lục thế giới. - GV gợi ý cho HS: + Dùng bút chì gạch khoanh tròn các dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện. + Nêu công dụng của mỗi dấu câu trên. - HS làm bài, trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Dấu chấm đợc đặt cuối câu 1, 2, 9. Dấu này dùng kết thúc các câu kể. + Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhng cuối câu đợc đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi đợc đặt ở ccuối câu 7, 11. Dấu này kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than đợc đặt ở cuối câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) và câu cầu khiến (câu 5). ? Câu chuyện có gì đáng cời? * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS đọc bài văn Thiên đờng của phụ nữ. ? Bài văn nói về điều gì? + Kể chuyện về thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nỡ đợc đề cao, hởng những đặc quyền đặc lợi nhất. - GV kết luận: Vận vận động viên lúc nào cũngnghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nó anh ta sốt 41 0 C anh ta hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu? * Bài tập 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài rồi trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: + Câu 1 là câu hỏi (Dấu chấm hỏi) + Câu 2 là câu kể (Dấu chấm) + Câu 3 là câu hỏi (Dấu chấm hỏi) + Câu 4 Câu kể (Dấu chấm) + Hai dấu ?, ! cuối câu là đúng vì diễn đạt điều thắc mắc cần đợc giải đáp, dấu chấm than diễn tả cảm xúc của Nam. ? Em hiểu tỉ số cha đợc mở nghĩa thế nào? + Nghĩa là Hùng đợc điểm 0 cả 2 bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 3 - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 29: Hoàn thành thống nhất đất nớc I. MụC TIÊU - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976. + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976, Quốc hội đã họp và quyết định: tên nớc, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Địnhlà Thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ DùNG DạY HọC - Các hình minh họa trong SGK. - HS su tầm các tranh ảnh,t liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóaVI ở địa phơng. III.CáC HOạT ĐộNG DAY HọC CHủ YếU 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ: + Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Thái độ của Dơng Văn Mnh và chính quyền Sài Gòn nh thế nàokhi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập? + Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1, 2 trong SGK và hỏi: ? Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không tiến hành đợc Tổng tuyển cử trên toàn quốc? + Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội: Khóa 1 ngày 6-1-1946, lần đầu tiên nhân dân cả nớc đi bỏ phiếu bầu Quốc hội lập ra Nhà nớc của chính mình. Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại Hiêp định Giơ-ne-vơ nên cuộc tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10 -1956 không thực hiện đợc. - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI theo các câu hỏi gợi ý: - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi. ? Ngày 25 4 1976, trên đất nớc ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Ngày 25 4 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc. ? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nớc trong ngày này nh thế nào? + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nớc tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. ? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sớng vì lần đầu tiên đợc vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. ? Kết quả cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nớc ngày 25-4-1976? 4 + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nớc. - 2 HS lần lợt trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. ? Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? + Vì này này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiêp thống nhất đất nớc sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. * Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóaVI, ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên - Quốc hội khóa VI -Quốc hội thống nhất. - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận. -1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI đã quyêt định: Tên nớc ta là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyết định Quốc huy. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nớc. - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. ? Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? + Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ dến ngày cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, ngày 6-1-1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khóa I, lập ra Nhà nớc của chính mình. ? Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hôi Khóa VI thể hiện điều gì? + Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nớc cả về mặt lãnh thổ và Nhà nớc. - GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất cả Quốc hội thống nhất nớc ta có một bộ máy nhà nớc chung thống nhất, tạo điều kiện dể cả n- ớc cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổ chức cho HS cả lớp chia se thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phơng mình. - GV dặn dò HS su tầm các thông tin, tranh ảnh về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo) i. Mục tiêu - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a. ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. 5 iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm ta bài cũ - Yêu cầu 1 HS làm Bài 5 - tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, nêu đáp án (có giải thích). - GV nhận xét, kết luận. * Đáp án B: Vì 4 1 20 5 = nên số bi đỏ sẽ là 4 1 * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Thế nào là các phân số bằng nhau? * Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách so sánh các phân số? * Bài 5: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nghe. - HS đọc nội dung của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu đáp án (có giải thích). - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu cách làm bài. - HS trrinhf bày kết quả. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 6 Tập làm văn Tiết 57: Tập viết đoạn đối thoại i. Mục tiêu - Viết tiếp đợc lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGKvaf h- ớng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn đối thoại. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Đọc nội dung của bài. - Đọc nội dung đoạn truyện phần 1 SGK. ? Nêu tên các nhân vật trong đoạn truyện? + Có hai nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của phần 1. + Giu- li- ét- ta và Ma- ri- ô, làm quen với nhau, Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống, chuyến đi của họ. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình một con sóng ập đến làm Ma-ri-ô bị ngã. + Giu-li-ét-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô. ? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao? + Ma-ri-ô lúc đầu vẻ ngạc nhiên, hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó vẻ buồn buồn hoảng hốt, ân cần chăm sóc. - HS đọc phần 2 của đoạn truyện. ? Nêu các nhân vật trong đoạn trích? - Yêu cầu HS kể lại vắn tắt nội dung đoạn 2. + Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu chìm. Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn một chỗ cho đứa trẻ nhỏ, * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn kịch 1 và màn kịch 2. - GV kết luận. Màn 1: Giu-li-ét-ta Giu-li-ét-ta: - Không, tớ đi thăm ông bà ở Li- pơ- pun. Hôm nay tớ về với bố mẹ. Ma-ri-ô: - Ôi tớ nhớ họ quá ! Họ sẽ rất vui khi nhìn thấy tớ. Giu-li-ét-ta : - Cậu sao thế? Ma-ri-ô: - Có chuyện gì không vui à ? Giu-li-ét-ta: - Không sao mà. Cậu kể tiếp về gia đình mình đi. - Nhà tớ có một khu vờn thật là đẹp. Bố mẹ tớ đều là công nhân. Thế còn cậu? ( Giọng buồn buồn) : Mình cũng đi một mình. Hôm nay tớ về quê với ông bà. Màn 2: Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta: - Lạy chúa! Chúng mình sống rồi, mau đi thôi Ma- ri- ô! Ma-ri-ô: - Nhanh lên Giu- li- ét- ta. Cậu đi cẩn thận đấy. Thuỷ thủ: - Còn chỗ cho đứa bé. 7 * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc lại màn kịch. - HS diễn vở kịch. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011 Mĩ thuật tiết 29: Tập nặn tạo dáng. Đề tài Ngày hội i. Mục tiêu - Hiểu đợc nội dung v các hoạt động của một số ng y lễ hội. - Biết cách nặn dáng ngời đơn giản. - Nặn đợc một hoặc hai dáng ngời đang hoạt động tham gia lễ hội. * HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện đợc hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. II. đồ dùng dạy học - Su tầm tranh ảnh về ngày hội, một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có). - Bài nặn của HS lớp trớc. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, su tầm tranh ảnh về ngày hội đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra dụng cụ học tập - GV kiểm tra dụng cụ học tập và sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa b i. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài - GV yêu cầu HS kể về những ng y hội về quê h ơng hoặc những lễ hội m em biết. - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội. - GV gợi ý HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội nh: đấu vật, chọi g , kéo co, đua thuyền, - GV yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hơng. * Tóm tắt: Trong những dịp lễ hội thờng có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thờng mang những nét đặc sắc khác nhau. * Hoạt động 2: Cách nặn - GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để nặn. - GV nhắc HS nhớ lại cách nặn, GV làm mẫu cho HS . + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại với nhau. + Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - Cho HS xem bài tham khảo. * Hoạt động 3: Thực hành 8 - GV quan sát, gợi ý bổ sung cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm. - GV gợi ý cho HS chỉnh sửa các dáng ngời sao cho rõ nội dung. - HS thực hiện nặn theo hớng dẫn. - HS nặn theo nhóm. * HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện đợc hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét một số bài về: + Hình nặn (rõ đặc điểm). + Tạo dáng (sinh động) và sắp xếp các hình rõ nội dung. - GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng. * GV: Qua b i học n y, các em phải biết bảo vệ môi tr ờng sống của mình, biết quan tâm tìm hiểu về các ng y lễ hội của Việt Nam, 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dăn dò HS chuẩn bị bài học sau: Su tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tờng, Tập đọc Tiết 58: Con gái i. Mục tiêu - Đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) ii. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK, bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài tập đọc Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - GV hớng dẫn HS chia đoạn. - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS nghe. - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. 9 - Yêu cầu các nhóm HS đọc đoạn. - GV đọc toàn bài. c. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. ? Những chi tiết trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng trọng nam kinh nữ? ? Tìm hững chi tiết cho thấy Mơ không thua kém các bạn trai? ? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan ngời thân của Mơ đã thay đôi quan niệm về con gái nh thế nào? Những chi tiếtt nào cho thấy điều đó? ? Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? ? Nêu nội dung chính của bài? * GV nhận xét, kết luận: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ, coi thờng phụ nữ là vô lí, chúng ta cần loại bỏ. Phụ nữ cũng không thua kém gì con trai, thậm trí còn hơn nhiều con trai, d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu 1 HS đọc bài. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài tập đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - Các nhóm HS đọc đoạn. - HS nghe. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Câu nói của gì Hạnh khi mẹ sinh emgái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ mơ có vẻ buồn buồn. + ở lớp Mơ là ngời học sinh giỏi. Đi học về Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi ấy các bận trai thì đá bóng. Bố đi công tác xa, mẹ sinh em bé. Mọi việc trong nhà Mơ làm hết. Mơ dũng cảm lao xuống sông ngòi cứu Hoan. + Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những ngời thân của Mơ mới thay đổi cách nghĩ về con gái. Bố ôm Mơ đến ngạt thở, cả bố và mẹ Mơ đều rơm rớm nớc mắt, dì Hạnh nói: Biết cháu tôi cha? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. + Bạn Mơ là con gái học rất giỏi, chăm học , chăm làm, yêu thơng hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm nh con trai, + Em thấy t tởng trọng nam khinh nữ, em thờng con gái là vô lí, cần loại bỏ. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS nghe. - HS nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - HS nhận xét, bình chọn. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 10 [...]... 2 HS lên bảng chữa bài - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu: + Các đơn vị đo độ dài: ki-lô-mét, héctô-mét, đề-ca-mét, mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét + Các đơn vị đo khối lợng: Tấn, tạ, yến, ki-lô-gam, héc-tô-gam, đề-ca-gam, gam - Viết vào bảng đơn vị đo độ dài và bảng - 2 HS viết vào bảng kẻ sẵn trên bảng đơn vị đo khối lợng - Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ - HS nêu mối quan hệ các... trình - HS làm bài vào vở sau đó trình bày bày kết quả kết quả - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài tự làm trên bảng * Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài rồi nêu kết quả - Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả - HS chữa bài - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - HS nghe - GV nhận xét tiết học -. .. nhận xét - HS nhận xet - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên - HS dới lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài * Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 11 - Yêu cầu... lợng - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài bảng làm bài - HS nhận xét, nêu cách làm - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm 13 - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -. .. 1000, - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài 3 15 a) 0,3 = 1 ,5 = 10 10 1 1 b) = 0, 5 hay = 1: 2 = 0 ,5 * Bài 2: 2 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài ? Muốn viết số thập phân dới dạng tỉ số - HS nêu phần trăm làm nh thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài bảng làm bài - Yêu cầu... HS nêu yêu cầu của bài - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nêu - HS nêu yêu cầu của bài - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài rồi nêu kết quả - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nêu - HS nghe - HS nghe 19 Ký duyệt của BGH . Sinh hoạt lớp IĐánh giá, nhận xét công tác trong tuần:... Hãy chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây- li-a? + Nằm ở Nam bán cầu, có đờng chí tuyến Nam đi giữa lãnh thổ ? Hãy chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dơng? + Các đảo và quần đảo: đảo Niu Ghi-rê, giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, - GV gọi 1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dơng - GV nhận xét, kết luận: Châu Đại... địa Ô-xtrây-li-a? + Theo năm 2004 là 33 triệu dân + Là nớc có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, - GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến - GV kết luận: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, * Hoạt động 4: Châu Nam Cực - GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực - HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam - GV... bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng? * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * Bài 4 (HS khá - giỏi): - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả - Yêu... nhận xét - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nêu - HS nêu yêu cầu của bài - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận . Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của phần 1. + Giu- li- ét- ta và Ma- ri- ô, làm quen với nhau, Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống, chuyến đi của họ. Ma-ri-ô. nay tớ về với bố mẹ. Ma-ri-ô: - Ôi tớ nhớ họ quá ! Họ sẽ rất vui khi nhìn thấy tớ. Giu-li-ét-ta : - Cậu sao thế? Ma-ri-ô: - Có chuyện gì không vui à ? Giu-li-ét-ta: - Không sao mà. Cậu kể tiếp. bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu: + Các đơn vị đo độ dài: ki-lô-mét, héc- tô-mét, đề-ca-mét, mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét,

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w