1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 29-CKTKN-LỚP 4

40 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 435 KB

Nội dung

Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Nhận xét bài làm học sinh.. * Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài th

Trang 1

-HS phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày

* Ghi chú: HS biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông

II Chuẩn bị: -Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai

III.Hoạt động trên lớp:

*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về BB giao thông.

-GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi HS

có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ

lên) và nói ý nghĩa của biển báo Mỗi nhận xét đúng

sẽ được 1 điểm Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào

giấy Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng

-GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi

-GV cùng HS đánh giá kết quả

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)

-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi

nhóm nhận một tình huống ở BT 3, SGK tr 42

-GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và KL:

a.Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho

bạn hiểu: Luật GT cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi

lúc

b.Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm

c.Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm

cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng

d.Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị

Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi

người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông

*Củng cố - dặn dò:

-Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi

người cùng thực hiện

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.

-HS tham gia trò chơi

-HS thảo luận, tìm cách giảiquyết

-Từng nhóm báo cáo kết quả (cóthể bằng đóng vai)

-Các nhóm khác nhận xét, bổsung ý kiến

-HS lắng nghe

-Đại diện từng nhóm trình bày.-Các nhóm khác bổ sung, chấtvấn

-HS lắng nghe

-HS cả lớp thực hiện

Trang 2

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Yêu cầu: -HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

-Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó "

*BT cần làm: BT1(a,b); BT3; BT4

II Lên lớp :

1 Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh

2.Bài mới a) Giới thiệu bài:

b)Thực hành :

*Bài 1 : -Y/c học sinh nêu đề bài

+ Hỏi :- Tỉ số của hai số có nghĩa là

gì ?

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài

vào vở

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài

-Qua BT này giúp em củng cố điều

gì?

*Bài 2: -Yêu cầu HS nêu đề bài

+ Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK

+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi

viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-GV giúp đỡ HS yếu làm bài

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 3 :-Yêu cầu HS nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + 2 HS trả lời

- Suy nghĩ tự làm vào vở

- 1 HS làm bài trên bảng a) Tỉ số của a và b là :

4

3

+ Viết tỉ số của hai số

- Số thứ hai : 1080 ?

+ Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 = 8 ( phần )+ Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135

-HS cả lớp

Trang 3

Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I Yêu cầu: -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước

đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả

-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiếttha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi trog SGK)

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn đoạn 2

III/ Hoạt động dạy học:

1.Không kiểm tra:

2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới

và giới thiệu bài

b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

-2HS đọc bài

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của

bài (3 lược HS đọc) GV hướng dẫn HS đọc từ

khó, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

Hướng dẫn HS đọc câu: Những đám mây nhỏ

sà xuống của kính ô tô / tạo nên cảm giác

bồng bềnh huyền ảo.

.- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK

- Y/c HS đọc bài theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu

*Tìm hiểu bài :

-Lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ TLCH: Mỗi

đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả

về cảnh và người Hãy miêu tả những điều mà

em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?

-GVgiảng chênh vênh: cảm giác không cân

bằng, dễ té

bồng bềnh huyền ảo: cảm giác bồng

bềnh, mờ ảo

-1HS đọc đoạn 1, lớp suy nghĩ TLCH: Hãy

nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của

tác giả ?

-GVgiải nghĩa từ dập dìu: kẻ trước, người

sau nối đuôi nhau đi đông vui, nhộn nhịp

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả

lời câu hỏi

+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt ?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?

-Y/c 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời

- Lắng nghe

-2HS đọc bài

-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến trong sương núi tím nhạt

+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến hết bài

đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời

+Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi Sa Pa

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài

trả lời câu hỏi: Thoắt cái , lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái bông lay ơn màu nhung đen quí hiếm + Thời tiết khác biệt ở Sa Pa

+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :

Trang 4

câu hỏi: Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món

quà tặng kì diệu của thiên nhiên?

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?

-Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả

lời câu hỏi: Bài văn thể hiện tình cảm của tác

giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?

c Đọc diễn cảm

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2

+ GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

+Nội dung đoạn 3 nói lên cảm nhận của tác giả đối với Sa Pa

-HS: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhaunghe và sửa lỗi cho nhau

- 3 – 5 HS thi đọc -Nhận xét

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà

-Chấm tập hai bàn tổ 4

+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :

- Tỉ số của hai số có nghĩa như thế nào ?

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh

2.Bài mới a) Giới thiệu bài:

*) Giới thiệu bài toán 1

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1

gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé

được biểu thị 3 phần bằng nhau , số lớn được

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vàonháp

-HS nêu

Trang 5

*) Giới thiệu bài toán 2

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2

gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ

- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước

c) Thực hành :

*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-Nhận xét bài làm học sinh

-GV giúp đỡ HS yếu làm bài

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài

-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-Nhận xét ghi điểm học sinh

- Số bé : 123

- Số lớn :

Giải :

?+ Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 2 = 3 ( phần ) + Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82

- Số tuổi của mẹ là : 25 + 10 = 35 ( tuổi ) Đáp số : Tuổi con : 10 tuổi Tuổi mẹ : 35 tuổi

Trang 6

-Dặn về nhà học bài và làm bài -Học sinh nhắc lại nội dung bài.

Chính tả: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?

I Yêu cầu:

-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số

-Làm đúng BT2 a (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT)

II Chuẩn bị:

3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b Phiếu lớn viết nội dung BT3

Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 , ?" để HS đối chiếu khisoát lỗi

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-GV nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa kì II

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết chính tả:

*Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc bài viết: "Ai đã nghĩ ra các chữ

số 1 , 2 ,3 , 4 , ?"

-Hỏi: + Mẩu chuyện này nói lên điều gì ?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi

viết chính tả và luyện viết

* Nghe-viết chính tả:

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại

để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra

các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 , ?"

* Soát lỗi, chấm bài::

+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS

soát lỗi tự bắt lỗi

-HS thực hiện theo yêu cầu

+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2,

3, 4 không phải do người A rập nghĩ ra Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1 ,2 ,3 ,4 )

+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên

riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; rập

A-+ Nghe và viết bài vào vở

+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi

ra ngoài lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ởmỗi câu rồi ghi vào phiếu

-Bổ sung

-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:+ Thứ tự các từ có âm đầu las / x cầnchọn để điền là :

- 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm

- Quan sát tranh -Gọi 3HS đọc lại toàn bộ BT sau khi điềnxong

Trang 7

-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được

và chuẩn bị bài sau

II Chuẩn bị: -Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4 .

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở

- Gọi HS phát biểu

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung

-Nhận xét, kết luận các ý đúng

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở

- Gọi HS phát biểu

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung

-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng

Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu câu hỏi :

- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một

sàng khôn" có nghĩa như thế nào ?

+ Nhận xét ghi điểm từng HS

Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các

+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng

-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả

-1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động cá nhân + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh

-Nhận xét câu trả lời của bạn -1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động cá nhân + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

-Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm

-Nhận xét câu trả lời của bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Suy nghĩ và trả lời :

+Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , trưởng thành hơn

+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi , con người mới sớm khôn ngoan , hiểu biết

- Nhận xét ý trả lời của bạn -1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận trao đổi theo nhóm -4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vàophiếu

+ HS đọc kết quả :

a Sông Hồng ; b Sông Cửu Long ;

c Sông Cầu ; d Sông Cầu ;

đ Sông Lam ; e Sông Đáy ;

g Sông Tiền, sông Hậu;

h Sông bạch Đằng ;

+ Nhận xét bổ sung cho bạn

-HS cả lớp

Trang 8

1 Kiểm tra bài cu:

- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà

+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :

- Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của

hai số đó ta làm như thế nào ?

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành :

*Bài 1 : -Yêu cầu 1HS nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Tìm hiệu của hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần bằng nhau

- Tìm số bé

- Tìm số lớn

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-Nhận xét bài làm học sinh

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều

gì?

*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 3 :-Yêu cầu HS nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B

- Tìm số cây mỗi học sinh trồng

- Tìm số cây mỗi lớp trồng

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-Nhận xét ghi điểm học sinh

- Suy nghĩ tự làm vào vở,1 HS chữa bài

Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51

Số lớn là : 85 + 51 = 136-Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

-HS ở lớp làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài

Đáp số : 4A : 175 cây

4B : 165 cây + Nhận xét bài bạn

Trang 9

3) Củng cố - dặn do:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

-Học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Tập đọc: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong

bài " Đường đi Sa Pa " và trả lời câu hỏi về

nội dung bài

-1 HS đọc lại cả bài.-1 HS nêu nội dung chính

của bài.-Nhận xét và cho điểm từng HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ

của bài (3 lượt HS đọc)

GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho

từng HS (nếu có)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài

như : lửng lơ , diệu kì ,chớp mi

-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ

+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?

-Yêu cầu 1 HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của

bài trao đổi và trả lời câu hỏi

Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắmcách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng+ Luyện đọc theo cặp

- 2 HS đọc cả bài -HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm ,trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi

+ Mặt trăng được so sánh: ( Trăng hồng như quả chín , Trăng tròn như mắt cá )

+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồngnhư quả chín treo lơ lửng trước nhà ;trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nhưmắt cá không bao giờ chớp mi

+ Mắt nhìn không chớp

+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng , màu sắc của mặt trăng

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm,trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi

- Đó là các đối tượng như sân chơi , quả

Trang 10

cụ thể đú là những gỡ ? Những ai ?

* GV : Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ là

vầng trắng dưới con mắt nhỡn của trẻ thơ

+ Bài thơ thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với

quờ hương , đất nước như thế nào ?

-Ghi ý chớnh của bài

* Đọc diễn cảm:

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài

thơ

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đỳng nội

dung của bài, yờu cầu HS ở lớp theo dừi để tỡm

Trăng bay như quả búng

Bạn nào đỏ lờn trời

-Y/c HS đọc từng khổ

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc

thuộc lũng từng khổ rồi cả bài thơ

-Nhận xột và cho điểm từng HS

3 Củng cố – dặn dũ:

-Y/c HS nhắc lại nội dung của bài

-Nhận xột tiết học

-Dặn HS về nhà học thuộc lũng bài thơ và

chuẩn bị bài: Hơn một nghỡn ngày vũng quanh

trỏi đất.

búng , lời mẹ ru , chỳ cuội , đường hànhquõn , chỳ bộ đội , gúc

- Tỏc giả rất yờu trăng , yờu mến tự hào

về quờ hương đất nước , cho rằng khụng

cú trăng nơi nào sỏng hơn đất nước em

-ND: Tỡnh cảm yờu mến, gắn bú của nhà thơ với trăng và thiờn nhiờn đất nước

-3 HS tiếp nối nhau đọc

-Cả lớp theo dừi tỡm cỏch đọc (như đóhướng dẫn)

-HS luyện đọc trong nhúm 2 HS

-Thi đọc từng khổ theo hỡnh thức tiếpnối

-2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lũng vàđọc diễn cảm cả bài thơ

-HS nhắc lại

+ HS cả lớp

Kể chuyện: ĐễI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I Yờu cầu: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể llại được từng đoạn và kể nối

tiếp toàn bộ cõu chuyện Đụi cỏnh của Ngựa Trắng rừ ràng, đủ ý (BT1)

-Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện (BT2)

II.Chuẩn bị: -Tranh minh họa ở SGK.

-Bảng phụ viết tiờu chuẩn đỏnh giỏ kể chuyện :

+ Nội dung

+ Cỏch kể ( giọng điệu , cử chỉ )

- Khả năng hiểu cõu chuyện của người kể

III Các hoạt động dạy học:

1.Khụng kiểm tra::

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.GV kể chuyện:

-GV kể lần 1 kết hợp

-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa

GV kết hợp giải nghĩa từ khú

c.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi

về ý nghĩa cõu chuyện:

-HS lắng nghe

+ Lắng nghe+ Lắng nghe + quan sỏt tranh

Trang 11

-GV gọi 1HS đọc nhiệm vụ của bài KC ở

SGK

HS trao đổi theo cặp: Tìm các chi tiết chính

cho mỗi bức tranh

*KC trong nhĩm:

-GV y/c HS kể theo nhĩm 4HS (mỗi em kể

theo 1 tranh), sau đĩ mỗi em kể tồn chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

+ Nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

thơng qua các câu hỏi trong y/c 3 SGK

-Đại diện nhĩm trả lời:

+Tranh1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.

+Tranh 2: Ngựa Trăng ao ước cĩ cánh để bay đượ như Đại Bàng Núi.

+Tranh 3:Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh.

+Trang 4: Ngựa trắng gặp Sĩi Xám và bị Sĩi Xám dọa ăn thịt.

+Tranh5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng.

+Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.

-Kể theo nhĩm từng đoạn -> cả truyện

-HS kể trong nhĩm Cả nhĩm cùng trao đổi vềnội dung câu chuyện,

-1HS đọc

-Vài nhĩm HS tham gia thi KC

-3HS thi kể tồn bộ câu chuyện

- Trao đổi cả lớp:

-HS bình chọn dựa vào các tiêu chí đã nêu

-HS: Phaỷi mánh dán ủi ủoự ủi ủãy mụựi mụỷ roọng tầm hieồu bieỏt, mụựi mau khõn lụựn, vửừng vaứng.

-HS cả lớp

Kĩ thuật : LẮP XE NƠI ( TIẾT 1)

I Yêu cầu: -HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.

-Lắp được xe nơi theo mẫu Xe chuyển động được

*Ghi chú: Với HS khéo tay: Lắp được ơ tơ tải theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyểnđộng được

II Chuẩn bị : -Mẫu xe nơi đã lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật

III Hoạt động dạy- học:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

2.Dạy bài mới:a)Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu cái xe nơi lắp sẵn và

hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

Trang 12

+Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?

* Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kỹ

thuật.

a/ GV hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK

-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong

SGK cho đúng, đủ

-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo

từng loại chi tiết

b/ Lắp từng bộ phận:

-Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và

hỏi:

+Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết

nào, số lượng bao nhiêu?

-GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK

-Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK Hỏi:

+Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?

-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

-Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK Hỏi:

+Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?

-GV lắp theo các bước trong SGK

-Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi:

Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết

-GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe

c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK

-GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK

-Gọi 1-2 HS lên lắp

d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và

xếp gọn vào hộp.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

-HS quan sát vật mẫu

5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh

xe, giá đỡ bánh xe, …

-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài

-HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

-HS biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.

*Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT3.

II.Lên lớp :

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà

-Chấm tập hai bàn tổ 2

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh

2.Bài mới a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành :

- 1 HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn

Trang 13

*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Tìm hiệu của hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần bằng nhau

- Tìm số thứ hai

- Tìm số thứ nhất

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-Nhận xét bài làm học sinh

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

*Bài 2 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 3 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 4 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK lên bảng

- HS ở lớp làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài :

Giải :

- Sơ đồ : ?+ Số thứ nhất :

60 + Số thứ hai :

?+ Hiệu số phần bằng nhau là : 5 -1= (phần+ Số thứ nhất là 60 : 4 = 15

+ Số thứ hai là : 60 + 15 = 75

Đáp số : + Số thứ nhất : 15

+ Số thứ hai : 75 + Nhận xét bài bạn

- 1HS lên bảng dựa vào tóm tắt để đặt một đề bài và giải bài

* Đề : Một trang trại cây ăn quả trồng

được số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây Biết rằng số cây cam bằng

4 1

số cây

Trang 14

- Gọi 1 HS lên đặt đề và làm bài trên bảng

- Nhận xét ghi điểm từng học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

dứa Tính số mỗi loại

-Học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

I Yêu cầu:

-HS biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt(BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu

*Ghi chú: HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1

II Chuẩn bị: -Một số quyển báo Măng non, Thiếu nhi dân tộc.

III Hoạt động trên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra về sự chuẩn bị các mẩu tin tức

- GV treo 2 bức tranh minh hoạ trong SGK

- Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu

hơn về nội dung bản tin

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

-Y/c HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao

đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt một

trong hai bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ

-GV giúp HS những HS gặp khó khăn

-Phát cho 2 HS mỗi em một tờ giấy khổ lớn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi

và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất

Bài 3 :

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- GV gợi ý cho HS :

- Trước hết em phải đọc lại bản tin mình

sưu tầm được rồi tìm cách tóm tắt bản tin

đó một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi

và cho điểm những học sinh có bản tin

- Quan sát tranh minh hoạ + Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa chonhau

+ Thực hiện theo hướng dẫn -Tiếp nối nhau phát biểu

+Tin a: Khách sạn treo:

Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát – te-rát, Thụy Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13mét.

+Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân

Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu

cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu , lớp đọcthầm

- Suy nghĩ tự làm vào nháp + Tiếp nối nhau phát biểu

- Nhận xét lời tóm tắt của bạn

Trang 15

-Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức

-Dặn HS quan sát các con vật nuôi trong

nhà như: gà, chim, chó, mèo, lợn , chuẩn bị

bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

- HS cả lớp

Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ

I Yêu cầu: -HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ)

-Bước đầu biết nói lời yêu câu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêucầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầubiết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4)

*Ghi chú: HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4

II Chuẩn bị: -Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2 , 3 ( phần nhận xét )

-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập )

III Ho ạt động trên lớp:

1 KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập

2, 3, 4 trong bài LTVC " Du lịch - thám

hiểm " đã học ở tiết trước

-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Phần nhận xét :

-Gọi HS đọc y/c của bài 1 , 2, 3 và 4

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1

trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài

- GV dán 2 băng giấy , phát bút dạ cho 3

HS mời 2 HS lên bảng thực hiện

- Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề

nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp

*Ghi nhớ :

- Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập

trong phần nhận xét , tự nêu cách nói lời

yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự

- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ

C Luyện tập thực hành:

Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

+ GV giải thích :

+ Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến

trong bài đúng ngữ điệu , sau đó lựa chọn

cách nói lịch sự

- Nhận xét câu trả lời của HS

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS thực hiện như BT1

- Gọi HS phát biểu

-3 HS lên bảng thực hiện -Nhận xét bài làm của bạn

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Hoạt động cá nhân

- Lớp làm vào vở , 2 HS đại diện lên bảng làmtrên 2 băng giấy

-Đọc các lời yêu cầu , đề nghị vừa tìm được

- HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp

- HS nhận xét câu của bạn

+ HS tự phát biểu ghi nhớ

- 4 HS nhắc lại

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :

- Cách nói lịch sự là câu b và c :

- Lan ơi , cho tớ mượn cái bút !

- Lan ơi , cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :

- Cách nói lịch sự là câu b , c , d :

-Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! -Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!

- Bác ơi , bác xem dùng cháu mấy giờ rồi ạ !

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu

Trang 16

- GV nhận xét chốt lại câu đúng

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo

luận và hoàn thành yêu cầu so sánh từng

cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thich vì

sao những câu ấy giữ và không giữ được

phép lịch sự

- Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy

Bài 4 :-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu

khiến đúng với từng tình huống giao tiếp ,

đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự

+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to , phát bút

dạ cho mỗi nhóm

+ Mời 3 HS lên làm trên bảng

-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết

quả làm bài ( đọc các câu khiến đúng theo

ngữ điệu )

- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu

hay

3 Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến

vơi mỗi tình huống , chuẩn bị bài sau

trong phiếu

- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng

a) Lan ơi , cho tớ

về với !

- Cho đi nhờ một cái !

Lời nói này lịch sự vì có các từ xưng hô Lan , tớ

từ với , ơi thể hiện quan

hệ thân mật -Câu này bất lịch sự vì nói trống không , thiếu

từ xưng hô b) Chiều nay , chị

đón em nhé !

- Chiều nay , chị phải đón em đấy !

- Lời nói này lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật

- Từ " phải " trong câu

có tính bắt buộc , mệnh lệnh không phù hợp lời

đề nghị của người dưới

c ) Đừng có mà nói như thế !

- Theo tớ cậu không nên nói như thế !

- Câu khô khan , mệnh lệnh

- Lịch sự , khiêm tốn ,

có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ cậu ,

từ khuyên nhủ không nên , khiêm tốn : theo tớ d) Mở hộ cháu

cái cửa !

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

- Nói cộc lốc

-Lời lẽ lịch sự , lễ độ vì

có cặp từ từ xưng hô bác - cháu

-1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận trao đổi theo nhóm -3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huốngnhư yêu cầu viết vào phiếu

+ HS đọc kết quả :+ Nhận xét bổ sung cho bạn -HS lần lượt nhận xét

-HS cả lớp

Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

Trang 17

I Yêu cầu:

-HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu nước khác nhau

- Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt

II.Đồ dùng dạy- học:

-HS sưu tầm tranh ảnh , cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước

III.Hoạt động dạy- học:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội

dung câu hỏi: - Thực vật cần gì để sống ?

-Hãy nêu thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.Bài mới: * Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật

khác nhau

- GV KT việc chuẩn bị tranh , ảnh cây thật của HS

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS

- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm HS

- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) về các loại cây

thành 4 nhóm : cây sống ở nơi khô hạn , cây sống ở

nơi ẩm ướt , cây sống dưới nước , cây sống cả trên

cạn và cả dưới nước

- GV đi giúp đỡ từng nhóm , hướng dẫn học sinh

chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm Nếu

học sinh biết thêm loài cây nào đó mà không sưu

tầm được tranh thì viết tên cây đó vào nhóm của nó

-Gọi đại diện HS trình bày, các nhóm khác nhận xét

bổ sung

- Nhận xét , khen ngợi những học sinh có hiểu biết ,

ham đọc sách để biết được những loài cây lạ

+Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài

cây ?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 , SGK

- GV kết luận: Tham khảo SGV

* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn

phát triển của mỗi loài cây

-Cho HS quan sát tranh tr.117 , SGK và TLCH:

-Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước ?

-Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng , cây lúa

lại cần nhiều nước ?

- Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn

phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước

khác nhau ?

+ GV kết luận: Biết nhu cầu về nước của cây để có

chế độ tưới nước và tiêu nước hợp lý cho từng loại

cây để đạt được năng suất cao

- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117,

-Nhóm cây sống ở nơi khô hạn :xương rồng , dứa, lúa nương , thông ,phi lao

- Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoaimôn, rau má, lá lốt , rêu , dương

xí ,

-Nhóm cây vừa sống trên can vừasống dưới nước: rau muống , dừa,cỏ ,

- Các loài cây khác nhau thì có nhucầu về nước khác nhau

+ Lắng nghe

+ HS quan sát thảo luận TLCH :+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mớicấy đến lúc uốn câu vào hạt

-Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước

để sống và phát triển , giai đoạn làmđòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt -HS lần lượt nêu

-2HS đọc

Trang 18

SGK

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn

bị cho bài: Nhu cầu về chất khoáng của thực vật.

-HS cả lớp

Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày giảng: Thứ 6, 9/3/2010

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Yêu cầu:

-HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

-Phát triển tư duy toán học cho HS

*BT cần làm: BT 2, BT4

II Chuẩn bị : - Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài

- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4

III Lên lớp:

1 Không kiểm tra:

2.Bài mới a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành :

*Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như sách giáo

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

*Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài (tìm tỉ số

giữa số thứ nhất và số thứ hai)

-GV y/c HS yếu xác định được dạng toán

(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của

hai số đó).

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 3 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- Tìm số túi gạo cả hai loại

- Tìm số gạo mỗi trong túi

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS ở lớp làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài :

Giải :

- Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng

10

1

số thứ nhất

- Sơ đồ : ?+ Số thứ II:

738

Số thứ I : ?+ Hiệu số phần bằng nhau là :

10 - 1 = 9 ( phần )+ Số thứ hai là :738 : 9 = 82 + Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820

Trang 19

- Tìm số gạo mỗi loại

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

-Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 4 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK

-Y/c HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng

- Nhận xét ghi điểm từng học sinh

3) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

+ Giải :

Số túi gạo cả hai loại là: 10 + 12 = 22 (túi)

Số kg gạo trong mỗi túi là:220:22=10 (kg)

Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 ( kg )

Số kg gạo tẻ 220 - 100 = 120 ( kg )

Đáp số : 100 kg gạo nếp và 120kg gạo tẻ

1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát sơ đồ

+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở

- 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài

Đáp số : - Đoạn đường đầu : 315 m

- Đoạn đường sau : 525 m

- Nhận xét bài làm của bạn -HS cả lớp

Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật

II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ một số loại con vật

-Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó , mèo , gà , vịt, lợn )

-Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật

III Hoạt động trên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc tóm tắt tin

tức các em đã đọc được trên báo Nhi

đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong

( BT3 , tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin

tức )

-Nhận xét chung

2/ Bài mới : a Giới thiệu bài :

b Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung "

-2 HS trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài

- Bài văn có 4 đoạn

Trang 20

+ Hỏi : - Bài này văn này có mấy

doạn ?

+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?

+ Em hãy phân tích các đoạn và nội

dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn

+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn,

chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lạusau

đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng

học sinh

c/ Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ

d/ Phần luyện tập:

-Y/c HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài

- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập

- Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con

vật nuôi trong nhà

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi ,

gây cho em ấn tượng đặc biệt

- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào ,

các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả

một con vật nuôi mà em biết

+ Dàn ý cần phải chi tiết , tham khảo bài

văn mẫu con mèo hung để biết cách tìm

ý của tác giả

-Y/c HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn

+GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS

+Y/c lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm

+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng

-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả

về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1

trong 2 cách đã học

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-Tiếp nối nhau phát biểu

Đoạn

Đoạn1: dòng đầu

theo .đến Mèo hung trông thật đáng yêu

theo đến nằm ngay trong vuốt của nó.

+ Tả hoạt động , thóiquen của con mèo

+Nêu cảm nghĩ về conmèo

+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát tranh và chọn một con vật quenthuộc để tả

+ Lắng nghe + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xongmang dán bài lên bảng

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả :

- Ví dụ :Dàn ý bài văn miêu tả con mèo

* Mở bài :Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh , thời gian )

* Thân bài :

1 Ngoại hình của con mèo a) Bộ lông b) Cái đầu c) Hai tai d) Bốn chân e) Cái đuôi g) Đôi mắt h) Bộ ria

2 Hoạt động chính của con mèo a) Hoạt động bắt chuột: - Động tác rình

- Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo

* Kết bài Cảm nghĩ chung về con mèo

HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu

có -HS cả lớp

Lịch sử: QUANG TRUNG ĐAI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng và đọc lại . - TUẦN 29-CKTKN-LỚP 4
Bảng v à đọc lại (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w