Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
896 KB
Nội dung
Khoa K Toỏn Trng i Hc KTQD Lp KT40A Chuyờn thc tp chuyờn ngnh Trờng Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán chuyên đề thực tập Chuyên ngành Đề tài: HOàN THIệN Kế toán TàI SảN Cố ĐịNH HữU HìNH TạI CÔNG TY TNHH VINH THNG Giáo viên hớng dẫn : Th.S Phạm Thị Minh Hng H tờn sinh viờn : Th Minh Thu Lp : KT 40A MSSV : TC406390 H Ni - 2012 SV: Th Minh Thu 1 Khoa K Toỏn Trng i Hc KTQD Lp KT40A Chuyờn thc tp chuyờn ngnh LI M U Hin nay, khi nn kinh t nc ta ang cú nhng bc phỏt trin rừ rt, s i mi ca c ch qun lý ó to iu kin cho cỏc doanh nghip trong nc t khng nh mỡnh trờn th trng trong nc v quc t. Tuy nhiờn, khi kinh t cng phỏt trin thỡ s cnh tranh trờn th trng li cng khc lit. Trong c ch mi, cỏc doanh nghip mun ng vng v phỏt trin trong iu kin cnh tranh khc nghit nht thit phi khụng ngng ci tin b mỏy qun lý v nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh. Núi n c ch th trng, iu u tiờn khụng th khụng cp n l cỏc hot ng mua bỏn, trao i hng hoỏ v cỏc quan h ti chớnh gia cỏc ch kinh t phỏt sinh trong quỏ trỡnh mua bỏn, trao i hng hoỏ. Vỡ vy, hot ng ti chớnh l b phn khụng th thiu trong gung mỏy hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip. Trong cỏc doanh nghip cụng tỏc k toỏn cú vai trũ quan trng ht sc vỡ nu thc hin khụng tt cụng tỏc k toỏn thỡ s cú nh hng khụng nh n ti hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Vỡ vy, t chc tt cụng tỏc k toỏn l vn thu hỳt s quan tõm ca cỏc cp lónh o v nhng nh qun lý. Xut phỏt t thc t trờn, ng thi nhn thc rừ c tm quan trng ca cụng tỏc k toỏn nờn trong thi gian u thc tp ti Cụng ty TNHH Vinh Thng em ó tỡm hiu c im, tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh trờn cỏc mt: c im hat ng sn xut kinh doanh gn vi quỏ trỡnh hỡnh thnh, xõy dng v phỏt trin ca cụng ty; c im t chc b mỏy qun lý hot ng sn xut- kinh doanh; c im t chc h thng sn xut - kinh doanh; c im t chc hch toỏn k toỏn ca cụng ty. Do vậy làm thế nào để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay là câu hỏi đang đợc các nhà quản trị quan tâm. Việc đầu t TSCĐ chỉ có thể có hiệu quả khi doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý TSCĐ. Là công cụ phục vụ đắc lực SV: Th Minh Thu 2 Khoa K Toỏn Trng i Hc KTQD Lp KT40A Chuyờn thc tp chuyờn ngnh cho quản lý, kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng giữ vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ, em đã lựa chọn đề tài: Hon thin k toỏn ti sn c nh hu hỡnh làm đề tài nghiên cứu cho chuyờn thc tp của mình. Kt thỳc giai on thc tp, c s hng dn ca Thc s Phm Th Minh Hng, nhõn viờn ca phũng k toỏn trong Cụng ty TNHH Vinh Thng, em ó hon thnh bn chuyờn thc tp . Sau thi gian nghiờn cu thc th tai Cụng ty TNHH Vinh Thng, di s hng dn tn tỡnh ca Th.S Phm Th Minh Hng, cựng vi s giỳp ca cỏc cụ, anh, ch trong phũng Ti Chớnh -Thng Kờ -K Toỏn ca Cụng ty, em ó chuyờn thc tp ca mỡnh . Do thi gian cú hn nờn chuyờn ny khụng trỏnh khi nhng thiu sút v khim khuyt. Kớnh mong s ch bo, úng gúp ý kin ca cỏc thy cụ giỏo v cỏc bn ny c hon thin hn. Di õy l nhng ni dung chớnh ca chuyờn : Chng I: c im v t chc qun lý ti sn c nh hu hỡnh ti Cụng ty TNHH Vinh Thng. Chng II: Thc trng k toỏn ti sn c nh hu hỡnh ti Cụng Ty Than TNHH Vinh Thng. Chng III: Hon thin K toỏn Ti sn c nh h hỡnh ti Cụng ty TNHH Vinh Thn Tuy nhiờn do trỡnh v nng lc cú hn nờn bn bỏo cỏo ca em khụng th trỏch khi nhng thiu sút, em rt mong c s thụng cm v úng gúp ý kin ca thy giỏo bn bỏo cỏo ca em c hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n! SV: Th Minh Thu 3 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH VIH THẮNG 1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty 1.1.1 TSCĐ và phân loại TSCĐHH tại Công ty Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. TSCĐ là bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐHH trong các doanh nghiệp là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản lớn có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được dịch chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong chu kỳ sản xuất. Trong những năm gần đây Công ty đã có sự thay đổi lớn về máy móc thiết bị để chuẩn bị phục vụ sản xuất tốt hơn.Tuy nhiên trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là tương đối đồng bộ, song tình trạng kỹ thuật của một số ô tô đã sử dụng lâu ở Công ty đã hết khấu hao, máy móc cũ, hỏng hóc liên tục nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất của Công ty. Do vậy Công ty phải có kế hoạch đầu tư, mua sắm máy xúc đào, máy gạt thì năng suất lao động mới tăng, chi phí sản xuất mới giảm. SV: Đỗ Thị Minh Thu 4 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bảng 1.1. Bảng thống kê máy móc, thiết bị chủ yếu của Công ty năm 2011 TT TÊN THIẾT BỊ ĐVT Mã hiệu SL Đang sd Dự phòng Chờ T.lý Ghi chú I XE Ô TÔ Chiếc 33 32 0 01 1 Ô tô HuynDai tự đổ Chiếc HĐ- 270 08 08 0 0 2 Ô tô kamaz Chiếc 551111 10 09 0 01 3 Ô tô KRAZ Chiếc 6510 15 15 0 0 II MÁY GẠT Chiếc 05 01 0 04 1 Máy gạt Chiếc D852 - 21 03 01 0 02 2 Máy gạt Chiếc T170 - 01 02 00 0 02 III MÁY XÚC Chiếc 08 07 0 01 1 Máy xúc lật Chiếc Kawasaki 70 ZIV - 2 2 Máy xúc lật Chiếc HITACHLX-120 02 02 0 0 3 Máy xúc đào Chiếc EO - 3322 02 01 0 01 IV HỆ THỐNG SÀNG MÁY Chiếc 04 04 0 0 1 Sàng rung Chiếc SR-850 02 02 0 0 2 Sàng rung Chiếc SBR32-50 02 02 0 0 V MÁY MÓC TB KHÁC Chiếc 18 17 01 0 1 Máng cào Chiếc C14M 07 06 01 0 2 Hệ thống rót bê tông Chiếc Băng tải PTG-800 3 Máy biến thế Chiếc 180KVA/6/0.4KV 02 02 0 0 4 Máy nghiền bã sàng Chiếc MD - 15 06 06 0 0 TSCĐ của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chúng bị hao mòn dần còn giá trị của chúng bị chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Do quy mô sản xuất ngày càng mở rộng nên công ty đã trang bị thêm một số thiết bị chủ yếu là các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác trong mỏ. Các tài sản này phần lớn đều do Việt Nam sản xuất và chúng được hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn tự có, chỉ có một phần nhỏ giá trị tài sản tăng thêm được đầu tư bằng nguồn vốn vay dài hạn. Do có sự SV: Đỗ Thị Minh Thu 5 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành đa dạng về chủng loại cũng như giá trị mỗi tài sản tương đối lớn, nên đòi hỏi Công ty phải tự có sự quản lý chặt chẽ tài sản cố định cả về số lượng và giá trị nhằm đảm bảo cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và hiệu quả. Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và việc hạch toán tài sản cố định, Công ty căn cứ vào các chuẩn mực kế toán về TSCĐ, các quy định của Nhà nước về TSCĐ, cũng như đặc điểm của tài sản cố định để tiến hành phân loại tài sản cố định sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Để đánh giá một cách toàn diện nhất về tình hình TSCĐ của Công ty, Công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể: - Theo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh lại được phân định theo đặc trưng kỹ thật để phục vụ nhu cầu quản lý. + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị + Phương tiện vận tải + Thiết bị dụng cụ quản lý Ta có tình hình TSCĐ phân loại theo hình thái biểu hiện của Công ty qua các năm 2010 và 2011 của Công ty TNHH Vinh Thắng như sau: SV: Đỗ Thị Minh Thu 6 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Báng 1.2: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty Vinh Thắng ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ trọng % Chênh lệch 2010 2011 2010 2011 Số tiền % Tổng nguyên giá TSCĐ 104.726 108.017 100 100 3.291 3,142 1. Nhà cửa và kiến trúc 12.034 12.034 11,491 11,141 - - 2. Máy móc, thiết bị 46.934 48.920 44,816 45,289 1.986 4,231 3. Thiết bị dụng cụ quản lý 5.036 5.047 4,809 4,672 11 0,218 4. Phương tiện vận tải 40.722 42.016 38,884 38,898 1.294 3,178 Cơ cấu tài sản cố định của Công ty TNHH Vinh Thắng cho ta thấy tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2011 tăng 3,142% so với năm 2010 tương ứng với số tiền là 3.291 triệu đồng. Trong đó cơ cấu tài sản cố định được kết cấu như sau: Nhà cửa vật kiến trúc không có gì thay đổi đó là một kết cấu hợp lý trong tổng tài sản cố định vì nhà cửa vật kiến trúc không liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất vì vậy cơ cấu như trên là một cơ cấu hợp lý trong tổng nguyên giá tài sản cố định. Nếu xem xét kết cấu tài sản cố định theo đặc trưng kỹ thuật thì thấy rằng tỷ trọng máy móc thiết bị của công ty trong tổng tài sản cố định chiếm phần lớn 44,816% năm 2010 và 45,289% năm 2011. Với chức năng và nhiệm vụ là khai thác mỏ, chế biến các loại bê tông . Việc công ty đầu tư vào máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là rất hợp lý, bởi vì máy móc thiết bị là yếu tố quan trọng trực tiếp tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất. Tỷ trọng máy móc thiết bị năm 2011 tăng 4,231% so với năm 2010, tương ứng với số tiền là 1.986 triệu đồng. Phương tiện vận tải của công ty cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản cố tỷ trọng phương tiện vận tải chiếm 38,884% năm 2010 và 38,898% năm 2011, điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì đặc thù của ngành khai thác mỏ cần nhiều phương tiện vận tải để vận chuyển bê tông ra bến xuất. Tỷ trọng phương tiện vận tải năm 2011 tăng 3,178% so với năm SV: Đỗ Thị Minh Thu 7 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành 2010, tương ứng với số tiền 1.294 triệu đồng là do Công ty đã đầu tư thêm một số phương tiện vận tải mới thay thế những phương tiện đã quá cũ nát sử dụng không hiệu quả. Về thiết bị dụng cụ quản lý mặc dù năm 2011 tăng 0,218% so với năm 2010 tương ứng với số tiền là 11 triệu đồng, nhưng tỷ trọng thiết bị dụng cụ quản lý năm 2011đã giảm so với năm 2010 (tương ứng là 4,809% và 4,672%). Việc thiết bị dụng cụ quản lý không biến động nhiều cũng hoàn toàn phù hợp, vì trong điều kiện hiện tại Công ty đang đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc đổi mới thiết bị sản xuất là ưu tiên hàng đầu. - Theo quyền sở hữu : +Tài sản cố định đầu tư bằng vốn CSH + Tài sản cố định do cấp trên cấp + Tài sản cố định tự bổ sung + Tài sản cố định đầu tư bằng vốn vay Bảng 1.3: Kết cấu tổng nguồn vốn hình thành TSCĐ của Công ty TNHH Vinh Thắng ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ trọng % Chênh lệch 2010 2011 2010 2011 Số tiền % Tổng nguồn vốn 104.726 108.01 7 100 100 3.291 3,142 1-Nguồn vốn ngân sách cấp 56.047 56.047 53,518 51,887 - - 2-Nguồn vốn tự bổ sung 26.089 27.033 24,912 25,027 944 3,618 3-Nguồn từ quỹ 20.054 22.519 19,149 20,848 2.465 12,292 4-nguồn vốn khác 2.536 2.418 2,422 2,239 (118) (4,653) 5-Nguồn vốn vay 16.055 12.091 15,330 11,194 (3.964) (24,690) Năm 2011 nguồn vốn cố định đã tăng 3.291 triệu đồng ứng với 3,142% so với năm 2010. Đồng thời tỷ trọng của các nguồn vốn cũng bị thay đổi đáng SV: Đỗ Thị Minh Thu 8 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành kể. Nếu như tỷ trọng nguồn vốn ngân sách cấp năm 2010 là 53,518% thì đến năm 2011 tỷ trọng nguồn vốn ngân sách giảm còn 51,887%. Nguồn vốn tự bổ sung năm 2011 tăng 3,618% tương ứng với số tiền là 944 triệu đồng so với năm 2010. Điều này đã chứng tỏ công ty rất quan tâm tới việc phát huy chính nội lực của mình để đầu tư đổi mới trang thiết bị đảm bảo cho tài sản cố định của công ty được tài trợ bằng một nguồn vốn ổn định, lâu dài. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay cộng với việc nhà nước chậm thanh toán những dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty rất hạn chế. Đó là một trong những lý do giải thích tại sao trong năm 2011công ty chỉ đầu tư thêm được 944 triệu đồng cho tài sản cố định và mới chỉ đầu tư vào những tài sản cố định phục vụ thiết thực cho sản xuất kinh doanh. Như vậy công ty mới chỉ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn tự bổ sung để đầu tư vào tài sản cố định mà chưa khai thác đáng kể nguồn vốn vay dài hạn bởi vì nguồn vốn này thường sử dụng vào việc xây dựng cơ bản hạ tầng như đường xá, đây cũng là khó khăn của công ty. Vấn đề đặt ra là công ty điều chỉnh cơ cấu vốn vay cho phù hợp và đẩy nhanh việc thu nợ. Đáng chú ý là tài sản cố định được hình thành từ các quỹ tăng lên đáng kể, trong điều kiện khó khăn thì việc sử dụng các quỹ để mua sắm TSCĐ là hoàn toàn hợp lý, nguồn quỹ chủ yếu để đầu tư TSCĐ là quỹ đầu tư phát triển. Điều này thể hiện Công ty đã sử dụng rất tốt các quỹ phục vụ cho mục đích tái đầu tư mở rộng sản xuất. SV: Đỗ Thị Minh Thu 9 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành 1.2. Tình hình tăng giảm tài sản cố định của Công ty TNHH Vinh Thắng Căn cứ vào bảng phân tích số 1.2 và 1.3, ta thấy tài sản cố định năm 2011 so với năm 2010 tăng 3,142%, tương ứng số tiền 3.291, mức tăng này là không đáng kể so với quy mô nguồn vốn của Công ty, trong năm 2011 so với năm 2010 quy mô sản xuất kinh doanh không mở rộng nhiều, Công ty chủ yếu tập trung vào việc đầu tư đổi mới TSCĐ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định tăng chủ yếu là các thiết bị vận tải và phương tiện sản xuất, điều này chứng tỏ Công ty đang tập trung vào đổi mới trang thiết bị sản xuất đẩy nâng cao hơn nữa năng suất lao động, hiệu quả sử dụng TSCĐ. 1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Vinh Thắng Trong mỗi doanh nghiệp thì tình hình tổ sản xuất kinh doanh hợp lý hay không hợp lý sẽ có ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Ở Công ty TNHH Vinh Thắng là đơn vị có qui mô lớn nên việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty áp dụng theo mô hình tham mưu trực tuyến chức năng, theo đó giám đốc là người có quyền cao nhất, dưới giám đốc có các phòng ban chuyên môn tham mưu, giúp việc cho giám đốc. Là một doanh nghiệp sản xuất, giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn của Công ty, do đó việc quản lý hiệu quả TSCĐ sẽ góp phần quan trọng giúp Công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc quản lý TSCĐ do nhiều bộ phận thực hiện, liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho TSCĐ sử dụng hiệu quả nhất. Có thể khái quát nhiệm vụ của các phòng ban liên quan đến công tác quản lý TSCĐ tại Công ty TNHH Vinh Thắng như sau: - Giám đốc: Là người đại diện cao nhất của Công ty. Giám đốc là người phê duyệt kế hoạch đầu tư cũng như thanh lý TSCĐ. Giám đốc là người duyệt SV: Đỗ Thị Minh Thu 10 [...]... ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH VINH THẮNG 2.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Vinh Thắng Đối với Công ty TNHH Vinh Thắng việc tổ chức hạch toán TSCĐ giữ một vị trí quan trọng trong công tác kế toán nói chung và công tác quản lý nói riêng Việc hạch toán một cách chính xác, kịp thời sẽ giúp bộ phận quản lý của Công ty đánh giá được một cách chính xác tình hình tăng, giảm TSCĐ,... sản cố định theo chế độ quy định Kiểm tra và giám sát tình hình tăng, giảm tài sản cố định - Tham gia kiểm tra đánh giá lại theo quy định của nhà nước, lập báo cáo về tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài sản cố định trong Công ty SV: Đỗ Thị Minh Thu 12 Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI... … … … … Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 21 Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD 2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại Công ty TNHH Vinh Thắng 2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ HH 2.2.1.1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tổng hợp TSCĐ HH, công ty sử dụng tài khoản theo chế độ quy định, ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan Công ty TNHH Vinh Thắng tổ... trạng và tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong Công ty và từng nơi sử dụng, kiểm tra bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng tài sản cố định hợp lý và có hiệu quả cao nhất - Tính đúng và phân bổ khấu hao tài sản cố định và chi phí kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao có hiệu quả - Lập kế hoạch... dự toán chi phí sử chữa tài sản cố định, phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh liên quan đến sử chữa tài sản cố định vào chi phí kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng sử dụng tài sản cố định Kiểm tra thực hiện kế hoạch và chi phí sữa chữa - Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong Công ty, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở các sổ cần thiết và hạch toán tài sản. .. tên, đóng dấu) Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD 2.2.3 Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Vinh Thắng Công ty TNHH Vinh Thắng sản xuất và kinh doanh cột bê tông và thiết bị cáp viễn thông và một số loại hình khác Do quá trình sản xuất diễn ra liên tục nên Công ty rất coi trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ... chứng từ ghi giảm TSCĐ TSCĐ tại Công ty TNHH Vinh Thắng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như: - Giảm do thanh lý, nhượng bán - Giảm do điều chuyển vốn - Giảm do điều động, luân chuyển trong Công ty - Giảm do điều chuyển thành công cụ dụng cụ - Giảm khác… Tuy nhiên tài sản của Công ty chủ yếu ghi giảm do thanh lý, nhượng bán Các tài sản bị thanh lý chủ yếu là những tài sản đã quá cũ kỹ, lạc hậu không... chỉ đạo sản xuất: Trực tiếp quản lý TSCĐ phục vụ quản lý, phòng chỉ đạo sản xuất có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ, xây dựng các định mức sử dụng TSCĐ đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất Tham mưu, đề xuất việc mua sắm, thanh lý TSCĐ dựa trên nhu cầu thực tế của Công ty Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đặt ra nhiệm vụ kế toán cho phù hợp Đối với Cty TNHH Vinh Thắng thì kế toán tài sản cố định phải... thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD 2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Vinh Thắng * Phương pháp tính khấu hao Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần Đây là hiện tượng TSCĐ bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng theo thời gian mang tính khách quan Để thu hồi phần đã bị hao mòn của TSCĐ một cách chủ quan, Công ty phải tiến hành trích khấu... quy định trong các báo cáo kế toán thống kê phục vụ cho công tác quản lý, tổng hợp chỉ tiêu của nhà nước 2.2.1.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH Tài sản cố định của Công ty chủ yếu tăng do mua sắm bên ngoài Khi thực hiện các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ, phải có hợp đồng kinh tế và đầy đủ chứng từ theo quy định của Công ty Các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ của Công ty phần lớn là giao nhận xong mới thực hiện việc thanh . CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH VINH THẮNG 2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Vinh Thắng Đối với Công ty TNHH Vinh Thắng việc tổ chức hạch toán TSCĐ giữ một vị. 3 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH VIH THẮNG 1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu. tài sản cố định trong Công ty. SV: Đỗ Thị Minh Thu 12 Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD Lớp KT40A Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI