Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán TSCĐ cộng với kiến thức học tập tạitrờng, qua thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty CP Hồng Lờ, đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của Cô Nghi
Trang 1MụC LụC Chơng 1: lý luận chung về kế toán TSCĐ hữu hình trong
các doanh nghiệp 1
1.1 Tổng quan chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp 1
1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp 1
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐHH 1
1.1.2.1 Đặc điểm chung của TSCĐHH 1
1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐHH 2
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH 2
1.1.4 Phân loại và đánh giá TSCĐHH 3
1.1.4.1 Phân loại TSCĐHH 3
1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ hữu hình 5
1.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH 9
1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH 10
1.2.4 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 12
1.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 16
1.2.6 Công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HỒNG Lấ 18
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 18
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 18
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 19
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 19
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua 19
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 20
1.6 Cách chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại Công Ty 21
II Thực trạng TỔ CHỨC công tác kế toán TSCĐHH tại CễNG TY CP DVTM HỒNG Lấ 22
Trang 22.2.1 Đặc điểm TSCĐHH tại Công ty 22
2.2.2 Phân loại TSCĐHH tại Công ty 22
2.2.3 Đánh giá TSCĐHH 22
2.2.4 Kế toỏn tổng hợp TSCĐHH tại Cụng ty CP DVTM Hồng Lờ 23
2.2.5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty CP DVTM Hồng Lờ 23
2.2.6 Kế toán khấu hao TSCĐHH 26
2.2.7 Kế toán sửa chữa TSCĐHH 28
2.2.8 Công tác kiểm kê TSCĐHH tại Công ty CP DVTM Hồng Lờ 30
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất góp phần nâng cao chất lợng công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty CP DVTM HỒNG Lấ 31
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty CP DVTM Hồng Lờ 31
3.1.1 Ưu điểm 31
3.1.2 Nhược điểm 32
3.2 Những tồn tại 32
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 3Danh môc viÕt t¾t
Trang 4LờI Mở đầU
Với bất kỳ nền kinh tế nào, để tiến hành sản xuất cũng cần đầy đủ các yếu tố:sức lao động, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và TSCĐ Trong đó tài sản cố định làmột trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tếquốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất Một trong cácbiện pháp để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm là tổ chức tốt công tác kếtoán TSCĐ Chỉ trên cơ sở tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ mới nâng cao đợchiệu quả sử dụng TSCĐ từ đó nâng cao đợc chất lợng sản phẩm cũng nh hạ thấp chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm Với xu hớng đó Công ty CP DVTM Hồng Lờ
đã không ngừng nâng cao chất lợng của bộ phận kế toán, đặc biệt là kế toán TSCĐ,
đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Công ty đã đề ra
Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán TSCĐ cộng với kiến thức học tập tạitrờng, qua thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty CP Hồng Lờ, đợc sự
hớng dẫn chỉ bảo của Cô Nghiờm Thị Võn Anh và các anh chị phòng kế toán của Công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công Ty CP DVTM Hồng Lờ” làm chủ đề nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng công tác
kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty CP DVTM Hồng Lờ
Đây là lần đầu tiên tiếp xúc thực tế nên luận văn không tránh khỏi những saisót, kính mong nhận đợc sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị kế toántại Công ty CP Hồng Lờ để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Chơng 1
lý luận chung về kế toán TSCĐ hữu hình trong
các doanh nghiệp1.1 Tổng quan chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp
Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn:
- Một là: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
- Hai là: Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Ba là: Thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
* Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất kinh doanh
TSCĐ là một trong 3 yếu tố của quá trình SXKD, là một bộ phận của t liệusản xuất, giữ vai trò là t liệu lao động chủ yếu trong quá trình hoạt động SXKD và
đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó còn là một bộphận của tổng tài sản trong doanh nghiệp, không những thể hiện trình độ trang bịcơ sở vật chất kỹ thuật mà còn thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp khixem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác cấu thành nên tài sản
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐHH
1.1.2.1 Đặc điểm chung của TSCĐHH
Đặc điểm quan trọng của TSCĐHH là khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuấtkinh doanh, TSCĐHH bị hao mũn dần và giỏ trị của nú được chuyển dịch từngphần vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ Khỏc với cụng cụ lao động nhỏ,TSCĐHH tham gia nhiều kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chấtban đầu cho đến lỳc hỏng Chỉ cú những tài sản vật chất được sử dụng trong quỏtrỡnh sản xuất hoặc lưu thụng hàng hoỏ dịch vụ thoả món hai tiờu chuẩn trờn thỡmới được gọi là TSCĐHH
Trang 6TSCĐHH ở doanh nghiệp cú nhiều loại, cú những loại cú hỡnh thỏi vật chất
cụ thể như nhà cửa, mỏy múc, thiết bị… Mỗi loại đều cú đặc điểm khỏc nhau,nhưng chỳng đều giống nhau ở giỏ trị ban đầu lớn và thời gian thu hồi vốn trờn 1năm
TSCĐHH được phõn biệt với hàng hoỏ Vớ dụ như nếu doanh nghiệp muamỏy vi tớnh để bỏn thỡ đú sẽ là hàng hoỏ, nhưng nếu doanh nghiệp mua để sử dụngcho hoạt động của doanh nghiệp thỡ mỏy vi tớnh đú lại là TSCĐHH
1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐHH
Xuất phát từ 2 đặc điểm trên đòi hỏi công tác quản lý TSCĐHH phải hết sứcthận trọng, chặt chẽ cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị:
- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH theo từng địa điểm sửdụng, theo từng loại, từng nhóm trong suốt thời gian sử dụng Có nghĩa là cần quản
lý từ khi đầu t, xây dựng hoàn thành, mua sắm, sử dụng TSCĐHH cho đến khiTSCĐHH không sử dụng đợc nữa, cần tiến hành thanh lý, nhợng bán
- Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý nguyên giá, giá trị cònlại của TSCĐHH, đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình khấu hao, việc thu hồivốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐHH mới, bảo đảm thu hồi đầy đủ, tránh thấtthoát vốn đầu t
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH
- TSCĐ đúng một vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn củadoanh nghiệp vỡ nú là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp núichung cũng như TSCĐ núi riờng Cho nờn để thuận lợi cho cụng tỏc quản lý TSCĐtrong doanh nghiệp, kế toỏn cần thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau:
+ Ghi chộp, phản ỏnh tổng hợp chớnh xỏc, kịp thời số lượng, giỏ trịTSCĐHH hiện cú, tỡnh hỡnh tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toànđơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thụngtin để kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn việc giữ gỡn, bảo quản, bảo dưỡngTSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị
+ Tớnh toỏn và phõn bổ chớnh xỏc mức khấu hao TSCĐHH vào chi phớ sảnxuất kinh doanh theo mức độ hao mũn của tài sản và chế độ quy định Tham gia
Trang 7lập kế hoạch sửa chữa và dự toỏn chi phớ sửa chữa TSCĐ, giỏm sỏt việc sửa chữaTSCĐHH về chi phớ và kết quả của cụng việc sửa chữa.
+ Tớnh toỏn phản ỏnh kịp thời, chớnh xỏc tỡnh hỡnh xõy dựng trang bị thờm,đổi mới, nõng cấp hoặc thỏo dỡ bớt làm tăng giảm nguyờn giỏ TSCĐHH cũng nhưtỡnh hỡnh quản lý, nhượng bỏn TSCĐHH
+ Hướng dẫn, kiểm tra cỏc đơn vị, cỏc bộ phận trực thuộc trong cỏc doanhnghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chộp ban đầu về TSCĐHH, mở cỏc sổ, thẻ kếtoỏn cần thiết và hạch toỏn TSCĐ theo chế độ quy định
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời giannhất định theo hợp đồng thuê tài sản Có hai loại TSCĐ thuê ngoài:
+ TSCĐHH thuê ngoài hoạt động: Là TSCĐ mà doanh nghiệp cho thuê để sửdụng trong thời gian ngắn, không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà chỉ cóquyền sử dụng, không có quyền định đoạt Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí đithuê mà không phải tính khấu hao
+ TSCĐHH thuê tài chính: Là những TSCĐ đợc thuê theo phơng thức tàichính, là phơng thức thuê tài sản mà trong đó có sự chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với tài sản thuê cho bên cho thuê TSCĐ thuê tài chính là những tàisản doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài, thoả mãn một trong năm điềukiện sau:
- Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạnthuê
-Tại thời điểm khởi đầu thuê bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuêvới giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê
-Thời hạn cho thuê hợp đồng chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tàisản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu
-Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
Trang 8thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
-Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn
*Phân loại TSCĐ hữu hình có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: nhà làm việc, nhà xởng, nhà ở, nhà kho, cửahàng, chuồng trại, sân phơi, bể chứa, cầu đờng
- Máy móc, thiết bị bao gồm: các loại máy móc thiết bị dùng trong SXKD
nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện, thiết bị vận tải
nh phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, các loại
đầu máy và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, ống ớc
n Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quản lý nh máy vitính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng sản phẩm
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các doanhnghiệp nông nghiệp
- Các loại TSCĐHH khác bao gồm: những TSCĐ mà cha đợc quy định phản
ánh vào 5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn
*Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành
- TSCĐ hữu hình tự đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu
- TSCĐ hữu hình đầu t bằng nguồn vốn đi vay dài hạn
- TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụngTSCĐ để có biện pháp tăng cờng sử dụng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh cácTSCĐ không cần dùng chờ thanh lý để thu hồi vốn
1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ hữu hình
Đánh giá TSCĐHH là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyêntắc nhất định Trong các doanh nghiệp TSCĐHH đợc đánh giá theo nguyên giá vàgiá trị còn lại của TSCĐHH đó
Trang 9TSCĐHH phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên
giá của TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đượcTSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Tùythuộc nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐHH được xác định như sau:
* TSCĐHH do mua sắm: Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm bao gồm giámua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (khôngbao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việcđưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phívận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quantrực tiếp khác
Đối với TSCĐHH mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụthuộc đối tượng không chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì kế toánphản ánh giá trị TSCĐHH theo giá mua chưa có thuế GTGT
Đối với TSCĐHH mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụthuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án hoặc dùngcho hoạt động phúc lợi, kế toán phản ánh giá trị TSCĐHH theo tổng giá thanhtoán đã có thuế GTGT
* TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyêngiá TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lýđầu tư và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phítrước bạ (nếu có)
* TSCĐHH mua trả chậm: Nguyên giá TSCĐHH mua sắm được thanh toántheo phương thức trả chậm được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạchtoán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán
* TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựnghoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi
Trang 10phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất
ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+)Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.Trong các trường hợp trên, không được tính lãi nội bộ vào nguyên giá của tài sản
đó Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc cáckhoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựnghoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐHH
* TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: nguyên giá TSCĐHH mua dướihình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự hoặc tài sản khác, được xácđịnh theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đemtrao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặcthu về Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHHtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sảntương tự Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghinhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị cònlại của TSCĐ đem trao đổi
* TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá bao gồm: Giá trị
còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển… hoặc giá trịtheo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và các chi phí vận chuyển, bốc dỡ,chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử,…mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thờiđiểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Riêng nguyên giá TSCĐHHđiều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp lànguyên gái phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó
* TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa,
được tài trợ, biếu tặng…: Nguyên giá TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, nhận lại
vốn góp, do phát hiện thừa, được tài trờ, biếu, tặng… là giá trị theo đánh giá thực
tế của Hội động giao nhận; Các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đén thời điểmđưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắpđặt, chạy thử, lệ phí trước bạ
Trang 11* Nguyờn giỏ TSCĐHH chỉ thay đổi trong cỏc trường hợp sau:
- Đỏnh giỏ lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;
- Xõy lắp, trang bị thờm cho TSCĐ;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐHH làm tăng thời gian sử dụng hữu ớch, hoặclàm tăng cụng suất sử dụng của chỳng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐHH làm tăng đỏng kể chất lượng sản phẩm sảnxuất ra;
- Áp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phớ hoạt động củatài sản so với trước;
- Thỏo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
*Nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra
để có đợc tài sản đó và đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau:
- Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ)
đơn
-Các khoảnchiếtkhấu thơngmạihoặc giảm giá
+
Các khoản thuế Cỏc khoảnkhông đợc - giảm trừhoàn lại (nếu cú)
- Đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá TSCĐ
tự xây hoặc tự chế =
Giá thànhthực tế +
Các chi phí lắp đặt, chạy
thử
- Doanh nghiệp dùng sản phẩm mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ:
Nguyên giá = Chi phí sản xuất
Các chi phí trực tiếp liên quan để
đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
- Đối với TSCĐHH thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐHH thuê tài chính đợc xác định theo quy định của chuẩnmực số 06 “ Thuê tài sản”, tức là theo giá thấp hơn một trong hai loại giá sau:
+ Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản
Trang 12+ Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản.
- Đối với TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi:
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác thìnguyên giá là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐHH
đem đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêmhoặc thu về
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH tơng tự thì nguyên giá là giá trị còn lại củaTSCĐHH đem đi trao đổi
- Đối với TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác nh tài trợ, biếu tặng:
Nguyên giá =
Giá trị hợp lý ban
đầuhoặc giá trị danh nghĩa
+
Các chi phí trực tiếp liên quan để đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
*Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
trớc khi đánh giá lại X
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ
Việc đánh giá lại GTCL của TSCĐHH giúp cho doanh nghiệp xác định đợc đãkhấu hao đợc bao nhiêu và khấu hao bao nhiêu nữa thì thu hồi đủ vốn hay hiệntrạng của máy còn mới hay cũ để có phơng hớng sửa chữa, bổ sung hay thanh lý
để đảm bảo đợc nguồn vốn không bị hao hụt
1.2 Kế toán TSCĐHH
1.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH
*Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi bảo quản, sử dụng
Tại các nơi sử dụng TSCĐ ngời ta mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theodõi tình hình tăng, giảm TSCĐ cho từng đơn vị sử dụng, quản lý Mỗi đơn vị sửdụng phải mở một sổ riêng trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theotừng chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng,
Trang 13giảm TSCĐ.
*Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán
Tại phòng kế toán, ở bộ phận kế toán TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõichi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trịhao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập chotừng đối tợng ghi TSCĐ (dùng chung cho mọi loại TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc thiết bị ) Thẻ này đợc lu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng
Đối tợng ghi TSCĐ hữu hình là từng tài sản riêng biệt có thể thực hiện đợc.Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ;
- Biên bản thanh lý TSCĐ ;
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành ;
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
- Biên bản kiểm kê TSCĐ;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
- Các tài liệu có liên quan khác
Căn cứ vào các số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán TSCĐtổng hợp khấu hao hàng năm của từng đối tợng ghi TSCĐ và xác định giá trị haomòn luỹ kế để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanhnghiệp
- Sổ TSCĐ: mỗi loại TSCĐ đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang trong sổTSCĐ để theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại
1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
*Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn thuế GTGT, phiếu chi, UNC, giấy báo nợ của ngân hàng
- Biên bản bàn giao TSCĐ hữu hình, hợp đồng mua bán………
*Tài khoản sử dụng:
Trong kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH kế toán sử dụng các tài khoảnsau: TK 211, TK 214, TK 411 và một số tài khoản khác có liên quan nh: TK 133,
TK 331, TK 341,
- TK 211: “ Tài sản cố định hữu hình” dùng để phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến đổi tăng, giảm toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyêngiá
Nội dung kết cấu của TK 211:
Trang 14Bờn Nợ:
- Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưavào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn gúp liờn doanh, do được cấp, do được tặngbiếu, tài trợ
- Điều chỉnh tăng nguyờn giỏ của TSCĐ do xõy lắp, trang bị thờm hoặc docải tạo nõng cấp
- Điều chỉnh tăng nguyờn giỏ TSCĐ do đỏnh giỏ lại
Bờn Cú:
- Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh giảm do điều chuyển cho đơn vị khỏc, donhượng bỏn, thanh lý hoặc đem đi gúp vốn liờn doanh, .;
- Nguyờn giỏ của TSCĐ giảm do thỏo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyờn giỏ TSCĐ do đỏnh giỏ lại
TK 211 đợc mở thành các tài khoản cấp 2 nh sau:
TK 211(1) - Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 211(2) - Máy móc, thiết bị
TK 211(3) - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
TK 211(4) - Thiết bị dụng cụ quản lý
TK 211(5) - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh dưới hỡnh thức trao đổi ( Phụ lục 3 – trang 3 )
- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh do nhập khẩu ( Phụ lục 4 – trang 4)
- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh do gúp vốn ( Phụ lục 5 – trang 5)
- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh do tự chế ( Phụ lục 6 – trang 6)
- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh do tặng thưởng, viện trợ (Phụ luc 7 – trang 7)
Trang 15- Kế toỏn tăng TSCĐ hữu hỡnh do XDCB hoàn thành bàn giao (Phụ lục 8 – trang8)
1.2.3 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐHH giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh thanh lý, nhợng bán,phát hiện thiếu khi kiểm kê, góp vốn liên doanh… Tất cả các trờng hợp giảmTSCĐHH đều phải làm đầy đủ các thủ tục, xác định đợc thiệt hại, số khấu hao đãthu nhập,
* Chứng từ sử dụng: biờn bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ), biờn bản
thanh lớ TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ) cỏc tài liệ kĩ thuật cú liờn quan và tài liệukhỏc…
* Tài khoản sử dụng: Để kế toỏn giảm TSCĐ, ngoài ra cỏc tài khoản kế
toỏn tăng TSCĐ đó sử dụng, kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản: TK 214, TK 711,
TK 811
* Phương phỏp kế toỏn:
- Kế toỏn giảm TSCĐ hữu hỡnh do thanh lý, nhượng bỏn (Phụ lục 9- trang 9)
- Kế toỏn giảm TSCĐ hữu hỡnh do gúp vốn liờn doanh (Phụ lục 10 – trang 10)
- Kế toỏn giảm TSCĐ hữu hỡnh do bị mất, thiếu hụt khi kiểm kờ (Phụ lục 11 –trang 11)
- Kế toỏn giảm TSCĐ hữu hỡnh do chuyển thành do cụng cụ dụng cụ (Phụ lục 12– trang 12)
- Kế toỏn giảm TSCĐ hữu hỡnh do đỏnh giỏ lại TSCDDHH (Phụ lục 13 – trang 13
1.2.4 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình có đặc điểm là sử dụng đợc lâu dài và giá trị chuyển dịchtừng phần vào chi phí SXKD qua hoạt động khấu hao của doanh nghịêp Khấu hao
là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp, khấu hao chính là biện pháp thu hồi vốn của doanh nghịêp, có nhiều biệnpháp khấu hao mà doanh nghiệp có thể áp dụng, mỗi loại khấu hao áp dụng chomỗi nhóm sản phẩm khác nhau vì vậy doanh nghiệp có thể áp dụng biện phápkhấu hao nào có lợi nhất cho doanh nghiệp và phù hợp với qui mô sản xuất củadoanh nghịêp
*Các phơng pháp tính khấu hao:
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (bình quân)
Trang 16Theo phơng pháp này số khấu hao không thay đổi trong suốt quá trình sửdụng hữu ích TSCĐ này Công thức tính khấu hao theo đờng thẳng:
Mức KH phải trích hàng năm = Nguyên giá TSCĐHH
Thời gian sử dụng TSCĐHH
Do đặc điểm hình thành và sự vận động tăng giảm của TSCĐ nên để đơn giản cho công tác kế toán thì những TSCĐ tăng giảm trong kỳ sang kỳ sau mới tính số khấu hao tăng giảm Vì vậy số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ tính nh sau:
Số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ =
Số khấuhaoTSCĐ
đã trích kỳ trớc +
Số khấuhaoTSCĐ
tăng trong kỳ
-Số khấuhaoTSCĐgiảm trong kỳ
Để xác định đợc thời gian sử dụng của TSCĐHH doanh nghịêp cần chú ý:
- Tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ do ảnh hởng của khoa học kỹ thuật
- Hiệu quả thu đợc từ phơng pháp khấu hao này
- Khả năng sử dụng ớc tính của tài sản này
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Số khấu hao của TSCĐHH sẽ đợc giảm dần qua các năm cho tới khi nào thuhồi đủ vốn gốc
Công thức tính khấu hao số d giảm dần:
MK i = Gd i x T kh
Trong đó: MKi : Số khấu hao TSCĐ hữu hình ở năm thứ i
Gdi : GTCL của TSCĐ hữu hình đầu năm thứ i
Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ hữu hình, biết:
T kh = T k x Hệ số điều chỉnh
( Tk : tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính)
* Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐHH
Thời gian sử dụng của TSCĐHH Hệ số điều chỉnh
Trang 17Mức khấu hao =
Giá trị còn lại của TSC HH
Số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH
-Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm:
Mức trích KH
Số lợng sản phẩmsản xuất trong
Mức trích KH bình quântính cho một đơn vị sản phẩm
Số lợng theo công suất thiết kế
Công thức này doanh nghiệp cần ớc tính đợc số sản phẩm theo công suấtthiết kế để chắc chắn rằng số sản phẩm sản xuất ra trong thời gian nhất định sẽphải thu hồi đợc vốn gốc
*Tài khoản sử dụng:
- TK 214: “Hao mòn tài sản cố định” phản ánh tình hình tăng giảm giá trị
hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và BĐS đầu t trong quátrình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu t và những khoản tăng giảm haomòn khác của TSCĐ, BĐS đầu t
Nội dung kết cấu TK 214:
Giỏ trị hao mũn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện cú ở đơn vị
TK 214 có 4 tài khoản cấp 2:
+ TK 214(1)- Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 214(2) - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Trang 18- Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ( Phụ lục 14 – trang 14)
1.2.5 KÕ to¸n söa ch÷a TSC§ h÷u h×nh
* Chứng từ kế toán: Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, …
* Tài khoản kế toán: TK 241, TK 211, TK 627, Tk 641, TK 642,…và các TK
liên quan khác: 111, 112, 331, 152, 153, …
* Phương pháp kế toán:
- Kế toán sửa chữa thường xuyên TCSĐ (Phụ lục 16 –Trang 16)
Sửa chữa thường xuyên được tiến hành theo 3 phương thức:
(1) Do bộ phận có tài sản tự làm:
- Khi tiến hành sửa chữa, chi phí phát sinh được hạch toán:
Nợ các TK 154, 642,,642 ( nếu chi phí sửa chữa phát sinh nhỏ)
Nợ TK 142 ( nếu chi phí sửa chữa lớn cần phân bổ)
- Khi bộ phận phụ tiến hành sửa chữa, chi phí thực tế phát sinh kế toán ghi:
Trang 19Cú TK 142
(3) Nếu hoạt động sửa chữa thường xuyờn được doanh nghiệp thuờ ngoài, căn
cứ vào húa đơn do bờn sửa chữa cung cấp khi hoàn thành, kế túan ghi:
Nợ TK 627, 642, 642 : Tập hợp chi phớ sửa chữa theo từng đối tượng
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Cú TK 111, 112, 331, : Tổng số tiền phải trả hoặc đó trả
- Kế toỏn sửa chữa lớn TSCĐ (Phụ lục 17 – Trang 17)
Sửa chữa lớn là để khụi phục lại năng lực sản xuất của TSCĐHH do nú bị
hư hỏng nặng, hoặc để nõng cấp cải tạo TSCĐHH Để phản ỏnh tỡnh hỡnh sửa chữalớn TSCĐH, kế toỏn sử dụng TK 241(3) Vỡ chi phớ SCL thường phỏt sinh lớn nờn
DN cần trớch trước chi phớ sửa chữa lớn đó được lập kế hoạch
Để phản ảnh ảnh tỡnh hỉnh tài sản sửa chữa lớn TSCĐ, kế toỏn sử dụng tàikhoản 241 và cỏc TK cú liờn quan: 111, 112, 152, 153,…
1.2.6 Công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH.
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐHH đều phải truy tìmnguyên nhân Căn cứ vào Biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của Hội đồngkiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:
Nếu TSCĐHH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐHH để ghităng TSCĐHH tùy theo từng trờng hợp cụ thể
Nếu TSCĐHH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐHH của đơn vị khácphải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu cha xác định đợc chủ tài sản,trong thời gian xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánhtài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ
TSCĐHH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân xác
định trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính theotừng trờng hợp cụ thể
Doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐHH theo mặt bằng giá của thời điểm đánhgiá lại theo quyết định của Nhà nớc Khi đánh giá lại TSCĐHH hiện có, Doanhnghiệp phải thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH đồng thời phải xác định lạinguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng, giảm so với sổ kế toán đợclàm căn cứ để ghi sổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐHH là biên bản kiểm kê
và đánh giá lại TSCĐHH