Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CHƯƠNG 3
ĐỘNG CƠ, KHẢ NĂNG VÀ CƠ HỘI
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Khái niệm động cơ
• Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
• Kết quả của động cơ
• Động cơ chỉ dẫn đến hành động khi:
- Người tiêu dùng có khả năng
- Người tiêu dùng có cơ hội
Æ Nghiên cứu MAO (Motivation, Ability, Opportunity)
Trang 3Tại sao người tiêu dùng mua/sử
dụng/loại bỏ sản phẩm?
Trang 4Động cơ giải thích nguyên nhân
dẫn đến hành vi ứng xử của
người tiêu dùng
Trang 5động của người tiêu dùng
Một người có động cơ: được tiếp sinh lực, sẵn sàng, quyết tâm thực hiện hành động hướng
đích
Trang 6CÁC THÀNH PHẦN
ĐỘNG CƠ
• Sinh lực: Nguồn năng lượng tâm sinh lí
được kích hoạt để khởi động hành vi
• Định hướng: Hàm chứa mục đíchÆđịnh
hướng người tiêu dùng lựa chọn phươngtiện thích ứng nhằm đạt được mục đích
Trang 7Các nhân tố nội tại và bên ngoài
Khoảng cách giữa thực tại
và mong muốn cảm nhận (sự thiếu hụt)
Kiến thức có trước
Tiến trình nhận thức
Giải tỏa căng thẳng
Trang 8• Động cơ có ý thức hoặc vô thức
• Động cơ duy trì sự cân bằng giữa mong
muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng
• Động cơ thể hiện sự khác biệt cá nhân
Trang 9CÁC YẾU TỐ NHÂN QUẢ
Xử lý thông tin và ra quyết định với nỗ lực cao
Sự lôi cuốn cảm nhận
Trang 11ĐỘNG CƠ VÀ QUYẾT ĐỊNH
MARKETING
- Động cơ thể hiện: được nhận biết và dễ dàng chấp nhận bởi người tiêu dùng
- Động cơ tiềm ẩn: không được nhận biết hoặc không
được dễ dàng chấp nhận bởi người tiêu dùng.
- NTD đối mặt với hai phương án tốt/tốt
- NTD đối mặt với hai phương án tốt/xấu
- NTD đối mặt với hai phương án xấu/xấu
Trang 12SỰ THÍCH ỨNG CÁ NHÂN
• Một đối tượng được xem là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi có liên quan trực tiếp đến bản thân họ và có ảnh hưởng quan trọng lên cuộc sống của họ
• Đối tượng có sự thích ứng cá nhân mạnhÆ Động cơ hành động mạnh
Trang 13NHU CẦU
• Một sự thiếu hụt cảm nhận tạo ra bởi sự mất cân bằng giữa trạng thái tâm sinh lý thực tại và mong muốn
Trạng thái hiện tại Trạng thái mong muốn
Thiếu hụtÆ mất thăng bằng
Điện thoại Nokia lỗi thời Điện thoại Nokia đời mới
Trang 14THÁP NHU CẦU MASLOW
Sinh lý
An toàn Tình cảm
Được kính trọng
Tự phát triển
Trang 15• Nhu cầu tình cảm: Mong muốn tình yêu, tình bạn,
sự gia nhập, chấp thuận của nhóm.
• Nhu cầu an toàn: Tìm kiếm sự an toàn thể chất.
• Nhu cầu sinh lý: Nhu cầu tiên quyết, mang tính
bản năng (đói, khát)
Trang 16NHU CẦU XÃ HỘI-PHI XÃ HỘI
• Nhu cầu xã hội: nhu cầu hướng ra bên ngoài
và liên quan đến những cá nhân khác
• Nhu cầu phi xã hội: những nhu cầu mà việcđạt được nó không liên quan đến người
khác
Trang 17NHU CẦU CHỨC NĂNG-BiỂU
TƯỢNG-HƯỞNG THỤ
• Nhu cầu chức năng: Thúc đẩy tìm kiếm
những sản phẩm giải quyết những vấn đề
liên quan đến tiêu dùng
• Nhu cầu biểu tượng: Ảnh hưởng đến cách
thức chúng ta cảm nhận về bản thân như thếnào và người khác cảm nhận về chúng ta rasao
• Nhu cầu hưởng thụ: Liên quan đến sự vui
thích cảm giác, cảm xúc
Trang 18ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU
Trang 19MỤC ĐÍCH
• Một mục đích là một trạng thái cuối cùng hay một kết quả cụ thể mà một cá nhân mong muốn đạt được
• Mục đích được xem như sự biểu hiện rõ
ràng và cụ thể của nhu cầu, từ đó định
hướng mạnh hơn cho hành vi
Trang 20ỨNG DỤNG MARKETING ĐỐI VỚI NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH
• Phân đoạn thị trường dựa trên nhu cầu
• Tạo ra những nhu cầu mới
Trang 21GIÁ TRỊ
hay kết quả có trước là đáng mong muốn hay là tốt.
• Giá trị là các mục đích được coi trọngÆ Giá trị và
mục đích tương đồng nhau trên khía cạnh kết quả mong muốn
• Mục đích gần với hành vi hơn và tương ứng với
những mục tiêu cá nhân
• Giá trị là các mục tiêu đáng mong muốn bị ảnh
hưởng bởi các chuẩn mực xã hội
Trang 22CHUỖI GIÁ TRỊ
PHƯƠNG TIỆN-ĐÍCH
• Sự tương thích của sản phẩm với giá trị cá nhân thông qua chuỗi giá trị
• Có 3 cấp độ chuỗi giá trị
đi từ cụ thể đến trừu tượng:
Thuộc tính spÆLợi ích spÆGiá trị cá nhân
Trang 23RỦI RO NHẬN THỨC
Là mức độ nhận thức của người tiêu dùng về tính tiêu cực tổng thể của một hành động (ví
dụ, mua, sử dụng hay loại bỏ một sản
phẩm/dịch vụ) dựa trên việc đánh giá các
kết quả tiêu cực và xác suất xảy ra các kết quả này
Gồm 2 thành phần:
- Kết quả tiêu cực
- Xác suất xảy ra kết quả
Trang 24• Rủi ro thể chất: Sự nguy hiểm tạo ra khi sử dụng sản phẩm/dịch
vụ ảnh hưởng đến sự an toàn cá nhân
• Rủi ro xã hội: Sự gây hại tiềm tàng đến vị trí xã hội của một
người khi mua, sử dụng hay loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ
• Rủi ro tâm lý: Phản ánh sự quan tâm của người tiêu dùng về mức
độ một sản phẩm/dịch vụ phù hợp với cách thức họ cảm nhận về bản thân
• Rủi ro thời gian: Sự không chắc chắn về khoảng thời gian đầu tư
cho việc mua, sử dụng hay loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ
Trang 25Ứ NG DỤNG MARKETING ĐỐI VỚI RỦI RO NHẬN THỨC
• Giảm rủi ro nhận thức
• Tăng rủi ro nhận thức
Trang 26BẢN NGÃ CÁI TÔI (SELF-CONCEPT)
Cái tôi là toàn bộ những
Trang 27CÁC LOẠI BẢN NGÃ CÁI TÔI
• Cái tôi cá nhân (Private Self): Hình ảnh mà
cá nhân cảm nhận thực tế (cái tôi cá nhân
thực tế) hoặc mong muốn (cái tôi cá nhân lý tưởng) được trở thành đối với bản thân
Trang 28CÁC KIỂU TƯƠNG THÍCH VỚI
BẢN NGÃ CÁI TÔI VÀ THÁI ĐỘ
Thỏa mãn nhu cầu tương thích với cái tôi xã hội
Thỏa mãn nhu cầu tự tôn
Thỏa mãn nhu cầu thừa nhận của xã hội
Thái độ tích cực
Tương thích với cái tôi lý tưởng
Tương thích với cái tôi xã hội thực tế
Tương thích với cái tôi xã hội lý tưởng
Tương thích với cái tôi thực tế
Thỏa mãn nhu cầu tương thích với cái tôi thực tế
Trang 29SO SÁNH BẢN NGÃ CÁI TÔI
GIỮA 2 NỀN VĂN HÓA
Cái tôi cá nhân, độc lập
Nội tại (hưởng thụ) Bên ngoài (thể hiện)
Sản phẩm sang trọng thường được mua
Bởi cá nhân cho Bởi trao đổi quà mình
Chọn sản phẩm thể hiện
Sở thích, thói quen Tiêu chuẩn xã hội
Cá nhân
Sản phẩm biểu tượng
Thể hiện cái tôi cá nhân Thể hiện đẳng cấp
Nhà sản xuất và thương hiệu
Ít quan trọng để đánh Quan trọng để đánh giá
và lựa chọn sản phẩm Giá và lựa chọn
Sản phẩm
Văn hóa Châu Á Khổng Tử Văn hóa phương Tây cá nhân
hóa
Cái tôi xã hội, phụ thuộc
Cá nhân phải hòa hợp với nhóm
và xã hội
Hệ thống cấp bậc quyền lực được thừa nhận
Đánh giá cá nhân dựa trên nhóm, đặc biệt là gia đình
Trang 30KẾT QUẢ CỦA ĐỘNG CƠ
• Hành động hướng đích
• Xử lý thông tin và ra quyết định nỗ lực cao
• Sự lôi cuốn cảm nhận
Trang 32XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ RA
QUYẾT ĐỊNH VỚI NỖ LỰC CAO
Động cơ caoÆ Nỗ lực caoÆcố gắng cảm
nhận, lĩnh hội, ghi nhớ, đánh giá thông tin
và ra quyết định cẩn thận, kĩ lưỡng
Trang 33SỰ LÔI CUỐN NHẬN THỨC
• Trạng thái tâm lý xuất phát từ động cơ, là biến số trung gian quan trọng giữa động cơ và hành vi
người tiêu dùng.
• Sự lôi cuốn là ‘’một sự trải nghiệm tâm lý của
người tiêu dùng có động cơ hay một trạng thái
không quan sát được của động cơ: sự háo hức, sự
quan tâm, sự lo lắng, say mê và cam kết Trạng
thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể, dẫn đến các hành động như tìm kiếm sản phẩm,
xử lý thông tin và ra quyết định’’.
Trang 34CÁC LOẠI LÔI CUỐN
• Lôi cuốn lâu dài: Quan tâm lâu dài đến một thực thể hay
hoạt động
• Lôi cuốn tình huống: Quan tâm nhất thời đến một thực thể
hoặc hoạt động, gây ra bởi các bối cảnh tình huống
• Lôi cuốn l ý tr í: Quan tâm đến việc tư duy và xử lý thông
tin liên quan đến mục đích của người tiêu dùng.
• Lôi cuốn cảm xúc: Quan tâm đến việc tiêu dùng năng
lượng cảm xúc và những tình cảm mạnh mẽ liên quan đến
một hàng hóa hoặc một hoạt động.
Trang 35ĐỐI TƯỢNG CỦA
Trang 36SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH VỚI THÁI ĐỘ CÓ TRƯỚC
- Thông tin mới không tương thích vừa phải
với kiến thức hay thái độ đã cóÆ Động cơ
xử lý thông tin cao
- Thông tin mới không tương thích cao với
kiến thức hay thái độ đã cóÆ Động cơ xử lýthông tin thấp
Trang 37KHẢ NĂNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mức độ nguồn lực cần thiết mà người tiêu dùng có để hành động.
• Kiến thức và kinh nghiệm về sản
phẩm/thương hiệu
• Kiểu nhận thức: mức độ ở đó người tiêudùng thích thông tin được trình bày dướidạng đơn giản hay phức tạp
• Trí thông minh, học vấn, tuổi tác
• Nguồn lực tài chính
Trang 38ỨNG DỤNG MARKETING ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Hiểu kiến thức và kiểu xử lý thông tin của
Trang 39CƠ HỘI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
- Sự lặp lại thông tin
- Sự kiểm soát thông tin
Trang 40ỨNG DỤNG MARKETING ĐỐI VỚI CƠ HỘI NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Truyền thông marketing lặp lại và tạo điềukiện cho việc xử lý thông tin dễ dàng hơn
• Giảm sự xao lãng và việc ra quyết định dướisức ép thời gian
• Giảm thời gian mua/sử dụng/biết
• Cung cấp thông tin
Trang 41MAOÆ TẠO LẬP THÁI ĐỘ THÔNG QUA
TIẾN TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN
Truyền thông
Có động cơ cao (độ tin
cậy mong muốn cao) để
Xử lý ngẫu nhiên
Thái độ không bền vững
Có Có các yếu tốngoại vi thỏa
mãn độ tin cậy mong muốn ?
Không
Có khả năng và
cơ hội xử lý thông tin?
Xử lý hệ thống Thái độ bền vững