Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 5 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CHƯƠNG 5
KIẾN THỨC & TRÍ NHỚ
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tạo lập và thay đổi thái độ với nỗ lực cao
- Tạo lập và thay đổi thái độ với nỗ lực thấp
Trang 3KIẾN THỨC
Trang 4HỌC HỎI LÀ GÌ?
hướng phản ứng của một người tiêu dùng đối với các tác nhân kích thích khác nhau
và những thay đổi này có được là nhờ vào kinh nghiệm’’.
• Học hỏi là một tiến trình tương tác năng
động giữa cá nhân với môi trường.
• Hành vi người tiêu dùng hiểu theo nghĩa
rộng là hành vi học hỏi
Trang 5Kiến thức là gì?
Trang 6Kiến thức là những gì có
trong trí nhớ…
Trang 7Kiến thức là nội dung và tổ
chức thông tin có trong trí
nhớ
Trang 8Kiến thức gồm 2 thành phần:
- Nội dung kiến thức
- Câu trúc kiến thức
Trang 9NỘI DUNG KIẾN THỨC
một hoặc nhiều sự vật, hiện tượng nào đó
• Nội dung kiến thức người tiêu dùng: Tập
hợp những thông tin có trong trí nhớ về
chủng loại sản phẩm, thương hiệu, quảng cáo, công ty, cửa hàng, nơi chốn, người bán hàng.
Trang 10NỘI DUNG KIẾN THỨC:
GIẢN ĐỒ
• Thông tin được ghi nhớ theo giản đồ
(schemas)
• Giản đồ: Tập hợp tất cả những liên tưởng
gắn liền với một khái niệm (concept)
• Liên tưởng : những thông tin gắn kết với
khái niệm (điểm nút) trong trí nhớ về ý
nghĩa của khái niệm đối với người tiêu
dùng.
Trang 11GIẢN ĐỒ VỀ KHÁI NIỆM CHUỐI
Lợi ích: Bổ
dưỡng, ít béo, nhuận trường tốt
Người sử dụng:
Trẻ em, người lớn cần kali
Thời gian sử dụng: Ăn giữa
buổi, tráng
Ở nhà, trường học
Cách sử dụng:
Bóc vỏ, cắn nhẹ
Nơi mua:
Chợ, cửa hàng thực phẩm
Nguồn gốc:
Châu Á, Châu Phi
Thuộc tính:
Màu vàng, dài, có nhiều kali
Chuối
Trang 13GIẢN ĐỒ THƯƠNG HIỆU
Thuộc tính Công ty
Nước xuất xứ
Đối thủ
Cạnh
tranh
Loại sản phẩm
Lối sống/
cá tính Người
nổi tiếng
Người sử dụng
Sử dụng
Giá tương đối
Lợi ích khách hàng
Tính chất
vô hình
Thuộc tính Sản phẩm
Thương hiệu
Trang 14cao cấp
Mẫu mã đẹp Tặng phẩm lịch sự
Luôn có sẵn trên thị trường
Chất lượng tin cậy Hàng Việt Nam
Chất lượng cao
Trang 16NỘI DUNG KIẾN THỨC:
QUI TRÌNH
một chuỗi các sự kiện, hay nói cách khác là một tập hợp những liên tưởng liên quan đến cách thức chúng ta làm việc
Æ Ứng dụng Marketing: Hướng dẫn người
tiêu dùng mua, sử dụng và loại bỏ
Trang 17CẤU TRÚC KIẾN THỨC
phân loại
nhau về bản chất hoặc khả năng thỏa mãn mục đích, và các sự vật này khác với các sự vật trong các chủng loại khác.
• Cách phân loại: Thông thường (theo bản
chất sự vật) và hướng đích (khả năng thỏamãn mục đích của sự vật)
Trang 18CHỦNG LOẠI THÔNG THƯỜNG
của các sự vật, với những sự vật giống nhau trong cùng một loại
Trang 19CẤU TRÚC CHỦNG LOẠI
THÔNG THƯƠNG
• Cấu trúc xếp hạng và tính đại diện
• Các liên tưởng tương quan
• Cấu trúc cấp bậc
Trang 20CẤU TRÚC XẾP HẠNG VÀ TÍNH
ĐẠI DIỆN
• Những sự vật trong cùng chủng loại có đặc điểm
giống nhau, và những đặc điểm này khác với đặc
điểm của các sự vật trong chủng loại khác
• Nguyên lý cấu trúc xếp hạng: Các thành viên
được cảm nhận mức độ tốt khác nhau đại diện cho chủng loại
• Nguyên mẫu đại diện: thành viên đại diện tốt nhất
cho chủng loại.
Trang 21ĐỒ UỐNG
hương vị
Đồ uống không cồn
Đồ uống có cồn
Rượu vang
Bia
Rượu mạnh chưng cất
Đồ uống nóng Nước ngọt
Không kiêng
a b h k l m
Trang 22CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH NGUYÊN MẪU ĐẠI DIỆN
• Liên tưởng chia sẻ là lớn nhất
• Tần suất chạm trán thường xuyên với ngườitiêu dùng
• Xuất hiện đầu tiên trong chủng loại
Red Bull, Amazon.com,McDonald’s., Disney, Tide
Trang 23ỨNG DỤNG MARKETING
CỦA TÍNH ĐẠI DIỆN
• Định vị gần nguyên mẫu (Điểm giống nhau) (Anheuser-Busch, Coca-Cola và Snaple so với Red Bull)
• Định vị khác nguyên mẫu (Điểm khác biệt) (Linux so với Windows)
Trang 24CẤU TRÚC CẤP BẬC
• Cấp cao: rộng nhất của phân loại, gồm các đối
tượng khác nhau chia sẻ ít liên tưởng, nhưng vẫn
là thành viên của chủng loại
• Cấp cơ bản: dưới cấp cao, bao gồm nhiều sự vật
hơn trong chủng loại tinh lọc hơn
• Cấp thấp: dưới cấp độ cơ bản, bao gồm các sự vật
trong các chủng loại khác biệt rất tinh vi
Trang 25LIÊN TƯỞNG TƯƠNG QUAN
• Một cách cấu trúc khác của chủng loại
thông thường là kết nối các liên tưởng trongmột giản đồ lại với nhau
nối lẫn nhau gọi là các liên tưởng tương
quan (ví dụ: xe lớn thì hao xăng)
Trang 26Ứ NG DỤNG MARKETING CỦA CẤU TRÚC CẤP BẬC
• Thiết lập định vị cạnh tranh
• Thiết lập kênh bán lẻ và trang web
Trang 27• Ứng dụng Marketing: định vị, thiết kế bánlẻ
Trang 28CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
SỰ KHÁC NHAU VỀ KIẾN THỨC
• Hệ thống văn hóa
- Liên tưởng khác nhau
• Mức độ chuyên gia:
Chuyên gia là những người có kiến thức có trước phát triển
tốt do họ có nhiều kinh nghiệm và sự quen thuộc với một
đối tượng hoặc một công việc
Trang 29SỬ DỤNG KIẾN THỨC
• Cá nhân diễn giải hay cung cấp ý nghĩa chocác đối tượng mà họ cảm nhận dưới ánh
sáng của kiến thức có trước
• Sử dụng kiến thức để phân loại và hiểu
Trang 30TRÍ NHỚ
Trang 31MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Khái niệm trí nhớ, các loại trí nhớ, nâng caotrí nhớ, tổ chức trí nhớ dài hạn
• Khái niệm phục hồi thông tin từ trí nhớ, cáckiểu phục hồi, gia tăng phục hồi
Trang 32TRÍ NHỚ NGƯỜI TIÊU DÙNG
sản phẩm, dịch vụ, kinh nghiệm mua sắm và tiêu dùng.
• Trí nhớ phản ánh kiến thức có trước nhưngrộng hơn
Trang 36CÁC LOẠI TRÍ NHỚ
• Trí nhớ giác quan
• Trí nhớ ngắn hạn
• Trí nhớ dài hạn
Trang 38TRÍ NHỚ NGẮN HẠN
• Một bộ phận của trí nhớ ghi lại hay diễn giải
những thông tin đi vào bằng kiến thức hiện tại
Trang 39• Hình tượng tác động đến đánh giá
• Hình tượng tác động đến sự hài lòng
Trang 40TRÍ NHỚ DÀI HẠN
sử dụng về sau
• Phân loại:
- Trí nhớ tự thuật: Kiến thức về bản thân và
kinh nghiệm cá nhân
- Trí nhớ ngữ nghĩa: Kiến thức về một thực thể tách rời những tình tiết cụ thể
Trang 41ỨNG DỤNG MARKETING ĐỐI VỚI TRÍ NHỚ DÀI HẠN
Trang 42NÂNG CAO TRÍ NHỚ
• Tập hợp: Nhóm gộp các thông tin để xử lý
như một đơn vị
• Ôn lại: Tương tác chủ động và có ý thức với
những tài liệu đang được cố gắng nhớ
• Tuần hoàn thông tin: Tiến trình qua đó
thông tin được nhớ lại thông qua lặp lại đơn
giản mà không cần ôn lại chủ động.
• Xử lý kĩ lưỡng: Kết nối thông tin với kiến
thức có trước và kinh nghiệm quá khứ
Trang 43PHỤC HỒI THÔNG TIN TỪ
Trang 44PHỤC HỒI THÔNG TIN TỪ MẠNG NGỮ NGHĨA (GIẢN ĐỒ)
• Hai nhân tố của mạng ngữ nghĩa:
hay liên tưởng
hoạt một điểm nút khác trong mạng ngữ nghĩa Những liên kết mạnh tạo ra dòng điện thế cao –những liên kết yếu tạo ra dòng điện thế thấp
Trang 45MẠNG NGỮ NGHĨA VỀ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Giao thông thuận tiện
Trang 46THẤT BẠI CỦA SỰ PHỤC HỒI
- Mai một: sức mạnh dấu vết của mạng ngữ nghĩa bị
mai một theo thời gian
- Chồng chéo: mạng ngữ nghĩa sắp xếp khít vào nhau
đến nỗi người tiêu dùng không thể nhớ đặc tính nào
đi với khái niệm nào
- Hiệu ứng đầu tiên và gần nhất: những sự vật người
tiêu dùng gặp đầu tiên hay cuối cùng trong chuỗi các
sự kiện thường được nhớ lại dễ dàng nhất
- Sai sót phục hồi: những gì nhớ được không luôn luôn
chính xác và đầy đủ
Trang 47CÁC KIỂU PHỤC HỒI
ghi nhớ
- Nhận biết: tiến trình xác định xem một tác nhân
kích thích đã được thấy trước đây hay chưa
- Nhớ lại: sự kích hoạt rộng hơn về những đường kết nối trong trí nhớ
thông tin đã ghi nhớ
Trang 48ỨNG DỤNG MARKETING ĐỐI
VỚI SỰ PHỤC HỒI
• Phục hồi là mục tiêu truyền thông
• Sự phục hồi ảnh hưởng đến lựa chọn của
Trang 49GIA TĂNG SỰ PHỤC HỒI
• Gia tăng ghi nhớ dài hạn (tập hợp, ôn lại, tuần hoàn thông tin, xử lí kĩ lưỡng) và sựnhớ lại (gia tăng sức mạnh dấu vết và lantỏa kích hoạt)
Trang 50GIA TĂNG SỰ PHỤC HỒI
• Đặc điểm tác nhân kích thích (sự nổi bật, tính
nguyên mẫu, tín hiệu bổ sung)
• Phương tiện xử lý (phương tiện truyền thông)
• Các tín hiệu nhắc nhở (tên thương hiệu, lô gô, bao gói,…)
• Xử lý tác nhân kích thích trong trí nhớ ngắn hạn (xử lý hình ảnh và từ)
• Đặc điểm của người tiêu dùng (tâm trạng, mức độ chuyên gia)