1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM

95 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 563,78 KB

Nội dung

C2C Customer to Cash : Bán hàng thu tiền DIH Days Inventory Held : Kỳ luân chuyển hàng tồn kho DPO Days Payables Outstanding : Kỳ thanh toán nợ phải trả DSO Days Sales Outstanding :

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010

Trang 2

PHẠM TRINH HIẾU

QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGÔ QUANG HUÂN

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010

Trang 3

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các phân tích và kết quả nêu trong luận văn là thành quả nghiên cứu khoa học của bản thân

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả này

Người làm luận văn Phạm Trinh Hiếu

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ

1.1.3 Các chỉ tiêu ño lường hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng 6

Trang 5

1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu ñộng 10 1.2.2 Tầm quan trọng của quản trị vốn lưu ñộng 10 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị vốn lưu ñộng 11 1.2.4 Phân loại quản trị vốn lưu ñộng 12

1.3.1 Khái niệm tiền mặt và quản trị tiền mặt 12 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản trị tiền mặt 12 1.3.3 Tầm quan trọng quản trị tiền mặt 13 1.3.4 Quản trị vốn ñầu tư vào tiền mặt và chứng khoán 13 1.3.5 Quản trị số dư tồn quỹ tiền mặt 14

1.4.1 Khái niệm khoản phải thu và quản trị khoản phải thu 18 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản trị khoản phải thu 18 1.4.3 Tầm quan trọng quản trị khoản phải thu 19

Trang 6

1.5.5 Quản trị số dư hàng tồn kho 27

1.6.1 Khái niệm khoản phải trả và quản trị khoản phải trả 28 1.6.2 Tầm quan trọng quản trị khoản phải trả 28 1.6.3 Quản trị thanh toán khoản phải trả 28

1.7 Mô hình quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp Châu Âu 30 1.7.1 Khái niệm quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại 31 1.7.2 Vai trò quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại 32 1.7.3 Phương pháp quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại 33

1.8.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 34 1.8.2 Quá trình hình thành và phát triển DNNVV từ năm 2000 35 1.8.3 Vai trò DNNVV ñối với nền kinh tế 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TPHCM 42

2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu ñộng tại các DNNVV tại TPHCM 42

Trang 7

2.1.4 Quản trị hàng tồn kho 45

2.1.6 Quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại 48

2.1.8 Nguyên nhân ảnh hưởng quản trị vốn lưu ñộng 49

2.2 Nhân tố ảnh hưởng ñến quản trị vốn lưu ñộng của DNNVV 50 2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài 50 2.2.2 Phân tích môi trường bên trong 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ QUẢN TRỊ VỐN LƯU

ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TPHCM 57

3.1 Giải pháp quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa 57

3.1.2 Giải pháp quản trị khoản phải thu 58 3.1.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho 59 3.1.4 Giải pháp quản trị khoản phải trả 60 3.1.5 Giải pháp quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại 61

3.2 Kiến nghị quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa 64

Trang 8

ñại học, các tổ chức khoa học và giáo dục ñào tạo khác 65

3.2.3 Đối với các hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp,

Trang 9

C2C (Customer to Cash) : Bán hàng thu tiền

DIH (Days Inventory Held) : Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

DPO (Days Payables Outstanding) : Kỳ thanh toán nợ phải trả

DSO (Days Sales Outstanding) : Kỳ thu hồi tiền bán hàng

DWC (Days Working Capital) : Chu kỳ vốn lưu ñộng

EOQ (Economic order quantity) : Mô hình lượng ñặt hàng tối ưu

F2F (Forecast to Fulfil) : Lập kế hoạch thực hiện

GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội

JIT (Just In Time) : Mô hình sản xuất hiện ñại

P2P (Purchase to Pay) : Mua hàng thanh toán

Trang 10

Trang

1 Bảng 2.1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP, thời kỳ 2004 - 2008 (%) 51

Trang 11

1 Hình 1.1 : Chu kỳ vốn lưu ñộng ñơn giản 7

2 Hình 1.2: Trình tự ra quyết ñịnh bán chịu 21

3 Hình 1.3 : Ba quy trình chính trong hoạt ñộng kinh doanh 32

Trang 12

PHỤ LỤC : Kết quả khảo sát ứng dụng quản trị vốn lưu ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

1 Bảng 1 : Kết quả thống kê ñặc ñiểm các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cuộc khảo sát về ứng dụng quản trị vốn lưu ñộng

2 Bảng 2 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các lợi ích mong ñợi từ quản trị vốn lưu ñộng

3 Bảng 3 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các phương pháp quản trị tiền mặt ñang ñược ứng dụng tại doanh nghiệp

4 Bảng 4 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các phương pháp quản trị khoản phải thu ñang ñược ứng dụng tại doanh nghiệp

5 Bảng 5 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các phương pháp quản trị hàng tồn kho ñang ñược ứng dụng tại doanh nghiệp

6 Bảng 6 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các phương pháp quản trị khoản phải trả ñang ñược ứng dụng tại doanh nghiệp

7 Bảng 7 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá các phương pháp quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại ñang ñược ứng dụng tại doanh nghiệp

8 Bảng 8 : Kết quả thống kê ý kiến ñánh giá nguyên nhân doanh nghiệp chưa áp dụng ñủ các phương pháp quản trị vốn lưu ñộng

Trang 13

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế thị trường Việt Nam Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn phải ñối mặt trước những nguy cơ phá sản như giảm doanh thu do nhu cầu tiêu dùng giảm, nguồn vốn vay bị thu hẹp, lãi suất vay tăng cao, thu hồi nợ khó khăn dẫn ñến tình trạng thiếu vốn, mất tính thanh khoản Mặc dù, Nhà Nước ñặc biệt quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các chính sách kích thích kinh tế như hỗ trợ lãi suất vay, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu Tuy nhiên, vấn ñề hết sức cấp bách và cần thiết là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài việc quản lý vốn chặt chẽ nhằm duy trì hoạt ñộng sản xuất kinh doanh vượt qua giai ñoạn khủng hoảng hiện nay, còn biết cách sử dụng vốn hiệu quả từ những gói chính sách kích thích kinh tế của Nhà Nước

Quản trị vốn lưu ñộng là một trong những biện pháp hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay Chỉ cần những cải thiện nhỏ trong quản lý tiền mặt, nợ phải thu, hàng tồn kho, nợ phải trả sẽ làm tăng nội lực vốn doanh nghiệp và giảm nhu cầu tài chính bên ngoài

2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

Đề tài ñược thực hiện nhằm ñạt các mục tiêu sau:

- Đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị vốn lưu ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trang 14

3 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc ñưa ra những giải pháp thiết thực góp phần ứng dụng quản trị vốn lưu ñộng hiện ñại phù hợp với ñiều kiện của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm giúp các doanh nghiệp tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng, tăng lợi nhuận và giảm rủi

ro thiếu hụt vốn lưu ñộng trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của ñề tài là công tác quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa

b) Phạm vi của ñề tài

Luận văn ñược thực hiện dựa trên kết quả ñiều tra khảo sát thực tiễn về tình hình quản trị vốn lưu ñộng trong phạm vi giới hạn tại 50 doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

5 Các phương pháp thực hiện ñề tài

Luận văn ñược thực hiện dựa trên phương pháp ñịnh tính với các yếu tố

sau :

- Phương pháp thu thập dữ liệu: phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp hoặc trưởng phòng tài chính kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñể lấy thông tin ñiền vào các bảng câu hỏi ñiều tra Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñược chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trong các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ khác nhau

- Phương pháp phân tích dữ liệu: các dữ liệu thu thập ñược xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 qua phương pháp thống kê mô tả Các kết quả qua xử lý

sẽ ñược phân tích và tổng hợp ñể nêu lên thực trạng quản trị vốn lưu ñộng và

ñề ra các giải pháp phù hợp

Trang 15

6 Bố cục luận văn

Kết cấu của luận văn gồm có ba chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận vốn lưu ñộng và quản trị vốn lưu ñộng

- Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị quản trị vốn lưu ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ

QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

1.1 VỐN LƯU ĐỘNG

1.1.1 Khái niệm vốn lưu ñộng

Vốn lưu ñộng của doanh nghiệp là nguồn vốn ñầu tư của doanh nghiệp vào tài sản lưu ñộng Tài sản lưu ñộng là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh Trên bảng cân ñối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu ñộng ñược thể hiện ở khoản tiền mặt, các chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho

Vốn lưu ñộng ròng ñược thể hiện qua công thức sau:

Vốn lưu ñộng ròng = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Mức chênh lệch giữa các tài sản lưu ñộng và các khoản nợ ngắn hạn gọi

là vốn lưu ñộng ròng, nhưng các nhà quản trị tài chính thường gọi nó một cách ñơn giản là vốn lưu ñộng Nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản nợ phải trả

về hàng mua hoặc nợ vay vốn lưu ñộng phải trả trong ngắn hạn Khi doanh nghiệp ñang sử dụng hàng mua mà chưa phải thanh toán ngay có nghĩa là doanh nghiệp ñang chiếm dụng ñược thêm một nguồn vốn lưu ñộng của nhà cung cấp Do ñó, nợ ngắn hạn mà chủ yếu là khoản phải trả cũng có ảnh hưởng lớn ñến nguồn vốn lưu ñộng ròng của doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại vốn lưu ñộng

a Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu ñộng trong quá trình sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này, vốn lưu ñộng ñược chia thành :

Trang 17

- Vốn lưu ñộng trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao ñộng

- Vốn lưu ñộng trong khâu sản xuất : bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm

- Vốn lưu ñộng trong khâu lưu thông bao gồm : giá trị của thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản ñầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu

Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của từng loại vốn trong từng khâu của quá trình kinh doanh Từ ñó, doanh nghiệp có thể ñiều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất

b Phân loại theo hình thái biểu hiện

Theo cách này, người ta chia vốn lưu ñộng ra làm ba loại :

- Vốn bằng tiền bao gồm vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, ñá quý), các khoản ñầu tư ngắn hạn

- Vốn vật tư hàng hóa bao gồm giá trị vật tư, vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao ñộng, giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm

- Vốn trong thanh toán là nợ phải thu, các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn

c Phân loại theo nguồn hình thành

Xét về nguồn hình thành, vốn lưu ñộng có thể hình thành từ các nguồn : vốn ñiều lệ, vốn tự bổ sung, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết

Cách phân loại này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp Mỗi nguồn tài trợ ñều có chi phí sử dụng vốn riêng

Do ñó, doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu ñể giảm chi phí

sử dụng vốn

Trang 18

M VLĐ

360

L

1.1.3 Các chỉ tiêu ño lường hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng

a Chỉ tiêu phản ánh tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng

Tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng có thể ño bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn) Vốn lưu ñộng luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu ñộng của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

- Số lần luân chuyển vốn lưu ñộng phản ánh số vòng quay vốn ñược thực hiện trong một thời kỳ nhất ñịnh, thường tính trong một năm Công thức tính toán như sau :

L = (1.1)

Trong ñó : L là số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu ñộng trong kỳ

M là tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ (doanh thu thuần)

VLĐ là vốn lưu ñộng bình quân trong kỳ

Số vòng quay vốn càng nhiều chứng tỏ vốn lưu ñộng càng ñược sử dụng có hiệu quả

- Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày ñể thực hiện một vòng quay vốn lưu ñộng Công thức xác ñịnh như sau :

Trang 19

Hình 1.1: Chu kỳ vốn lưu ñộng ñơn giản

Chu kỳ vốn lưu ñộng ñược tính bằng tổng của kỳ thu hồi tiền bán hàng

và kỳ luân chuyển hàng tồn kho trừ ñi kỳ thanh toán nợ ngắn hạn Chu kỳ vốn

lưu ñộng giúp các nhà quản lý có những biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu

quả sử dụng vốn lưu ñộng tại từng khâu riêng biệt trong quá trình hoạt ñộng

sản xuất kinh doanh

Công thức xác ñịnh như sau :

DWC = DSO + DIH – DPO (1.3) Trong ñó : DWC là chu kỳ vốn lưu ñộng

DSO là kỳ thu hồi tiền bán hàng DIH là kỳ luân chuyển hàng tồn kho

DPO là kỳ thanh toán nợ phải trả

- Kỳ thu hồi tiền bán hàng DSO (Days Sales Outstanding) ñược tính

như sau:

Kỳ thu hồi tiền bán hàng = Số dư trung bình khoản phải thu x 365 ngày

(1.4) Thời gian thu hồi tiền bán hàng ño lường hiệu quả hoạt ñộng quản lý

vốn lưu ñộng của doanh nghiệp DSO cho biết số ngày trung bình mà công ty

Trang 20

cần ñể thu hồi lại tiền bán hàng DSO cao nghĩa là doanh nghiệp mất nhiều thời gian ñể thu hồi số tiền ñã bán hàng và ngược lại DSO thấp cho thấy năng lực thu hồi công nợ của doanh nghiệp tốt

- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho DIH (Days Inventory Held)

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Số dư trung bình hàng tồn kho x 365 ngày (1.5)

Tỷ lệ này cho ta biết số ngày trung bình tồn kho của doanh nghiệp Số ngày trung bình càng thấp có nghĩa năng lực giải quyết hàng tồn kho của doanh nghiệp tốt

- Kỳ thanh toán nợ phải trả DPO (Days Payables Outstanding)

Kỳ thanh toán nợ phải trả = Nợ mua hàng phải trả x 365 ngày (1.6)

Kỳ thanh toán nợ phải trả cho ta biết số ngày trung bình phải thanh toán các khoản phải trả của doanh nghiệp DPO càng cao có nghĩa doanh nghiệp ñang chiếm dụng vốn của các ñối tác kinh doanh khác làm lợi cho hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp

“Nguồn : Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình năm 2007”[1]

1.1.4 Phương pháp xác ñịnh nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp

Nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp là số vốn lưu ñộng thường xuyên, cần thiết ñể ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ñược tiến hành liên tục và có hiệu quả

Có hai phương pháp xác ñịnh nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp

Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán

Trang 21

Trong ñó: V là nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp

M là mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn tính

N là số ngày luân chuyển của loại vốn ñược tính toán

i là số khâu kinh doanh (i = 1, k)

j là loại vốn sử dụng (j=1, n)

Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của một loại vốn nào ñó trong khâu tính toán ñược tính bằng tổng mức tiêu dùng trong kỳ (theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trong kỳ (tính chẵn 360 ngày/năm)

Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào ñó ñược xác ñịnh căn cứ vào các nhân tố liên quan về ngày luân chuyển của loại vốn ñó trong từng khâu tương ứng

Ưu ñiểm của phương pháp tính toán trực tiếp là xác ñịnh ñược nhu cầu cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh doanh Do ñó, tạo ñiều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo từng loại trong từng khâu sử dụng Tuy nhiên do vật tư sử dụng có nhiều loại, quá trình sản xuất kinh doanh thường qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phương pháp này tương ñối phức tạp, mất nhiều thời gian

b Phương pháp gián tiếp

Đặc ñiểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu ñộng bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng năm

kế hoạch ñể xác ñịnh nhu cầu vốn lưu ñộng của doanh nghiệp năm kế hoạch

Trang 22

Trong ñó : Vnc : là nhu cầu vốn lưu ñộng năm kế hoạch

M1, M0 : là tổng mức luân chuyển vốn lưu ñộng năm kế hoạch và

năm báo cáo

VLĐ0 :là số dư bình quân vốn lưu ñộng năm báo cáo

t : là tỷ lệ giảm (tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu ñộng

năm kế hoạch so với năm báo cáo

với t = [(K1 – K0) x 100% ] / K0

K1 : là kỳ luân chuyển vốn lưu ñộng năm kế hoạch

K0 : là kỳ luân chuyển vốn lưu ñộng năm báo cáo

Phương pháp gián tiếp trong xác ñịnh nhu cầu vốn lưu ñộng có ưu

ñiểm là tương ñối giản ñơn, giúp doanh nghiệp ước tính ñược nhanh chóng

nhu cầu vốn lưu ñộng năm kế hoạch ñể xác ñịnh nguồn tài trợ phù hợp

“Nguồn : Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình năm 2007”[1]

1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu ñộng

Quản trị vốn lưu ñộng của doanh nghiệp là việc lựa chọn và ñưa ra các

quyết ñịnh liên quan ñến việc sử dụng vốn lưu ñộng, tổ chức và thực hiện các

quyết ñịnh ñó nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng, phát huy tối ña vai

trò của vốn lưu ñộng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

1.2.2 Tầm quan trọng của quản trị vốn lưu ñộng

Quản trị vốn lưu ñộng giữ vai trò quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

- Đảm bảo vốn lưu ñộng ñầy ñủ và kịp thời cho hoạt ñộng sản xuất kinh

doanh, ñảm bảo khả năng thanh khoản của doanh nghiệp

Trang 23

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và ñạt hiệu quả nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ tình hình sử dụng vốn lưu ñộng

Vốn lưu ñộng dư thừa hoặc thiếu hụt ñều gây ra những hậu quả khôn lường Thiếu hụt vốn lưu ñộng làm mất khả năng thanh toán các khoản nợ ñến hạn và có thể dẫn ñến phá sản Vốn lưu ñộng thừa sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh và bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh khác

1.2.3 Các nguyên tắc quản trị vốn lưu ñộng

Các nhà quản trị thường dựa vào các nguyên tắc này ñể xác ñịnh mức vốn lưu ñộng phù hợp với doanh nghiệp mình

a Nguyên tắc phân tán rủi ro

Đây là sự cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro Rủi ro là khi doanh nghiệp không thanh toán nghĩa vụ khi nợ ñến hạn Các nhà quản trị thường muốn giảm rủi ro này bằng cách duy trì mức vốn lưu ñộng cao

- Phần trăm (%) vốn lưu ñộng trên tổng tài sản

- Phần trăm (%) vốn lưu ñộng trên tổng doanh thu

d Nguyên tắc kỳ hạn thanh toán

Các doanh nghiệp cần cân ñối các nguồn vốn ñể thanh toán các khoản phải trả ñến hạn

Trang 24

1.2.4 Phân loại quản trị vốn lưu động

Quản trị vốn lưu động được phân loại theo hoạt động quản trị ứng với từng loại vốn lưu động bao gồm quản trị tiền mặt, quản trị khoản phải thu, quản trị hàng tồn kho, quản trị nợ phải trả Trong các bộ phận quản trị vốn lưu động riêng biệt cĩ các đặc điểm khác nhau về phương pháp quản trị sẽ được nêu cụ thể ở các phần tiếp theo

1.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

1.3.1.Khái niệm tiền mặt và quản trị tiền mặt

Tiền mặt là loại tài sản ngắn hạn cĩ tính thanh khoản cao, phục vụ những nhu cầu chi tiêu trước mắt và đột xuất của doanh nghiệp

Quản trị tiền mặt là quá trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt tại quỹ và tài khoản thanh tốn ở ngân hàng, kiểm sốt chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản trị tiền mặt

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi lưu trữ tiền mặt cũng nhằm đến các động cơ sau:

- Động cơ hoạt động, giao dịch: Thơng suốt quá trình tạo ra các giao dịch kinh doanh : mua sắm nguyên vật liệu, hàng hĩa và thanh tốn các chi phí cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động bình thường (trả lương cơng nhân, nộp thuế…)

- Động cơ đầu cơ: là một phản ứng trước dự báo khan hiếm, biến động giá cả hàng hĩa, nguyên vật liệu hoặc sự biến động về tỷ giá hối đối trên thị trường

Trang 25

- Động cơ dự phòng: là một hành ñộng dự phòng trước khả năng gia tăng nhu cầu chi tiêu do tăng quy mô hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hoặc nhanh chóng ñáp ứng những cơ hội kinh doanh ñột xuất

1.3.3 Tầm quan trọng quản trị tiền mặt

Mục tiêu quản trị tiền mặt là ñể giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền, tối thiểu hóa chi phí cơ hội của số tiền mặt tồn quỹ không sinh lời, ñồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba

1.3.4 Quản trị vốn ñầu tư vào tiền mặt và chứng khoán

a Chiến lược thanh khoản thấp

Theo chiến lược thanh khoản thấp, mức ñộ ñầu tư vào tiền mặt và chứng khoán là tối thiểu Do ñó, tiền mặt và chứng khoán chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản

Tuy nhiên, ñiều ñó có nghĩa là dự trữ thanh khoản sẽ giảm ñi và rủi ro mất khả năng thanh toán tăng lên nếu doanh thu bị ảnh hưởng bởi giai ñoạn suy thoái của nền kinh tế

b Chiến lược thanh khoản vừa

Theo chiến lược thanh khoản vừa, mức ñộ ñầu tư cao hơn vào tiền mặt

và chứng khoán vì vậy rủi ro thanh khoản tương ứng cũng sẽ thấp hơn

c Chiến lược thanh khoản cao

Theo chiến lược thanh khoản cao, mức ñộ ñầu tư nhiều vào tiền mặt và chứng khoán Rủi ro mất thanh khoản và rủi ro phá sản ñược giảm thiểu nhờ mức dự trữ thanh khoản cao nhưng khả năng sinh lời của công ty sẽ thấp

Trang 26

T C

C 2

d Yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn chiến lược

- Dự báo ngân lưu: nếu dự báo dòng ngân lưu âm thì doanh nghiệp thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao

- Nợ vay ngân hàng : nợ ngắn hạn có rủi ro thấp có thể ñi kèm với chiến lược thanh khoản thấp

- Tình hình tài chính: các doanh nghiệp có nhiều rủi ro tài chính thì thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao

- Đặc ñiểm ngành kinh doanh : Những ngành kinh doanh có nhiều rủi ro kinh doanh thì thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao

1.3.5 Quản trị số dư tồn quỹ tiền mặt

Mô hình tối ưu hóa tồn quỹ tiền mặt thực chất là sự cân bằng giữa tồn quỹ tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn theo thời gian

1.3.5.1 Mô hình Baumol

Đây là mô hình phát triển từ mô hình lượng ñặt hàng tối ưu EOQ nhằm giúp các nhà quản lý tối thiểu hóa các chi phí liên quan tới việc chuyển ñổi qua lại giữa tiền mặt và chứng khoán trong một thời gian xác ñịnh

Tổng chi phí = Chi phí giao dịch + Chi phí cơ hội

Ký hiệu lại cho gọn các nội dung của phương trình trên :

Tổng chi phí (Z) = F + r (1.9)

Trong ñó:

Trang 27

2FT r

T : Tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ

F : Chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần giao dịch chứng khốn

r : Chi phí cơ hội vốn do nắm giữ tiền mặt, cĩ thể sử dụng lãi suất

của chứng khốn ngắn hạn cĩ tính thanh khoản cao

C : Mức tồn quỹ ban đầu và tại thời điểm chuyển đổi chứng khốn

để bù đắp tồn quỹ C/2 : Mức tồn quỹ bình quân

T/C : Số lần giao dịch, chuyển đổi giữa chứng khốn và tiền mặt

Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu (C) là số tiền mặt tồn quỹ mà tại đĩ tổng chi phí đạt tối thiểu

Cơng thức tính mức tồn quỹ tối ưu là:

C = (1.10)

1.3.5.2 Mơ hình Miller – Orr

Miller – Orr đã phát triển mơ hình Baumol cho phép số dư tiền mặt biến động một cách ngẫu nhiên thay vì phụ thuộc hồn tồn vào con số ước đốn của nhà quản trị

Miller – Orr cũng xác định các giới hạn kiểm sốt tiền mặt Đây là tín hiệu để mua và bán chứng khốn

- Giới hạn trên (U) là tín hiệu mua vào một giá trị chứng khốn (C) đủ

để làm tiền mặt dư thừa giảm xuống mức tồn quỹ tối ưu U = 3C + L

Trang 28

3Fσ 2r

4 3

- Giới hạn dưới (L) là tín hiệu bán ra một giá trị chứng khốn (C) đủ để làm tiền mặt tăng lên đến mức tồn quỹ tối ưu Giới hạn này do cơng ty đặt tại giá trị >0

Cơng thức tính mức tồn quỹ tối ưu là:

C = 3 (1.11)

Trong đĩ

C : Số tiền chuyển đổi (mua, bán chứng khốn) tối ưu

F : Chi phí giao dịch chứng khốn cố định mỗi lần

σ : Phương sai của ngân lưu rịng hàng ngày

r : Chi phí sử dụng vốn (lãi suất) ngày

Mức tồn quỹ tối ưu C* = C + L (1.12)

Mức tồn quỹ tiền mặt bình quân CA = C + L (1.13)

1.3.6 Dự báo tiền mặt

1.3.6.1 Khái niệm

Dự báo tiền mặt là dự đốn các nguồn nhập, xuất ngân quỹ theo đặc thù

về chu kỳ kinh doanh, theo mùa vụ, theo kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Dự báo tiền mặt giúp doanh nghiệp ước lượng được khoảng định mức ngân quỹ trong tương lai để dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách, từ đĩ doanh nghiệp chuẩn bị nguồn bù đắp cho các khoản thiếu hụt này

Trang 29

1.3.6.2 Tầm quan trọng của dự báo tiền mặt

- Là phương tiện dẫn dắt cho các chiến lược huy ñộng vốn (khi thiếu) hoặc ñầu tư ngắn hạn (khi thừa)

- Là yếu tố ñầu vào cho các quyết ñịnh chính sách tài chính ngắn hạn, gồm: chính sách chi tiêu, chính sách bán chịu, lựa chọn nguồn huy ñộng vốn

- Là một công cụ kiểm soát giữa thực tế và kế hoạch ñể ñiều chỉnh cho phù hợp

- Là công cụ quản lý rủi ro những tác ñộng của biến ñộng trên thị trường tiền tệ (lãi suất), thị trường hàng hóa dịch vụ (giá cả), thị trường ngoại hối (tỷ giá),

1.3.6.3 Dự báo tiền mặt hàng tháng

Có 3 phương pháp

a) Phương pháp lịch thu chi

Phương pháp này ñưa vào tồn quỹ tiền mặt ñầu kỳ, qua ngân lưu ròng trong kỳ sẽ tính ñược tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ Ngân lưu ròng gồm có ngân lưu vào từ doanh thu tiền mặt trong tháng và thu nợ do bán chịu ở các tháng trước ñó trừ cho ngân lưu ra là các khoản chi mua hàng trong kỳ và chi trả nợ

do mua chịu trước ñó

Một mức tồn quỹ tiền mặt tối thiểu cũng ñược xác ñịnh ñể biết thừa thiếu tiền mặt Dựa vào tồn quỹ cuối tháng và mức tồn quỹ tối thiểu ñể biết thặng dư hay thiếu hụt tiền mặt

Thừa (thiếu) tiền mặt = Tồn quỹ cuối tháng – Tồn quỹ tối thiểu cần thiết

b) Phương pháp ñiều chỉnh kế toán thực tế phát sinh

Báo cáo này ñược lập trên nguyên tắc là doanh thu và chi phí ñược ghi nhận và báo cáo khi chúng thực tế phát sinh Từ báo cáo thu nhập kết hợp bảng cân ñối kế toán, chúng ta sẽ ñiều chỉnh các khoản mục trên báo cáo thu nhập ñể tính ngân lưu ròng Nói cách khác là ñi tìm con số thực thu tiền trong doanh thu, và thực chi tiền trong chi phí

Trang 30

c) Phương pháp bảng cân ñối kế toán dự trù

Phương pháp này dùng ñể dự báo về lượng tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn bằng cách tính toán chênh lệch giữa tổng tài sản dự trù và tổng nguồn vốn dự trù

Khi dự trù bảng cân ñối kế toán, có thể giả ñịnh nợ ngắn hạn và chi phí không bằng tiền theo tỷ lệ nhất ñịnh so với doanh thu, nợ dài hạn và vốn chủ

sở hữu không ñổi Lợi nhuận giữ lại thay ñổi dựa trên mức lợi nhuận ròng dự tính trừ ñi các khoản chi trả cổ tức

“Nguồn : Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình năm 2007”[1]

1.4 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

1.4.1.Khái niệm khoản phải thu và quản trị khoản phải thu

Khoản phải thu là một loại tài sản ngắn hạn, trong ñó ghi nhận các khoản nợ mà người bán tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa dịch

vụ của mình cho người mua với cam kết trả tiền vào một ngày xác ñịnh trong tương lai

Nguyên nhân tồn tại của công nợ chủ yếu là do bán chịu, tức là doanh nghiệp ñã cung cấp tín dụng cho khách hàng Bán chịu có thể có lợi cho doanh nghiệp là tăng lượng tiêu thụ ñồng thời khiến công nợ tăng lên

Quản trị khoản phải thu bao gồm thiết lập chính sách bán chịu, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, hướng dẫn, giám sát và kiểm soát toàn diện khoản bán chịu

1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản trị khoản phải thu

- Động cơ tài chính: người bán lấy một lãi suất ngầm ñịnh bằng hoặc cao hơn ngân hàng trong khoản bán chịu

- Động cơ hoạt ñộng: người bán ñiều chỉnh hành vi bán hàng thông qua phương cách bán chịu

Trang 31

- Động cơ chi phí: Người mua có thể kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hóa trước khi chấp nhận trả tiền

1.4.3 Tầm quan trọng quản trị khoản phải thu

- Kiểm soát nợ xấu và những khoản phải thu hiện hành nhằm duy trì khả năng linh hoạt về tài chính

- Tối ưu hóa cơ cấu tài sản công ty, chuyển khoản phải thu thành tiền ñúng thời hạn

- Phân tích rủi ro và quyết ñịnh ñáp ứng yêu cầu mua chịu của khách hàng

1.4.4 Quản trị chính sách tín dụng

1.4.4.1 Khái niệm:

Chính sách tín dụng là chỉ những nguyên tắc, tiêu chuẩn, ñiều kiện và ñối sách tuần hoàn khi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bán chịu cho khách hàng

Chính sách tín dụng bao gồm những nội dung như: tiêu chuẩn tín dụng, ñiều kiện tín dụng, chính sách thu hồi công nợ,…Chính sách tín dụng là một yếu tố quyết ñịnh quan trọng liên quan ñến mức ñộ, chất lượng và rủi ro của doanh thu bán hàng

1.4.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chính sách tín dụng

Một doanh nghiệp khi nới lỏng chính sách tín dụng là nhằm mục ñích tăng doanh thu nhưng ñồng thời tăng rủi ro, tăng vốn ñầu tư vào các khoản phải thu tỉ lệ chiết khấu tăng, thời gian bán chịu dài hơn và phương thức thu tiền ít gắt gao hơn

Trang 32

1.4.4.3.Các yếu tố của chính sách tín dụng

a.Tiêu chuẩn tín dụng

Là những ñiều kiện tối thiểu về uy tín của khách hàng ñể có thể ñược chấp nhận bán chịu Tức là khách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn có thể chấp nhận ñược thì sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại

b.Chiết khấu thương mại

Chiết khấu là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị mệnh giá của hóa ñơn bán hàng ñược áp dụng ñối với khách hàng nhằm khuyến khích họ thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn Khi tỉ lệ chiết khấu tăng thì doanh số bán tăng, vốn ñầu tư vào khoản phải thu thay ñổi và doanh nghiệp nhận ñược ít hơn trên mỗi ñồng doanh số bán Các chi phí thu tiền và nợ khó ñòi giảm khi tỉ lệ chiết khấu mới ñưa ra có tác dụng tích cực

d Hạn mức tín dụng

Tổng số tiền của tất cả các ñơn ñặt hàng, các hợp ñồng mua bán mà khách hàng ñược chậm trả cho công ty Có hai tiêu chí ñể quyết ñịnh hạn mức bán chịu là tình hình sản xuất hoặc sản phẩm của người bán và khả năng trả

nợ của khách hàng

Trang 33

e Chính sách thu tiền

Là những biện pháp áp dụng ñể thu hồi những khoản nợ mua hàng quá hạn như: gửi thư, ñiện thoại, cử người ñến gặp trực tiếp, ủy quyền cho người ñại diện, tiến hành các thủ tục pháp lý…Khi doanh nghiệp cố gắng ñòi nợ bằng cách áp dụng các biện pháp cứng rắn hơn thu hồi nợ càng lớn hơn nhưng chi phí thu tiền càng tăng cao Đối với một số khách hàng khó chịu khi bị ñòi tiền gắt gao và cứng rắn làm cho doanh số tương lai có thể bị giảm xuống

1.4.4.4 Trình tự ra quyết ñịnh bán chịu

Hình 1.2: Trình tự ra quyết ñịnh bán chịu Khi doanh nghiệp quyết ñịnh bán hàng mà chưa thu tiền khách hàng ngay (tức bán chịu) có nghĩa một khoản vốn lưu ñộng của doanh nghiệp ñang

bị chiếm dụng bởi người mua Do ñó doanh nghiệp cần cân nhắc qua trình tự

ra quyết ñịnh bán chịu gồm năm bước gồm có xây dựng tiêu chuẩn bán chịu, thu thập thông tin khách hàng, áp dụng tiêu chuẩn bán chịu, xác ñịnh hạn mức bán chịu, xác ñịnh ñiều khoản bán chịu (hình 1.2.)

Xây dựng tiêu chuẩn bán chịu

Thu thập thông tin về khách hàng

Áp dụng tiêu chuẩn bán chịu

Xác ñịnh hạn mức bán chịu

Xác ñịnh ñiều khoản bán chịu

Trang 34

a Xây dựng tiêu chuẩn tín dụng

Mỗi khách hàng khi ñề nghị bán chịu ñều ñược ñánh giá uy tín dựa trên năm tiêu chí : tư cách, vốn, khả năng trả nợ, ñiều kiện kinh doanh và tài sản ñảm bảo

Sau khi xác ñịnh tiêu chuẩn bán chịu, nhà quản trị cần xây dựng hệ thống phân loại rủi ro ñể từ ñó ñánh giá từng khách hàng bằng hệ thống này

Hệ thống phân loại rủi ro gồm 3 phần: liệt kê các mức ñộ rủi ro, mô tả nhóm khách hàng tương ứng với từng mức ñộ rủi ro và chính sách bán chịu ñối với từng loại

Khách hàng ở nhóm rủi ro thấp sẽ ñược hưởng hạn mức tín dụng cao và không cần phải xem xét theo từng lô hàng Trong khi, khách hàng ở nhóm có rủi ro cao nhất có thể phải có bảo lãnh của ngân hàng

b Thu thập thông tin khách hàng

Nguồn thông tin chủ yếu từ ngân hàng thương mại, các ñối tác của khách hàng, báo cáo tài chính, và các thông tin khác từ khách hàng cung cấp

Có thể tìm nguồn thông tin từ các bên thứ ba như hiệp hội nghề nghiệp, công ty xếp hạng tín dụng, trung tâm thông tin tín dụng,…

c Áp dụng tiêu chuẩn tín dụng

Sau khi thu thập ñầy ñủ thông tin cần thiết, người bán phải quyết ñịnh

có nên bán chịu cho khách hàng hay không và hạn mức bán chịu là bao nhiêu

Để ra quyết ñịnh, cần phải thực hiện các công việc:

Trang 35

d Xác ñịnh hạn mức tín dụng

Sau khi chấp nhận bán chịu, công ty phải xác ñịnh hạn mức bán chịu trần, tức mức cao nhất có thể cho khách hàng

e Xác ñịnh ñiều khoản bán chịu

Điều khoản bán chịu là các quy ñịnh về thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu tiền mặt nếu trả trước hạn

1.4.5 Quản trị số dư khoản phải thu

1.4.5.1 Tầm quan trọng

- Xác ñịnh ñúng thực trạng của các khoản phải thu

- Đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền

1.4.5.2 Một số công cụ theo dõi các khoản phải thu

a Mô hình tuổi các khoản phải thu

Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu Phương pháp này rất hữu hiệu ñối với các khoản phải thu có

sự biến ñộng về mặt thời gian

b Mô hình số dư trên tài khoản phải thu

Phương pháp này ño lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu ñược tiền tại thời ñiểm cuối tháng ñó và tại thời ñiểm kết thúc của tháng tiếp theo

“Nguồn : Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình năm 2007”[1]

Trang 36

nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ñể sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ

1.5.1.2 Phân loại

Trong một doanh nghiệp sản xuất, chủ yếu có ba loại hàng tồn kho cơ bản cần phải quản trị, ñó là tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho bán thành phẩm (sản phẩm dở dang), và thành phẩm tồn kho

Tồn kho nguyên vật liệu bao gồm các chủng loại hàng mà một doanh nghiệp mua ñể sử dụng trong quá trình sản xuất của mình như nguyên vật liệu

cơ bản hay bán thành phẩm Việc duy trì lượng hàng tồn kho tạo thuận lợi trong sản xuất, mua nhiều ñược hưởng chiết khấu, ñảm bảo gía cả không bị biến ñộng

Tồn kho bán thành phẩm bao gồm tất cả các mặt hàng mà hiện ñang còn nằm tại một công ñoạn nào ñó của quá trình sản xuất Việc duy trì giúp giảm thời gian bị ngừng sản xuất

Tồn kho thành phẩm bao gồm những sản phẩm ñã hoàn thành chu kỳ sản xuất của mình và ñang nằm chờ tiêu thụ Việc lưu trữ thành phẩm mang lợi ích cho bộ phận bán hàng và sản xuất

1.5.2 Tầm quan trọng quản trị hàng tồn kho

Trong doanh nghiệp, hàng tồn kho thường chiếm giá trị lớn trong vốn lưu ñộng và mức ñộ tồn kho luôn dao ñộng liên tục giữa nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất và khả năng cung ứng chúng Do ñó, quản trị hàng tồn kho giúp cân ñối giữa cung và cầu hàng hóa, hỗ trợ việc sản suất ñược liên tục, không bị gián ñoạn

Chức năng chủ yếu là liên kết giữa các giai ñoạn sản xuất và cung ứng

- Đáp ứng ñều ñặn nhu cầu sản xuất: do cung và cầu một loại hàng hóa tồn kho nào ñó không ñều ñặn nên cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho

Trang 37

thường xuyên nhằm thỏa mãn cao ñiểm sản xuất, tránh thiếu hụt, ngưng hoạt ñộng

- Ngăn ngừa ảnh hưởng của lạm phát tiền tệ: do lạm phát, giá cả tăng nên việc dự trữ nhằm duy trì sản xuất và tiết kiệm chi phí

- Chiết khấu theo khối lượng ñặt hàng mua: ñặt hàng khối lượng lớn sẽ ñược giảm giá mua nhưng tăng chi phí lưu trữ

1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng quản trị hàng tồn kho

Các nhà quản trị thường phải cân nhắc tới lượng vốn lưu ñộng nằm trong hàng tồn kho và các ñộng cơ lưu trữ hàng tồn kho như :

- Động cơ hoạt ñộng: Nguyên vật liệu phải ñược chuẩn bị nhằm cung cấp kịp thời cho kế hoạch sản xuất, hoặc hàng hóa cần có sẵn ñể phục vụ bán hàng

- Động cơ dự trữ: là việc dự phòng trước khả năng gia tăng khối lượng sản xuất kinh doanh

- Động cơ ñầu cơ: là phản ứng trước dự báo khan hiếm, biến ñộng giá

1.5.4.2 Các loại chi phí hàng tồn kho

Các chi phí liên quan ñến việc dự trữ tồn kho là: Chi phí tồn kho, chi phí ñặt hàng

Chi phí tồn kho là những chi phí liên quan ñến việc tồn trữ hàng hoá hay những chi phí biến ñổi tăng, giảm cùng với hàng tồn kho Tức là những chi phí tăng giảm phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho nhiều hay ít Gồm có: chi phí

Trang 38

D Q

Q 2

bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí hao hụt mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng và chi phí bảo quản hàng hoá, chi phí cơ hội của vốn Chi phí ñặt hàng bao gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng như: chi phí giấy tờ, chi phí vận chuyển, chi phí nhận hàng Chi phí này thường ổn ñịnh, khối lượng hàng của mỗi lần ñặt hàng nhỏ thì số lần ñặt hàng tăng nên tổng chi phí ñặt hàng cao và ngược lại

1.5.4.3 Phương pháp tính lượng ñặt hàng tối ưu

Tổng chi phí = Chi phí ñặt hàng + Chi phí tồn kho (1.14)

Triển khai chi tiết phương trình trên, ta có:

Tổng chi phí = Chi phí x Số ñơn + Chi phí tồn x Mức tồn kho

1 ñơn hàng hàng kho 1 ñơn vị bình quân

D : Tổng nhu cầu hàng cần nhập trong kỳ

Q : Lượng ñặt hàng mỗi lần (1 ñơn hàng )

F : Chi phí cố ñịnh cho một ñơn hàng

H : Chi phí tồn kho một ñơn vị

D/Q : Số lần ñặt hàng

Trang 39

2DF H

FxD/Q : Chi phí ñặt hàng

Q/2 : Mức tồn kho bình quân

HxQ/2 : Chi phí tồn kho

Lượng ñặt hàng tối ưu (EOQ) cho mỗi lần ñặt hàng là lượng ñặt hàng

mà tại ñó tổng chi phí ñạt tối thiểu

Công thức tính lượng ñặt hàng tối ưu là:

Có 2 phương pháp quản trị số dư hàng tồn kho là phương pháp vòng quay hàng tồn kho và phương pháp tỷ lệ số dư tồn kho

1.5.5.2 Phương pháp vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho là tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán trong kỳ và số

dư tồn kho cuối kỳ (hoặc số dư tồn kho bình quân ñầu kỳ và cuối kỳ)

Vòng quay hàng tồn kho thể hiện số ngày tồn kho càng lớn thì vốn ñầu

tư vào hàng tồn kho càng nhiều

Công thức tổng quát

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (1.18) Tồn kho cuối kỳ

Trang 40

1.5.5.3 Phương pháp tỷ lệ số dư tồn kho

Tỷ lệ số dư tồn kho là tỷ lệ hàng tồn kho cuối tháng so với hàng mua vào trong tháng Từ ñó kiểm tra ñược tình hình biến ñộng của số dư tồn kho qua các chu kỳ

Phương pháp tỷ lệ số dư tồn kho không chịu ảnh hưởng biến ñộng của doanh thu và mua hàng Do ñó, ñể giám sát tình hình hàng tồn kho, phương pháp này chính xác hơn phương pháp số vòng quay hàng tồn kho

“Nguồn : Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình năm 2007”[1]

1.6 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI TRẢ

1.6.1 Khái niệm khoản phải trả

1.6.1.1 Khái niệm

Khoản phải trả ñược coi là nguồn vốn nội sinh của công ty vì nó ñược tạo ra từ hoạt ñộng thường xuyên của công ty Khi công ty ñặt mua hàng và ñược người bán chấp nhận cho trả chậm thì cũng có nghĩa là công ty ñã sử dụng ñược một nguồn tài chính

1.6.2 Tầm quan trọng quản trị khoản phải trả

Nếu các khoản phải trả và chi phí phải trả không ñược bù ñắp kịp thời bởi doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu, doanh nghiệp sẽ gặp tình trạng mất cân ñối, nếu kéo dài công ty sẽ gặp khó khăn tài chính và thậm chí có thể

bị phá sản

1.6.3 Quản trị thanh toán khoản phải trả

Quản trị thanh toán khoản phải trả là việc quyết ñịnh nên thanh toán khoản phải trả trong thời gian bao lâu

Thông thường có 4 thời ñiểm thanh toán các khoản phải trả, ñó là :

- Trả tiền vào ngày mua hàng

- Trả tiền trong thời hạn ñược hưởng chiết khấu

- Trả tiền sau thời hạn ñược hưởng chiết khấu

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình, Lê Minh Đức (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, Nhà xuất bản Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" tài chính ng"ắ"n h"ạ"n
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình, Lê Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2007
2. Dương Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài chớnh doanh nghiệp hiện ủại, Nhà xuất bản Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" tài chính doanh nghi"ệ"p hi"ệ"n "ủạ"i
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2005
3. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện ủại, Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghi"ệ"p hi"ệ"n "ủạ"i
Tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2007
4. PTS. Nguyễn Quang Thu (1999), Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" tài chính c"ă"n b"ả"n
Tác giả: PTS. Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1999
5. Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (2008), Báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo th"ườ"ng niên doanh nghi"ệ"p nh"ỏ" và v"ừ"a Vi"ệ"t Nam 2008
Tác giả: Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm: 2008
6. Nhóm biên soạn Trung tâm thông tin và tư vấn doanh nghiệp Viện nghiên cứu và ủào tạo về quản lý (2008), Quản lý tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n lý tài chính doanh nghi"ệ"p
Tác giả: Nhóm biên soạn Trung tâm thông tin và tư vấn doanh nghiệp Viện nghiên cứu và ủào tạo về quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. Tiếng Anh
Năm: 2008
7. KPMG (2005), Working Capital Management - Survey: How European companies manage their working capital, www.kpmg.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working Capital Management - Survey: How European companies manage their working capital
Tác giả: KPMG
Năm: 2005
9. John J. Hampton, Ceicilia L. Wagner (1989), Working Capital Management, John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working Capital Management
Tác giả: John J. Hampton, Ceicilia L. Wagner
Năm: 1989
8. Nguyễn Ninh Kiều (2000), Working capital management practices of small and medium enterprises in Vietnam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w