CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỚP 11B8 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỚP 11B8... Đạo hàm của tổng hay hiệu hai hàm số.. Đạo hàm của tích hai hàm số... Đạo hàm của tổng h
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN
DỰ TIẾT HỌC LỚP 11B8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN
DỰ TIẾT HỌC LỚP 11B8
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
số tại một điểm?
b) Nêu quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa trên một khoảng?
Câu 2 : Tính đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 theo
định nghĩa?
Câu 3 : Nêu đạo hàm của một số hàm số
thường gặp?
Trang 3ĐÁP ÁN
Câu 1: a) Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm: Cho hàm
số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm x0 thuộc khoảng (a;b) Giới hạn hữu hạn nếu có của tỉ số
khi x dần đến x0 đ ợc gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm
x0, kí hiệu là f’(x0) hoặc y’(x0):
b) Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa trên một khoảng:
Bước 1: Tại x bất kì thuộc tập xác định cho 1 số gia x tính
y=f(x+ x)-f(x)
Bước 2 : Tớnh lim0
x
y x
0
0
x x
x f x f
0
0 0
'
0
lim
x x
x f x
f x
f
x
Trang 4Câu 2 : Tớnh đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 theo
định nghĩa:
TXĐ: R, tại x bất kì thuộc TXĐ, cho 1 số gia x
-Tính y = f(x+x) – f(x) =(x+x)3+(x+x)2-x3
-x2
= (x)3+ 3(x)2.x+(x)2+3x.x2+2x.x
-Tính
Vậy f’(x) = 3x2+2x
x x
x x
x x
x
x x
y
x
0
(x)’ = 1 (xn)’=nxn-1 (n ≥ 2; n N)
1 ( x ) ' , x 0
Nếu đặt u(x) = x3 ; v(x) = x2
và f(x) = x3+x2, Tính u’(x);
v’(x) và f’(x).
Em có nhận xét gì về u’(x) + v’(x) và f’(x) ?
Trang 5Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Tiết 76 : 1 Đạo hàm của tổng hay hiệu hai hàm số.
2 Đạo hàm của tích hai hàm số
Trang 61 Đạo hàm của tổng hay hay hiệu hai hàm số.
Nếu hai hàm số u = u(x) và
v = v(x) có đạo hàm trên J thì
hàm số y = u(x)+v(x) và
y = u(x) – v(x) cũng có đạo
hàm trên J và :
a) [u(x) + v(x)]’ = u’(x) +v’(x);
b) [u(x) - v(x)]’ = u’(x) - v’(x);
Ghi chú: công thức trên viết
gọn là
(u+v)’ = u’+v’ và (u-v)’=u’-v’
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Chứng minh:
a) Tại mỗi điểm x J, ta có:
y =[u(x+x)+v(x+x)]-[u(x)+v(x)] =[u(x+x)-u(x)]+[v(x+x)-v(x)] = u +v
x v x
u x
v x
u x
v
u x
y
x x
x x
' '
0 0
0 0
lim lim
lim lim
Vậy [u(x)+v(x)]’= u’(x)+v’(x) b) Chứng minh t ơng tự
Trang 71 Đạo hàm của tổng hay hay hiệu hai hàm số.
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
(u+v)’ = u’+v’ và (u-v)’=u’-v’
Nhận xét : Có thể mở rộng định
lí trên cho tổng, hay hiệu của
nhiều hàm số u,v, , w có đạo
hàm trên J thì trên J ta có:
u v w'u'v' w'
Ví dụ 1: Tìm đạo hàm của hàm số
trên khoảng (0;+)
Giải: Trên khoảng (0;+) ta có:
x x
x x
x x
2
1 8
2009 2009
7
' '
' 8 '
8
Vậy :
x
x x
f
2
1
'
x x8 x 2009
f
Trang 81 Đạo hàm của tổng hay hay hiệu hai hàm số.
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
(u+v)’ = u’+v’ và (u-v)’=u’-v’
Nhận xét : Có thể mở rộng định
lí trên cho tổng, hay hiệu của
nhiều hàm số u,v, , w có đạo
hàm trên J thì trên J ta có:
u v w'u'v' w'
Ví dụ 2: a) Tính f’(-1) nếu
f(x) = x5-x4+x2-1 b) Cho hai hàm số:
1
; 1
1 )
2 2
x
x x
g x
x f
Biết rằng hai hàm số này có đạo hàm trên R, chứng minh rằng với mọi x thuộc R, ta có: f’(x) = g’(x)
Trang 9Ví dụ 2: a) Tính f’(-1) nếu f(x) = x5-x4+x2-1
1
; 1
1 )
2 2
x
x x
g x
x f
Biết rằng hai hàm số này có đạo hàm trên R, chứng minh rằng với mọi x thuộc R, ta có: f’(x) = g’(x)
Giải:
a) f’(x) = 5x4 -4x3 + 2x, suy ra f’(-1) = 7
b) g(x) = 1 + f(x) , suy ra g’(x) = f’(x)
Trang 102 Đạo hàm của tích hai hàm số
Định lí 2:
Nếu hai hàm số u = u(x) và
v = v(x) có đạo hàm trên J thì hàm
số y = u(x)v(x) cũng có đạo hàm
trên J, và :
[u(x).v(x)]’ =u’(x).v(x)+u(x).v’(x)
Ghi chú: công thức trên viết gọn là
(uv)’ = u’v+u.v’ và (ku)’=ku’
k là hằng số
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Nhận xét : Có thể mở rộng định
lí trên cho tích của ba hàm số u,v,, w có đạo hàm trên J thì
trên J ta có:
(uvw)’ = u’vw+u.v’w+uvw’
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số
y = f(x) trong mỗi tr ờng hợp sau:
1 5
)
1 2
)
2
3
x x x
x g b
x x
x f a
Trang 112 Đạo hàm của tích hai hàm số
(uv)’ = u’v+u.v’ và
(ku)’=ku’
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
(uvw)’ = u’vw+u.v’w+uvw’
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số
y = f(x) trong mỗi tr ờng hợp sau:
1 5
)
1 2
)
2
3
x x x
x g b
x x
x f a
Giải:
x
x x
x
x x
x x
x x
x f a
2
1 1 2
6
1 2
1 2
' 1
2 )
3 2
' 3
' 3 '
3 '
x x
x
x x
x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x g b
10 12
4
1 1
5 1
5 1
2
5 1
5 1
5 1
' 5 1
)
2 3
2 2
' 2
' 2
' 2 2
'
Trang 123
Cho Tỡm để:
Ví dụ 4
0 '
y
a) b) y ' 3
x x
y ' 3 2 6
0 6
3 0
' x2 x
y
Xột y ' 0
0 6
3 2
0
x hoặc x 2
Từ bảng xột dấu ta tỡm
được thoả là:x y ' 0
0
x
'
y
Bảng xột dấu:
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Trang 133
Cho Tỡm để:
Ví dụ 4
0 '
y
a) b) y ' 3
x x
y ' 3 2 6
Từ bảng xột dấu ta tỡm
được thoả là:x y ' 3
3 6
3 3
' x2 x
y
0 1
2
2
Xột y ' 0 x2 2 x 1 0
hoặc
2 1
2 1
2
1 x
Bảng xột dấu:
x
'
2
+
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Trang 14Ghi nhớ:
1
1) ( xn)' n x n
1
2
x
x
5) ( )' u v u v u v ' '; ( ku )' k u '
4) ( u v )' u ' v '
Bài tập về nhà:
- Học thuộc cỏc quy tắc.
- C/m định lí 2.
- Xem ĐH của th ơng hai h/s,
- Làm BT: 16,17,18 Sgk_204
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
u v w'u'v' w'
(uvw)’ = u’vw+u.v’w+uvw’
Trang 15CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC TỐT
Gv thực hiện:
Hồ Thị Bình
Gv trường THPT Hàm Rồng