Thực trạng quản lý và sử dụng vố nở Cụng ty XÂY DỰNG THUỶ LỢI HOÀ BèNH
2.2.4. Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn của Cụng ty 1 Tỡnh hỡnh chung về quản lý và sử dụng vốn.
2.2.4.1. Tỡnh hỡnh chung về quản lý và sử dụng vốn.
Quản lý và sử dụng vốn được Cụng ty đặc biệt chỳ trọng, coi đõy là nội dung quan trọng trong cụng tỏc tài chớnh của mỡnh, trước hết chỳng ta hóy xem xột về đặc điểmcơ cấu vốn của Cụng ty trong một số năm qua.
Bảng 02: Đặc điểm, cơ cấu vốn của Cụng ty.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Vốn kinh doanh 4.513.271.760 100 4.694.295.318 100 4.088.400.429 100 2.Vốn lưu động 2.788.678.037 62 2.966.015.578 63 2.589.474.884 64 3.Vốn cố định 1.724.593.723 38 1.728.279.740 37 1.498.925.545 36
Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn năm 1999,2000,2001
Theo bảng kết cấu trờn về vốn kinh doanh của cụng ty, thỡ vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn vỡ đú cũng là đặc thự của ngành xõy dựng, năm 1999 vốn lưu động chiếm 62% so với tổng vốn kinh doanh của Cụng ty, bước sang năm 2000 tỷ trọng này tăng lờn 63% nhưng sự tăng này khụng đỏng kể và hoàn toàn hợp lý. Năm 2000 tỷ trọng vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh lại tiếp tục tăng lờn 64% chứng tỏ Cụng ty phải đầu tư thờm nhiều vốn lưu động và cú thể bị chiếm dụng. Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của Cụng ty tăng lờn 181.023.558đ so với năm 1999 tăng 4% đõy là xu hướng tốt khi quy mụ về vốn của Cụng ty tăng lờn nhưng đến năm 2001 thỡ tổng vốn kinh doanh của Cụng ty lại bị giảm so với cả năm 1999 và năm 2000. So với năm 2000 thỡ tổng vốn kinh doanh của Cụng ty bị giảm 605.894.889đ tương ứng giảm 13%, đõy là chiều hướng xấu đối với Cụng ty núi chung. Nếu nhỡn vào vốn cố định của Cụng tyt hỡ càng cho thấy rừ điều đú, tỷ trọng vốn cố định ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 1999 vốn cố định chiếm 38% so với tổng vốn kinh doanh thỡ đến năm 2000 và năm 2001 con số này tương ứng là 37% và 36%.
Như vậy xột một cỏch tổng thể ta thấy vốn lưu động của Cụng ty ngày càng tăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thỡ lại giảm. Điều này cú đem lại hiệu quả cho cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn hay khụng? Để lý
giải điều này chỳng ta cần tiến hành đi sõu phõn tớch đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh của Cụng ty trong một số nằm trở lại đấy.
2.2.4.2.Tỡnh hỡnh phõn bổ vốn của Cụng ty.
Phần này chỳng ta hóy phõn tớch cơ cấu tài sản của Cụng ty trong 3 năm qua, quan hệ tỷ lệ từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.
Tổng tài sản và sự tăng trưởng của tài sản chỉ thể hiện của quy mụ của kinh doanh đó được mở rộng hay bị thu hẹp, cũn cơ cấu tài sản như thế nào thỡ mới phản ỏnh trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp, vỡ cơ cấu tài sản hợp lý thỡ hiệu quả kinh doanh sẽ cao.
Bảng 03: Cơ cấu tài sản của Cụng ty năm 1999,2000,2001
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) A.TSLĐ và ĐTNH 1.625.553.003 45 2.788.678.037 62 2.788.678.037 62 2.966.015.578 63 2.966.015.578 63 2.589.474.884 63 1.Tiền 11.661.188 0,3 0,7 81.598.385 1,8 2,9 81.598.385 1,8 2,9 450.506.258 9,6 15,2 450.506.258 9,6 15,2 536.655.303 13 ,1 20,7 2.Hàng tồn kho 204.401.992 5,7 12,6 532.164.637 11 ,8 19 532.164.637 11 ,8 19 507.158.176 10 ,8 17,1 507.158.176 10,8 17,1 807.130.440 19,7 31,2 3.Đầu tư ngắn hạn 4.Phải thu 1.341.081.081 37 ,3 82 ,5 2.506.914.133 45 ,6 73 ,8 2.506.914.133 45 ,6 73 ,8 1.923.780.626 41 64,9 1.923.780.626 41 64,9 1.138.314.200 27 ,8 43,9 B.TSCĐ & ĐTDH 1.968.211.168 55 1.724.593.723 38 1.724.593.723 38 1.728.279.740 37 1.728.279.740 37 1.498.925.545 37 1.TSCĐ đó và sẽ hỡnh thành 1.719.349.223 38 ,1 99 ,6 1.719.349.223 38 ,1 99 ,6 1.722.535.240 36 ,7 99 ,6 1.722.535.240 36 ,7 99,6 1.492.681.045 36,5 99,6 2.ĐTDH 5.244.500 0,1 0,4 5.244.500 0,1 0,4 5.744.500 0,1 0,4 5.744.500 0,1 0,4 6.244.500 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3.593.764.171 100 4.513.271.760 100 4.513.271.760 100 4.694.295.318 100 4.694.295.318 100 4.088.400.429 100
Qua bảng trờn chỳng cho thấy, năm 1999 giữa đầu năm và cuối kỳ cú sự biến động lớn về tài sản.Tài sản giữa đầu năm và cuối kỳ tăng 919.507.589đ, tăng 25,5%, song cơ cấu tài sản cú sự biến động nh sau:
Tài sản lưu động tăng 17% tương ứng với nú thỡ tài sản cố định giảm 17%. Điều này chứng tỏ Cụng ty bị chiếm dụng vốn nhiều, tài sản lưu động tăng thể hiện vốn lưu động và vốn núi chung sử dụng chưa cú hiệu quả dẫn đến vốn quay vũng chậm, lượng tiền mặt tăng tuyệt đối là 69.937.197đ giữa đầu năm và cuối kỳ, đầu kỳ lượng tiền mặt chiếm 0,3% so với tổng tài sản và 0,7% so với tổng tài sản lưu động. Đến cuối kỳ cỏc con số tương ứng là 1,8% và 2,9%. Điều này cú thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toỏn, tuy nhiờn tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữ nhiều quỏ cũng khụng tốt vỡ nú làm giảm vũng quay của đồng tiền và giảm hiệu quả sử dụng vốn núi chung.
Sang năm 2000 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 63% so với tổng số tài sản của doanh nghiệp. Về tỷ trọng tài sản lưu động chỉ tăng 1% so với năm 1999 nhưng về số tuyệt đối tài sản lưu động đó tăng là 177.337.541đ, điều này cũng phự hợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Sang năm 2001 tỷ trọng tài sản lưu động trờn tổng tài sản vẫn giữ nguyờn so với năm 2000 nhưng thực tế tuyệt đối nú đó giảm 376.540.694đ. Điều này chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty phần nào đó được cải thiện, cũng cú nghĩa là Cụng ty đó đầu tư và thu cỏc khoản phải thu để vũng quay của vốn lưu động nhanh hơn. Cụ thể lượng tiền mặt của Cụng ty liờn tục tăng trong cỏc năm vừa qua, năm 2000 tiền mặt tăng hơn 5 lần so với năm 1999, và năm 2001 tăng 1,19 lần so với năm 2000, nếu như cuối kỳ năm 1999 lượng tiền mặt chiếm 1,8% trong tổng tài sản và 2,9% tổng tài sản lưu động, thỡ đến năm 2000 và 2001 là 9,6%, 15,2% và 13,1%, 20,7%. Đõy là những con số chứng tỏ doanh nghiệp dồi dào khả năng thanh toỏn, chủ động trong hoạt động sản xuõt kinh doanh.
Xột về hàng tồn kho: Trong năm 1999 số hàng tồn kho của Cụng ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 327.762.645 đ, tăng 160,3%. Đõy là điều khụng hợp lý vỡ
hàng tồn kho nhiều thỡ Cụng ty sẽ phải chịu nhiều cỏc khoản chi phớ nh lưu kho, bảo quản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn khụng cao. Nhưng xột về tổng thể giữa cỏc năm thỡ năm 2000 tỷ lệ hàng tồn kho của Cụng ty chiếm 10,8% so với tổng tài sản và 17,1% so với tài sản lưu động, những tỷ lệ này đó giảm so với năm 1999 vỡ năm 1999 những con số này là 11,8% và 19% ở cuối kỳ, đõy là dấu hiệu tốt vỡ khi quy mụ sản xuất tăng dẫn đến thuận lợi là vốn quay vũng nhanh, bớt ứ đọng, mặt khỏc cũng phản ỏnh hàng hoỏ cú chất lượng cho nờn khả năng quay vũng của hàng tồn kho nhanh (11,9 vũng), (năm 1999 là 5,6 vũng), tuy nhiờn nếu hàng tồn kho ít quỏ thỡ cũng cú thể dẫn đến doanh nghiệp cú thể thiếu nguyờn vật liệu để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
`Bước sang năm 2001 đến cuối kỳ hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng 299.972.264đ so với cuối kỳ năm 2000, tăng 59,1%, nhưng so với tổng số tài sản và tài sản lưu động thỡ nú chiếm 19,74% và 31,2%, chứng tỏ hàng tồn kho chiếm nhiều trong tổng số tài sản lưu động. Bớc sang năm 2001 đến cuối kỳ hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng 299.972.264đ so với cuối kỳ năm 2000, tăng 59,1%, nhng so với tổng số tài sản và tài sản lu động thì nó chiếm 19,74% và 31,2%, chứng tỏ hàng tồn kho chiếm nhiều trong tổng số tài sản lu động.
Đối với khoản phải thu. Nhỡn chung thỡ khoản phải thu trong 3 năm qua của Cụng tygiảm, cụ thể cuối kỳ năm 1999 khoản phải thu chiếm 45,6% do với tổng tài sản và 73,8% so với tài sản lưu động, thỡ đến năm 2000 và 2001, cỏc con số tương ứng là 41%, 64,9% và 27,8%, 43,9%. Những điều này cho thấy doanh nghiệp tớch cực thu hồi nợ để hạn chế tỡnh trạng bị chiếm dụng vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
Xột về đầu tư dài hạn. Khoản này đều tăng trong 3 năm qua, năm 2000 tăng 500.000đ so với năm 1999, tăng 9,5% và năm 2001 cũng tăng 500.000đ, tăng 8,7% so với năm 2000, điều này sẽ tạo ra khoản lợi tức thu được trong tương lai, cải thịờn phần nào cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiờn cỏc khoản đầu tư này cũn quỏ ít trong cỏc năm nú chỉ chiếm 0,1% so với tổng tài sản và chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Sang năm 2000 tỷ lệ này vẫn giữ
nguyờn, chỉ đến năm 2001 thỡ tỷ lệ đầu tư này mới tăng lờn và chiếm 0,5% so với tổng số tài sản nhưng vẫn chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Tài sản cố định của Cụng ty thỡ lại giảm theo cỏc năm, nếu như tài sản cố định năm 1999 là 1.719.349.223đ, chiếm 38,1% so với tổng tài sản và chiếm tới 99,6% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn thỡ đến năm 2000 con số này tăng lờn là 1.722.535.240đ, tăng 3.186.017đ so với cuối kỳ năm 1999, chỉ chiếm 36,7% so với tổng tài sản và 99,6% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn của năm 2000. Sang năm 2001 tài sản cố định giảm 229.854.195đ, giảm 13,3% so với năm 2000, khoản này chiếm 36,5% so với tổng tài sản, 99,6% tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Việc doanh nghiệp khụng đầu tư thờm tài sản cố định để tiến hành hoạt động kinh doanh. Điều này sẽ gõy khú khăn cho Cụng ty về khả năng đấu thầu vầ nhận thầu cỏc cụng trỡnh.
Bờn cạnh việc phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, tỡnh hỡnh phõn bổ vốn của Cụng ty chúng ta cần phải xem xột, phõn tớch đỏnh giỏ nguồn vốn kinh doanh thực tế và tỡnh hỡnh sử dụng chỳng ở Cụng ty trong 3 năm qua như thế nào.