Cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình (Trang 43)

Thực trạng quản lý và sử dụng vố nở Cụng ty XÂY DỰNG THUỶ LỢI HOÀ BèNH

2.2.4.3. Cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty.

Cựng với việc xem xột đặc điểm vốn kinh doanh, chúng ta cần đi sõu xem xột nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty vỡ đõy là một cặp phạm trự luụn đi đụi với nhau. Qua đú chỳng ta sẽ đỏnh giỏ được khả năng tự tài trợ là tài chớnh, mức độ tự chủ, chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng nh những khú khăn mà Cụng ty phải đương đầu. Trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, chúng ta cú thể đưa ra một cỏch bố trớ cơ cấu vốn hợp lý để nõng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Cụng ty hoặc gúp phần khắc phục những hạn chế cũn tồn tại trong việc bố trớ cơ cấu vốn của Cụng ty hiện nay (bảng 03).

Bảng 04: Cơ cấu nguồn vốn của Cụng tynăm 1999, 2000,2001

Chỉ tiờu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A.Nợ phải trả 1.355.699.407 37,7 2.286.077.426 50,65 2.467.100.984 52,6 1.861.206.095 45,5 1.Nợ ngắn hạn 467.958.800 13, 34, 897.137.301 19, ,39 798.148.089 17 32, 996.577.7603 24, 5 53, 2.Nợ dài hạn 382.000.000 10, 28, 100.000.000 2,2 4,4 100.000.000 2,1 4,1 0 3.Nợ bạn hàng 357.374.361 9,9 26, 1.100.010.528 24, 48, 1.453.300.450 30, 58, 694.435.6359 16, 3 37, 4.Nợ nhà nước 21.566.600 0,6 1,6 74.800.941 1,7 3,3 85.478.766 1,8 3,5 120.570.671 2,9 6,5 5. Nợ cụng nhõn viờn 92.655.400 2,6 6,8 58.290.000 1,3 2,6 96.466.900 2,1 3,9 23.336.400 0,6 1,3 6. Nợ khỏc 34.144.246 0,9 2,5 55.038.656 1,2 2,4 33.706.779 0,7 1,4 26.285.629 0,6 1,4 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.238.064.764 62,27 2.227.194.334 49,34 2.227.194.334 47,4 2.227.194.334 54,5

1. Nguồn vốn kinh doanh 2.227.194.334 61, 99, 2.227.194.334 49, 100 2.227.194.334 47, 100 2.227.194.3345 54, 100

2. Nguũn vốn khỏc cũn lại 10.870.430 0 0

TổNG CộNG 3.593.764.171 100 4.513.271.760 100 4.694..295.318 100 4.088.400.429 100

Nhỡn tổng quỏt qua bảng trờn cho ta thấy, tổng cộng nguồn vốn tăng giảm khụng đều giữa cỏc năm. Năm 1999 tổng cộng nguồn vốn là 4.513.271.760đ ở cuối kỳ sang năm 2000 số nguồn vốn này đó tăng 181.023.558đ, tăng 4% so với năm 1999. Nguyờn nhõn chớnh của sự tăng này là do Cụng ty nợ bạn hàng tăng, nợ nhà nước tăng và nợ cụng nhõn viờn cũng tăng. Sang năm 2001 thỡ tổng cộng nguồn vốn lại giảm 605.894.889đ, nguyờn nhõn chớnh của sự giảm này là do Cụng ty đó giảm cỏc khoản nợ, thanh toỏn nợ dài hạn, nợ bạn hàng và thanh toỏn lương cho cụng nhõn viờn.

Năm 1999 nợ của Cụng ty là 2.286.077.426đ, chiếm 50,65% tổng cộng nguồn vốn. Trong số này chủ yếu là nợ bạn hàng, chiếm tới 48,1% so với tổng số nợ của Cụng ty. Đến năm 2000 tỷ trọng nợ của Cụng ty là 52,6% so với tổng nguồn vốn, số nợ này đó tăng lờn so với năm trước là 2.467.100.984đ. Trong khoản nợ này thỡ nợ bạn hàng chiếm tới 58,9% và nợ ngắn hạn là 32,4%, chiếm 17% tổng vốn. Năm 2000 tổng số nợ của Cụng ty là 1.861.206.095đ chiếm 45,5% tổng nguồn vốn. Nhỡn chung tỷ trọng nợ đó giảm xuống chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng tytrong năm qua cú sỏng sủa hơn. Trong tổng số nợ này thỡ nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất 24,3% tổng nguồn vốn và 53,5% so với tổng số nợ. Đõy là điều sẽ gõy khú khăn cho Cụng ty nếu Cụng ty khụng cú phương ỏn ứng phú thỡ sẽ mất uy tớn trờn thị trường mặc dự tổng số nợ và tỷ trọng nợ cũng giảm so với cựng kỳ năm trước, nhưng riờng khoản nợ ngắn hạn đó tăng lờn 198.429.671đ, tăng 24,8% so với năm 2000. Cũn trong khoản nợ, nợ bạn hàng tăng 353.289.922đ so với năm 1999, chiếm 30,9 % so với tổng nguồn vốn và chiếm tới 58,9% so với tổng nợ của Cụng ty. Đõy là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc khoản nợ của Cụng ty. Nếu cứ để tỡnh trạng này kộo dài thỡ Cụng ty sẽ mất uy tớn với bạn hàng.

Sang năm 2001 Cụng ty đó cơ bản thanh toỏn được khoản nợ này và chỉ cũn 694.435.635đ, chiếm 16,9% so với tổng nguồn vốn và 37,3% so với tổng nợ của Cụng ty.

Về khoản nợ Nhà nước của Cụng ty đầu năm 1999 là 21.566.600đ thỡ đến cuối năm số nợ nhà nước tăng lờn tới 74.800.911đ, tăng gấp 3 lần so với đầu năm. Đến năm 2000 và 2001 khoản nợ này càng tăng lờn, năm 2000 tăng 10.677.825đ so với năm 1999, tăng 14,2% và năm 2001 tăng 35.091.905đ, tăng 41,05% so với năm 2000. Điều đú chứng tỏ nợ nhà nước của Cụng ty tăng mạnh, năm 1999 khoản nợ này chiếm 1,7% so với tổng nguồn vốn và 3,3% so với tổng nợ thỡ đến năm 2000 và 2001 con số tương ứng là 1,8%, 3,5% và 2,9%, 6,5%.

Xột về khoản nợ cụng nhõn viờn. Cuối năm 1999 Cụng ty nợ cụng nhõn viờn là 58.290.000đ, chiếm 1,3% tổng nguồn vốn và 2,6 % so với tổng nợ thỡ đến năm 2000 khoản nợ này tăng 1,65 lần so với cựng kỳ năm trước, chiếm 2,1% so với tổng nguồn vốn và 3,9% so với tổng nợ, sang năm 2001 khoản nợ cụng nhõn của Cụng ty đó giảm hẳn xuống chỉ cũn 23.336.400đ, chỉ cũn 0,6% so với tổng nguồn vốn và 1,3% so với tổng nợ, điều đú chứng tỏ Cụng ty đó chỳ trọng tới cỏc khoản thanh toỏn cho cụng nhõn viờn để gúp phần khuyến khớch cụng nhõn viờn hăng say làm việc, tăng năng xuất lao động.

Cuối kỳ cỏc khoản nợ khỏc của Cụng ty thỡ luụn giảm theo từng năm, phần nào chứng minh tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty đó cải thiện.

Trong 3 năm qua nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty về tuyệt đối thỡ khụng tăng mà cũng khụng giảm, nhưng xột về tỷ trọng thỡ cú thay đổi tương ứng với sự tăng giảm của nợ phải trả. Nếu nh nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty năm 1999 là 2.227.194.334 đ, chiếm 49,3% so với tổng nguồn vốn thỡ đến năm 2000 vẫn số vốn nh vậy chỉ chiếm 47,4% và chiếm tới 54,5% năm 2001. Cụng ty khụng tự tài trợ về tài chớnh để vốn chủ sở hữu của mỡnh ngày càng tăng mặc dự tỷ trọng năm 2001 tăng so với năm 2000, sự tăng này là do khoản nợ của Cụng ty giảm.

Sự giảm về nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty trong những năm qua là tốt hay xấu điều này sẽ được phõn tớch qua những phương trỡnh sau (trong bảng 04):

Hoạt động tài chớnh là một nội dung cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nú là cỏc quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức

huy động phõn phối quản lý và sử dụng vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Thường xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh sẽ giỳp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý cấp trờn thấy được thực trạng của hoạt động tài chớnh để từ đú cú cỏc giải phỏp hữu hiệu nhằm ổn định tỡnh hỡnh tài chớnh cho doanh nghiệp.

Phõn tớch hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cũng khụng nằm ngoài nội dung phõn tớch hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp.

Trước hết chỳng ta xem xột khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty trong 3 năm qua.

Thụng qua bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty trong 3 năm qua, trong năm 1999 chúng ta xem xột sự tăng giảm của tài sản giữa cuối kỳ và đầu năm.

Về số tuyệt đối tài sản cuối kỳ tăng 919.507.589 đ so với đầu năm, tương ứng với số tương đối là 25,6% đõy là xu hướng tốt đối với Cụng ty chứng tỏ Cụng ty đó đầu tư thờm tài sản để thuận tiện cho việc kinh doanh, phự hợp với nhu cầu thị trường. Nhưng để xem cụ thể sự tăng của tài sản cú ảnh hưởng nh thế nào đối với tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty, chúng ta hóy xem xột cỏc cõn đối sau:

Bảng 05:Khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty trong 3 năm qua

Đơn vị: Đồng

STT

CÂN ĐỐI

Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 Chờnh lệch giữa vế phải và vế trỏi Chờnh lệch giữa vế phải và vế trỏi Chờnh lệch giữa vế phải và vế trỏi Số tiền Số tiền Số tiền 1 (IA+IVA+IB) = B (NV) Đầu năm 89.877.601 -105.917.911 -2.974.259.160

Cuối kỳ -105.917.911 -2.974.259.160 -975.260.693 2 (IA+IIA+IVA+)TS = (B+vay)NV Đầu năm 903.749.216 885.974.890 -4.099.891.697 Cuối kỳ 885.974.890 -4.099.891.697 381.060.806 3 (IIIA+IVA)TS = (A-vay)NV Đầu năm -1.039.742.466 -1.300.138.645 -761.985.907 Cuối kỳ -1.300.138.645 -761.985.907 -1.080.816.305

Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn năm 1999, 2000, 2001

Trong đú:

NV: Nguồn vốn TS: Tài sản

IA, IIA, IIIA, IVA là phần A mục I, II, III, IV trong bảng cõn đối kế toỏn B(NV): Phần B bờn nguồn vốn trờn bảng cõn đối kế toỏn

VT: Vế bờn trỏi dấu “=” VP: Vế bờn phải dấu “=” Qua bảng trờn ta nhận thấy:

Cõn đối 1 đầu năm 1999 vế phải (VP) > vế trỏi (VT) là 89.877.601đ chứng tỏ nguồn vốn sở hữu thừa để bự đắp cho cỏc loại tài sản chủ yếu, trong trường hợp này nếu doanh nghiệp khụng cú phương ỏn sử dụng số vốn thừa này thỡ sẽ bị chiếm dụng. Đến cuối kỳ năm 1999 thỡ con số này ngược lại nghĩa là VP < VT chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu lỳc này khụng đủ bự đắp cho cỏc loại tài sản chủ yếu nờn doanh nghiệp đó phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn, đõy là trường hợp doanh nghiệp bị thiếu vốn.

Bước sang năm 2000 cõn đối này cả về đầu năm và cuối kỳ đều cú VP < VT chứng tỏ doanh nghiệp luụn luụn bị thiếu vốn, so với cuối kỳ năm 1999 doanh nghiệp vẫn bị thiếu vốn và phải đi chiếm dụng, sang năm 2001 cõn đối này càng trở nờn trầm trọng tức là VP luụn nhỏ hơn hẳn VT, nếu năm 2000 VP < VT là 105.917.911đ ở giai đoạn đầu năm thỡ sang năm 2001 VP >VT là 2.974.259.160đ, cuối kỳ năm 2001 con số này tương ứng là 975.260.693 đ. Nếu để tỡnh trạng này kộo dài mói mà doanh nghiệp khụng cú phương ỏn thỡ sẽ mất uy tớn trờn thị trường, kinh doanh sẽ bị thất bại. Một khi kinh doanh muốn mở rộng và phỏt triển thỡ ngoài nhu cầu đầu tư vốn cho cỏc loại tài sản chủ yếu doanh nghiệp cũn phải cú nhu cầu đầu tư khỏc cả ngắn hạn và dài hạn nhằm mục đớch thu thờm lợi nhuận nếu nguồn vốn chủ sở hữu khụng đủ để kinh doanh mở rộng thỡ theo nguyờn tắc doanh nghiệp phải đi vay thờm là hợp lý. Để hiểu rừ hơn trong trường hợp này chỳng ta xem xột thờm cõn đối thứ 2 để xem doanh nghiệp giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn này ra sao?

Cũng thụng qua bảng trờn ta xột cõn đối thứ 2. Đầu năm 1999 VP > VT là 903.749.216đ đõy là tỡnh trạng doanh nghiệp bị thiếu vốn, mặt khỏc doanh nghiệp

muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nờn đó đi vay thờm, nhưng khi đi vay doanh nghiệp vay quỏ mức dẫn đến doanh nghiệp bị thừa vốn, khi bị thừa vốn nếu doanh nghiệp khụng biết sử dụng số vốn thừa này thỡ sẽ bị chiếm dụng vốn. Đến cuối kỳ năm 1999 doanh nghiệp vẫn bị thừa vốn là 885.974.890đ. Bước sang năm 2000 đến cuối kỳ VT > VP , đõy là trường hợp doanh nghiệp bị thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nờn doanh nghiệp đó phải đi vay thờm nhưng khi đi vay rồi vẫn bị thiếu vốn, số vốn vay khụng đủ để đỏp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nờn tất yếu doanh nghiệp sẽ phải đi chiếm dụng. Đến cuối kỳ năm 2001, do thiếu vốn để sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại tiếp tục rơi vào tỡnh trạng vay thừa vốn, cụ thể doanh nghiệp thừa 381.060.806đ. Doanh nghiệp cần phải biết cỏch sử dụng số tiền này để khụng bị chiếm dụng trong cỏc kỳ tiếp theo.

Để hiểu rừ hơn nữa về doanh nghiệp sử dụng vốn nh thế nào, doanh nghiệp thu và trả cỏc khoản nợ ra sao chúng ta tiếp tục xem cõn đối thứ 3, đõy chớnh là cõn đối giữa nợ phải thu và nợ phải trả.

Đầu năm 1999 VT > VP là 1.039.742.466đ. Đõy là trường hợp doanh nghiệp thừa vốn và bị chiếm dụng 1.039.742.466đ. Đến cuối kỳ năm 1999 số vốn bị chiếm dụng của Cụng ty tăng lờn 1.300.138.645đ, tăng 25,04% so với số vốn bị chiếm dụng đầu năm.

Bước sang năm 2000 và năm 2001 doanh nghiệp luụn bị chiếm dụng vốn, cuối kỳ năm 2000 doanh nghiệp bị chiếm dụng là 761.985.907đ, sang năm 2001 con số này tăng lờn là 1.080.816.305đ, chứng tỏ số vốn bị chiếm dụng của Cụng ty ngày càng tăng lờn. Để giải quyết cho trường hợp này doanh nghiệp phải tăng cỏc khoản phải thu và giảm cỏc khoản phải trả để mỡnh khụng bị chiếm dụng vốn, vỡ bị chiếm dụng vốn thỡ tất yếu doanh nghiệp sẽ bị giảm lợi nhuận thu được.

Trờn đõy chỳng ta đó đưa ra một cỏi nhỡn khỏi quỏt về đặc điểm vốn kinh doanh, tỡnh hỡnh sử dụng vốn thụng qua tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty. Tiếp theo chúng ta sẽ xem xột tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh thực tế, tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn kinh doanh thực tế.

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w