1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus

74 719 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 809,44 KB

Nội dung

Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus trên cá chim vây vàng

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHỦNG LACTOBACILLUS TRÊN CÁ CHIM VÂY VÀNG Giảng viên hướng dẫn : Th.s LÊ ĐÌNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: LÊ THANH HUÂN Lớp : 49 CNSH Khoá : 49 Nha Trang, tháng 7 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHỦNG LACTOBACILLUS TRÊN CÁ CHIM VÂY VÀNG Giảng viên hướng dẫn : Th.s LÊ ĐÌNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: LÊ THANH HUÂN Lớp : 49 CNSH Khoá : 49 Nha Trang, tháng 7 năm 2011 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Môi trường, trường Đại học Nha Trang đã luôn quan tâm, chỉ bảo giảng dạy nhiệt tình, giúp cho tôi có được những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Lê Đình Đức, Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường, trường Đại học Nha Trang đã định hướng, dìu dắt tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến chị Nguyễn Minh Nhật, cán bộ quản lý phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học, đã tạo mọi điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên lớp 49SH, cùng toàn thể các bạn sinh viên thực tập tại phòng thí nghiệm đã nhiệt tình giúp đỡ tôi. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, những người luôn quan tâm giúp đỡ, động viên, đồng thời là chỗ dựa tinh thần rất lớn giúp tôi hoàn thành tốt mọi công việc được giao trong suốt thời gian học tập thực hiện đồ án vừa qua. Nha Trang, tháng 6 năm 2011 Sinh viên Lê Thanh Huân GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT . viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1.1. Giới thiệu vê Probiotics 3 1.1.2. Cơ chế tác động của probiotic . 5 1.1.2.1. Sản sinh ra các chất ức chế . 5 1.1.2.2. Cạnh tranh cơ chất, năng lượng với những vi khuẩn khác . 5 1.1.2.3. Cạnh tranh vị trí bám dính với vi khuẩn gây bệnh 6 1.1.2.4. Tăng cường đáp ứng miễn dịch . 6 1.1.2.5. Cải thiện chất lượng nước . 7 1.1.3. Ứng dụng của probiotic 7 1.1.3.1. Ứng dụng của chế phẩm Probiotic trong y h ọc, trong trồng trọt, trong bảo vệ môi trường. . 7 1.1.3.2. Ứng dụng của chế phẩm Probiotic trong nuôi trồng thủy sản 8 1.1.4. Công nghệ sản xuất chế phẩm probiotics. 11 1.1.4.1. Nguyên liệu 12 1.1.4.2. Nhân giống . 12 1.1.4.3. Thu sinh khối 12 1.1.4.4. Tạo chế phẩm . 12 1.1 . Tổng quan về cá chim vây vàng 14 1.2.1. Giới thiệu chung về cá chim vây vàng . 14 1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới trong nước 15 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng trên thế giới 15 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng ở Việt Nam . 16 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân iii 1.2.3. Tình hình bệnh dịch trên cá nuôi nước mặn nói chung cá chim vây vàng nói riêng 17 1.2.3.1. Bệnh do nấm, ký sinh trùng . 17 1.2.3.2. Bệnh do virus . 18 1.2.3.3. Bệnh do vi khuẩn 18 1.2 . . Tổng quan về vi khuẩn lactic 20 1.3.1. Giới thiệu về vi khuẩn lactic 20 1.3.1.1. Giới thiệu chung . 20 1.3.1.2. Phân loại vi khuẩn lactic 22 1.3.1.2.1. Lên men đồng hình . 22 1.3.1.2.1. Lên men dị hình 23 1.3.2. Giới thiệu về giống Lactobacillus . 23 1.3.2.1 Giống Lactobacillus – các đặc tính của vi khuẩn probiotic 24 1.3.2.2.1 Khả năng sinh ra các chất kháng khuẩn đối kháng với các vi khuẩn gây bệnh 24 1.3.2.2.3 Khả năng chịu mặn . 25 1.3.2.2.4 Khả năng tồn tại trong đường tiêu hóa . 25 1.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vi khuẩn lactic nói chung Lactobacillus nói riêng. 26 1.3.2.1.1. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng . 26 13.2.2.2. Ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy . 29 1.3.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng Lactobacillus bổ sung vào chế phẩm probiotic trong nuôi trồng thủy sản . 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 33 2.1.1. Mẫu cá . 33 2.1.2. Môi trường nghiên cứu . 33 2. 2. Nội dung nghiên cứu . 35 Hình 2.1:Sơ đồ cách tiếp cận các nội dung nghiên cứu của đề tài . 35 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân iv 2. 3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Phương pháp phân lập, tuyển chọn 36 2.3.1.1. Phân lập Lactobacillus . 36 2.3.1.2. Nuôi cấy bảo quản các chủng Lactobacillus . 36 2.3.1.3. Tuyển chọn các chủng Lactobacillus kháng Vibrio 37 2.3.2. Quan sát đặc điểm hình thái đặc tính sinh hóa . 38 2.3.2.1. Quan sát đặc điểm hình thái . 38 2.3.2.1.1. Quan sát tế bào vi khuẩn bằng kính hiển vi . 38 2.3.2.1.2. Nhuộm Gram . 38 2.3.2.2. Quan sát đặc tính sinh hóa 39 2.3.2.2.1. Khả năng sinh acid lactic 39 2.3.2.2.2. Phản ứng catalase 40 2.3.2.2.3. Khả năng di động 40 2.3.2.2.4. Khả năng sử dụng các loại đường: 41 2.3.3. Xác định các điều kiện nuôi cấy 41 2.3.3.1. Xác định khả năng sinh trưởng 41 2.3.3.2. Xác định nhiệt độ thích hợp 42 2.3.3.3. Xác định thời gian nuôi cấy 42 2.3.3.4. Xác định pH thích hợp 42 2.3.4. Xác định các đặc tính probiotic . 42 2.3.4.1. Xác định khả năng sinh enzyme tiêu hóa 42 2.3.4.2. Xác định khả năng chịu mặn 43 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 44 3.1. Kết quả phân lập tuyển chọn 44 3.1.1. Phân lập Lactobacillus từ nội tạng cá chim vây vàng 44 3.1.2. Kết quả tuyển chọn các chủng Lactobacillus có hoạt tính kháng Vibrio . 44 3.2. Đặc điểm hình thái đặc điểm sinh hóa 46 3.2.1. Đặc điểm hình thái 46 3.2.1.1. Đặc điểm hình thái của chủng L1.2 46 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân v 3.2.1.2. Đặc điểm hình thái của chủng L1.3 48 3.2.2. Đặc điểm sinh hóa . 51 3.3. Đặc tính nuôi cấy đặc tính probiotic . 52 3.3.1. Đường cong sinh trưởng của chủng L1.2 L1.3 52 3.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của 2 chủng L1.2 L1.3 54 3.3.3. Thời gian nuôi cấy . 55 3.3.4. pH nuôi cấy 56 3.3.5. Khả năng chịu mặn của hai chủng L1.2 L1.3 57 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hoạt tính kháng 7 chủng Vibrio của 5 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, ở nhiệt độ 37 o C . 45 Bảng 3.2: Kết quả thử các đặc tính của hai chủng L1.2 L1.3 52 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân vii DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Cá chim vây vàng . 14 Hình 3.1: Khả năng đối kháng 7 chủng Vibrio (V 2.1, V 2.2, V 2.3, V 2.4, C1, C7 C23) của 6 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, được xác định bằng đường kính vòng kháng khuẩn (D-d) sau 1-2 ngày nuôi ở 37 o C . 45 Hình 3.2: Vòng kháng Vibrio của 2 chủng Lactobacillus lựa chọn sau 24h nuôi cấy trên môi trường MRS, lắc 180 vòng/phút, ở nhiệt độ 28 - 30 o C 46 Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.2 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 34 0 C 47 Hình 3.4: Hình thái tế bào của chủng L1.2 khi soi tươi ở vật kính 100X . 47 Hình 3.5: Hình ảnh nhuộm gram của chủng L1.2 . 48 Hình 3.6: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.3 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 34 0 C 49 Hình 3.7: Hình thái tế bào của chủng L1.3 khi soi tươi ở vật kính 100X . 49 Hình 3.8: Hình ảnh nhuộm gram chủng L1.3 . 50 Hình 3.9: Khả năng di động của chủng L1.2 L1.3 . 51 Hình 3.10: Khả năng lên men các loại đường của chủng L1.2 L1.3 51 Hình 3.11: Mối tương quan giữa thời gian OD 600 nm của chủng L1.2 . 53 Hình 3.12: Mối tương quan giữa thời gian OD 600 của chủng L1.3 . 53 Hình 3.13 : Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng phát triển của chủng L1.2 L1.3 . 55 Hình 3.14: Mối tương quan giữa thời gian nuôi cấy mật độ tế bào sống của hai chủng L1.2 L1.3 ở OD 600 nm. 56 Hình 3.15: Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng phát triển của chủng L1.2 L1.3 . 57 Hình 3.16: Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl đến sự phát triển của chủng L1.2 L1.3 . 58 GVHD: Th.s Lê Đình Đức http://www.ebook.edu.vn SVTH: Lê Thanh Huân viii KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT [...]... các đặc tính probioic đã được áp dụng, trong đó có nhóm vi khuẩn Lactobacillus Với lí do như vậy nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Phân lập, tuyển chọnđánh giá tiềm năng probiotic của các chủng Lactobacillus phân lập trên Cá Chim vây vàng” Mục tiêu của đề tài là phân lập, tuyển chọn một số chủng Lactobacillus có hoạt tính kháng Vibrio để bổ sung vào chế phẩm probiotic nuôi cá chim vây vàng... mục đích tăng tốc độ tăng trưởng, khả năng kháng bệnh, đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá chim vây vàng Các nội dung nghiên cứu của đề tài: - Phân lập các chủng Lactobacillus Vibrio trong ruột cá chim vây vàng - Tuyển chọn các chủng Lactobacillus có hoạt tính khảng Vibrio - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng Lactobacillus - Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hơp cho các chủng... môi trường sống có chứa nhiều cacbohydrat phân bố rộng khắp trong thức ăn, thức ăn ủ chua, phân bón, sữa các sản phẩm sữa trong đường ruột người, động vật, thủy sản… -Nhiều loài Lactobacillus được sử dụng thương mại trong việc sản xuất các loại sữa chua, pho mát sữa chua, họ có một vai trò quan trọng trong sản xuất rau quả lên men (dưa chua dưa cải bắp), đồ uống (rượu vang nước trái... sữa người động vật Một số chủng vi khuẩn lactic có khả năng sử dụng lactose làm thức ăn vì chúng có khả năng sinh enzym β-galactosidase Enzym này thuỷ phân lactose thành glucose galactose, giúp cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn được dễ dàng hơn + Sucrose cũng là một disaccarit Trong quá trình lên men dưới tác dụng của enzym sucrose hydrolase bị thuỷ phân thành glucose fructose Vài loài... sinh trùng cũng là tác nhân gây bệnh trên cá biển nuôi Nguyễn Thị Muội Đỗ Thị Hòa (1978-1980) đã phát hiện được 80 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá biển Nhiều loại ký sinh trùng như: ký sinh trùng đơn bào (Amyloodinium), ký sinh trùng bánh xe (Trichodiniosis), các loại sán lá đơn chủ (Monogeneansis, Neobenedenia girellae, Benedenia epinepheli Benedenia sp) cũng là nguyên nhân gây ra một số. .. bên trong cho thấy hiện tượng xuất huyết nội tạng, xuất huyết trong cơ của cá Cá bị bệnh có thể gây chết hàng loạt khi bị cấp tính, gây chết rải rác khi ở các thể thứ cấp tính (Đỗ Thị Hòa cộng sự, 2004) Từ cá bệnh ở Việt Nam người ta đã phân lập được một số loài vi khuẩn như Vibrio parahaemolyticus, V alginolyticus, V anguillarum (Phan Thị Vân cộng sự, 2000) Ngoài ra có những thông báo khác... ngăn cản sự khu trú phát triển của các vi khuẩn gây bệnh Người ta đã chứng minh khả năng bám dính phát triển trên bề mặt ruột của Lactobacillus GG Lactobacillus plantarum 299V để ngăn cản sự phát triển lây lan của vi khuẩn Escherichia coli 0157H7 gây bệnh tiêu chảy ở người động vật nuôi (Mack DR, Michail S, Wei S, Macdougal L, Hollingsworth MA, 1999) Ngoài ra một số vi khuẩn thuộc giống... nước trái cây), bánh mì bột chua, một số xúc xích Ngày nay Lactobacillus được sử dụng trong chế phẩm probiotic cho cả con người vật nuôi Đặc biệt, trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chế phẩm probiotic đang được phát triển ứng dụng ngày càng rộng rãi 1.3.2.1 Giống Lactobacillus – các đặc tính của vi khuẩn probiotic 1.3.2.2.1 Khả năng sinh ra các chất kháng khuẩn đối kháng với các vi khuẩn gây... Vibrio, Clostridium, Candida albicans, một số virus khác nữa (O’Sullivan Kullen, 1998) 1.3.2.2.3 Khả năng chịu mặn Khả năng chịu mặn của Lactobacillus có vai trò quan trọng vì đây là yếu tố đầu tiên quyết định sự tồn tại của probiotic trong môi trường nước biển Khả năng chịu mặn là đặc tính quý khi sử dụng các chủng này làm chế phẩm cho NTTS ở các vùng khác nhau Một số chủng Lactobacillus đã được biết... toàn được giá trị của sản phẩm + Nhược điểm: Chi phí cho thiết bị năng lượng cao 1.1 Tổng quan về cá chim vây vàng 1.2.1 Giới thiệu chung về cá chim vây vàng Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) phân bố ở miền Nam Nhật Bản, Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Vùng biển nhiệt đới Á nhiệt đới, vùng biển Đông Nam Á vùng biển Tây Châu Phi Ở Trung Quốc chúng phân bố vùng . Phân lập, tuyển chọn và đánh giá tiềm năng probiotic của các chủng Lactobacillus phân lập trên Cá Chim vây vàng” Mục tiêu của đề tài là phân lập, tuyển. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHỦNG LACTOBACILLUS TRÊN CÁ CHIM VÂY VÀNG Giảng

Ngày đăng: 07/04/2013, 20:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ thủy sản (2004), “Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh vật thực phẩm thủy sản, dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản”, NXB nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 296 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh vật thực phẩm thủy sản, dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản”, "NXB nông nghiệp Hà Nội
Tác giả: Bộ thủy sản
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội"
Năm: 2004
2. Bùi Trọng Khiêm, (2008) “Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại Trại Thực nghiệm sản xuất Hải sản - Vĩnh Hòa - Nha Trang”. 41 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng ("Trachinotus blochii" Lacepede, 1801) tại Trại Thực nghiệm sản xuất Hải sản - Vĩnh Hòa - Nha Trang
3. Nguyễn Văn Sơn, (2008) “Kỹ thuật nhân tạo sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại trại thực nghiệm Trường Cao Đẳng Thủy Sản – Yên Hưng – Quảng Ninh”. tr 6 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân tạo sản xuất giống cá chim vây vàng ("Trachinotus blochii" Lacepede, 1801) tại trại thực nghiệm Trường Cao Đẳng Thủy Sản – Yên Hưng – Quảng Ninh
4. Trần Duy Thiết, (2004) “ Nghiên cứu ứng dụng chủng Lactobacillus acidopillus trong sản xuất chế phẩm sinh học (BIOF) dùng trong phòng và trị bệnh cho tôm cá”. 54 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng chủng "Lactobacillus acidopillus "trong sản xuất chế phẩm sinh học (BIOF) dùng trong phòng và trị bệnh cho tôm cá
5. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), “Bệnh học thủy sản”, NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr.224 – 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản”, "NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh"
Năm: 2004
6. Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ “Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi Khánh Hòa” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản số 02/2008 – Đại học Nha Trang, tr. 16 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ “Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi Khánh Hòa” "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản số 02/2008 – Đại học Nha Trang
7. Trần Vĩ Hích, Phạm Thị Duyên “Bệnh tử hoại thần kinh trên cá biển nuôi tại Khánh Hòa” Tạp chí Khoa học –Công nghệ Thủy Sản số 01/2008 – Đại học Nha Trang, tr 19 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tử hoại thần kinh trên cá biển nuôi tại Khánh Hòa” "Tạp chí Khoa học –Công nghệ Thủy Sản số 01/2008 – Đại học Nha Trang
8. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 358 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1998
9. Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 232 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
1. Bernet MF, Brassart D, Neeser JR, Servin AL, (1994) “Lactobacillus acidophilus LA 1 binds to cultured human intestinal cell lines and inhibits cell attachment and cell invasion by enterovirulent bacteria” Gut 35, pp 483-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus acidophilus "LA 1 binds to cultured human intestinal cell lines and inhibits cell attachment and cell invasion by enterovirulent bacteria” "Gut
2. Briggs, M. R. P. & Funge-Smith, S. J.,(1994) “A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand” Aquaculture and Fisheries Management. 25, pp 789-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand” "Aquaculture and Fisheries Management
3. Carvalho, A.S. Silva. J, Ho. P. Teixeia, F. X. Gibbs, (2004). Relevant factor for the preparation of freeze-died lactic acid bacteria. International Dairy Journal, 14, 835-847, Elsrier Science B.V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relevant factor for the preparation of freeze-died lactic acid bacteria
Tác giả: Carvalho, A.S. Silva. J, Ho. P. Teixeia, F. X. Gibbs
Năm: 2004
4. De Man. J.C., Rogosa, M and Sharpe, M.E. (1960) “A medium for the cultivation of Lactobacilli”. Journal of applied bacteriology. 23: pp 130-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A medium for the cultivation of" Lactobacilli”. Journal of applied bacteriology
5. Direkbusarakom, S., Yoshimizu, M., Ezura, Y., Ruangpan, L., Danayadol Y., (1998) “Vibrio spp. the dominant flora in shrimp hatchery against some fish pathogenic viruses” J. Mar. Biotechnol. 6, pp 266–267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio spp. the dominant flora in shrimp hatchery against some fish pathogenic viruses” "J. Mar. Biotechnol
6. Ho Phu Ha and Michelle Cartherine Adams, (2007). “Selection and identifinication of a novel probiotic strans of Lactobacillus fermentum isolated from Vietnamese fermented food”. School of Enviromental and Life Science, Faculty of Science and Information Technology, The University of Newcastle, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection and identifinication of a novel probiotic strans of Lactobacillus fermentum isolated from Vietnamese fermented food
Tác giả: Ho Phu Ha and Michelle Cartherine Adams
Năm: 2007
7. Hollang, K. T., J. S. Knapp, and J. G. Shoesmith. (1987) “Anaerobic Bacteria” 1st ed. Blackie and Son, Ltd., London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic Bacteria”
8. Kamei, Y., Yoshimizu, M., Ezura Y., Kimura, T., (1988) ” Screening of bacteria with antiviral activity from fresh water salmonid hatcheries”Microbiol Immunol. 32, pp 67–73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiol Immuno
9. Kenneth H. Wilson and Fulvio Perin2, (1998) “Role of Competition for Nutrients in Suppression of Clostridium dijficile by the Colonic Microflora”.INFECTION AND IMMUNITY, Oct. 1988, p 2610-2614 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Competition for Nutrients in Suppression of Clostridium dijficile by the Colonic Microflora”. "INFECTION AND IMMUNITY, Oct. 1988
10. LARS AXELSSON, (2004), “Lactic Acid Bacteria: Classification and Physiology”. MATFORSK, Norwegian Food Research Institute, As, Norway Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactic Acid Bacteria: Classification and Physiology
Tác giả: LARS AXELSSON
Năm: 2004
11. Mack DR, Michail S, Wei S, Wei S, Macdougal L, Hollingsworth MA, (1999) “Probiotics inhibit enteropathogenic E. coli adherence in vitro by inducing intestinal mucin gene expression” Am J Physiol 39, pp 941-950 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probiotics inhibit enteropathogenic E. coli adherence in vitro by inducing intestinal mucin gene expression” "Am J Physiol

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Cá chim vây vàng - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 1. 1: Cá chim vây vàng (Trang 24)
Hình 1.1 : Cá chim vây vàn g - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 1.1 Cá chim vây vàn g (Trang 24)
Quy trình nghiên cứu được sơ đồ hóa trong hình 2.1 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
uy trình nghiên cứu được sơ đồ hóa trong hình 2.1 (Trang 45)
Hình 2.1: Sơ đồ cách tiếp cận các nội dung nghiên cứu của đề  tài - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 2.1 Sơ đồ cách tiếp cận các nội dung nghiên cứu của đề tài (Trang 45)
Hình 3.1: Khản ăng đối kháng 7 chủng Vibrio (V 2.1, V 2.2, V 2.3, V 2.4, C1, C7 và C23) của 6 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, được xác định bằng  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.1 Khản ăng đối kháng 7 chủng Vibrio (V 2.1, V 2.2, V 2.3, V 2.4, C1, C7 và C23) của 6 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, được xác định bằng (Trang 55)
Bảng 3.1: Hoạt tínhkháng 7 chủng Vibrio của 5 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, ở nhiệt độ 37oC  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Bảng 3.1 Hoạt tínhkháng 7 chủng Vibrio của 5 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, ở nhiệt độ 37oC (Trang 55)
Hình 3.1: Khả năng đối kháng 7 chủng Vibrio (V 2.1, V 2.2, V 2.3, V 2.4, C1, C7  và C23) của 6 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, được xác định bằng - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.1 Khả năng đối kháng 7 chủng Vibrio (V 2.1, V 2.2, V 2.3, V 2.4, C1, C7 và C23) của 6 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, được xác định bằng (Trang 55)
Bảng 3.1: Hoạt tính kháng 7 chủng Vibrio của 5 chủng Lactobacillus trên  môi trường MRS, ở nhiệt độ 37 o C - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Bảng 3.1 Hoạt tính kháng 7 chủng Vibrio của 5 chủng Lactobacillus trên môi trường MRS, ở nhiệt độ 37 o C (Trang 55)
Hình 3.2: Vòng khángVibrio củ a2 chủng Lactobacillus lựa chọn sau 24h nuôi cấy trên môi trường MRS, lắc 180 vòng/phút, ở nhiệt độ 28 - 30oC  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.2 Vòng khángVibrio củ a2 chủng Lactobacillus lựa chọn sau 24h nuôi cấy trên môi trường MRS, lắc 180 vòng/phút, ở nhiệt độ 28 - 30oC (Trang 56)
Hình 3.2: Vòng kháng Vibrio của 2 chủng Lactobacillus lựa chọn sau 24h nuôi  cấy trên môi trường MRS, lắc 180 vòng/phút, ở nhiệt độ 28 - 30 o C - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.2 Vòng kháng Vibrio của 2 chủng Lactobacillus lựa chọn sau 24h nuôi cấy trên môi trường MRS, lắc 180 vòng/phút, ở nhiệt độ 28 - 30 o C (Trang 56)
Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.2 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 340C  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc chủng L1.2 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 340C (Trang 57)
Hình 3.4: Hình thái tế bào của chủng L1.2 khi soi tươi ở vật kính 100X - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.4 Hình thái tế bào của chủng L1.2 khi soi tươi ở vật kính 100X (Trang 57)
Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.2 trên sau 24h trên môi trường MRS  nuôi ở 34 0 C - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc chủng L1.2 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 34 0 C (Trang 57)
Hình 3.4: Hình thái tế bào của chủng L1.2 khi soi tươi ở vật kính 100X - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.4 Hình thái tế bào của chủng L1.2 khi soi tươi ở vật kính 100X (Trang 57)
Hình 3.5: Hình ảnh nhuộm gram của chủng L1.2 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.5 Hình ảnh nhuộm gram của chủng L1.2 (Trang 58)
Hình 3.5: Hình ảnh nhuộm gram của chủng L1.2 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.5 Hình ảnh nhuộm gram của chủng L1.2 (Trang 58)
Hình 3.6: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.3 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 340C  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.6 Hình thái khuẩn lạc chủng L1.3 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 340C (Trang 59)
Hình 3.7: Hình thái tế bào của chủng L1.3 khi soi tươi ở vật kính 100X - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.7 Hình thái tế bào của chủng L1.3 khi soi tươi ở vật kính 100X (Trang 59)
Hình 3.6: Hình thái khuẩn lạc chủng L1.3 trên sau 24h trên môi trường MRS  nuôi ở 34 0 C - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.6 Hình thái khuẩn lạc chủng L1.3 trên sau 24h trên môi trường MRS nuôi ở 34 0 C (Trang 59)
Hình 3.7: Hình thái tế bào của chủng L1.3 khi soi tươi ở vật kính 100X - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.7 Hình thái tế bào của chủng L1.3 khi soi tươi ở vật kính 100X (Trang 59)
Hình 3.8: Hình ảnh nhuộm gram chủng L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.8 Hình ảnh nhuộm gram chủng L1.3 (Trang 60)
Hình 3.8: Hình ảnh nhuộm gram chủng L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.8 Hình ảnh nhuộm gram chủng L1.3 (Trang 60)
Hình 3.9: Khản ăng di động của chủng L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.9 Khản ăng di động của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 61)
Song song với các thí nghiệm xác định đặc điểm hình thái củ a2 chủng, chúng tôi đồng thời tiến hành kiểm tra khả năng sinh axit lactic, khả năng tạ o catalase, kh ả - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
ong song với các thí nghiệm xác định đặc điểm hình thái củ a2 chủng, chúng tôi đồng thời tiến hành kiểm tra khả năng sinh axit lactic, khả năng tạ o catalase, kh ả (Trang 61)
Hình 3.9: Khả năng di động của chủng L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.9 Khả năng di động của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 61)
Bảng 3.2: Kết quả thử các đặc tính của hai chủng L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Bảng 3.2 Kết quả thử các đặc tính của hai chủng L1.2 và L1.3 (Trang 62)
Bảng 3.2: Kết quả thử các đặc tính của hai chủng L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Bảng 3.2 Kết quả thử các đặc tính của hai chủng L1.2 và L1.3 (Trang 62)
Hình 3.11: Mối tương quan giữa thời gian và OD600nm của chủng L1.2 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.11 Mối tương quan giữa thời gian và OD600nm của chủng L1.2 (Trang 63)
Nhìn vào hình 3.11 có thể thấy chủng L1.2 đạt đến pha cân bằng ở 18h. Mật độ - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
h ìn vào hình 3.11 có thể thấy chủng L1.2 đạt đến pha cân bằng ở 18h. Mật độ (Trang 63)
Hình 3.12: Mối tương quan giữa thời gian và OD  của chủng L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.12 Mối tương quan giữa thời gian và OD của chủng L1.3 (Trang 63)
Hình 3.11: Mối tương quan giữa thời gian và OD 600 nm   của chủng L1.2 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.11 Mối tương quan giữa thời gian và OD 600 nm của chủng L1.2 (Trang 63)
Hình 3.13: Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.13 Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 65)
Hình 3.13 : Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát  triển của chủng L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.13 Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 65)
Hình 3.14: Mối tương quan giữa thời gian nuôi cấy và mật độ tế bào sống của hai chủng L1.2 và L1.3 ở OD 600 nm - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.14 Mối tương quan giữa thời gian nuôi cấy và mật độ tế bào sống của hai chủng L1.2 và L1.3 ở OD 600 nm (Trang 66)
Hình 3.14: Mối tương quan giữa thời gian nuôi cấy và mật độ tế bào sống của  hai chủng L1.2 và L1.3 ở OD 600  nm - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.14 Mối tương quan giữa thời gian nuôi cấy và mật độ tế bào sống của hai chủng L1.2 và L1.3 ở OD 600 nm (Trang 66)
Hình 3.15: Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3  - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.15 Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 67)
Hình 3.15: Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2  và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.15 Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng và phát triển của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 67)
cho trên hình 3.16. - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
cho trên hình 3.16 (Trang 68)
Hình 3.16: Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl đến sự phát triển của chủng  L1.2 và L1.3 - Phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính của trùng Lactorbacillus
Hình 3.16 Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl đến sự phát triển của chủng L1.2 và L1.3 (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w