1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu bị động tiếng Việt

17 853 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 228,47 KB

Nội dung

Câu bị động tiếng Việt

1 Câu bị động tiếng Việt Vấn đề câu bị động trong tiếng Việt đã được bàn đến khá nhiều nhưng cho đến nay các ý kiến vẫn còn phân tán, thậm chí ngay cả đối với việc câu bị động có tồn tại hay khơng, Có thể nói vấn đề câu bị động nằm trong một hiện tượng rộng hơn là cách dùng của các từ bị, được nói chung trong câu tiếng Việt và sự có mặt của kết cấu cú pháp có danh từ chỉ thực thể làm đối tượng đứng trước động từ chỉ hành động tác động lên thực thể là đối tượng. Bài viết này tơi khơng cố gắng đi thuyết phục mọi người rằng trong tiếng Việt tồn tại câu bị động. Ở đây tơi chỉ đề cập đến quan niệm của GS. Diệp Quang Ban về câu bị động tiếng Việt và những suy nghĩ, đánh giá của cá nhân xung quanh vấn đề mà tác giả đã trình bày trong cuốn “ Ngữ pháp tiếng Việt ”. 1. Quan niệm về câu bị động tiếng Việt 1.1. Cấu trúc cú pháp chung của câu bị động  Điều kiện cần và đủ cho một kiến trúc bị động: • Chủ ngữ bị động, về mặt nghĩa chịu ảnh hưởng của động từ chuyển tác trong câu bị động. • Có mặt của trợ động từ bị động( hay tác tố bị động) bị hoặc được • Vị tố là một câu bị bao( giáng cấp), trong đó có chủ ngữ chủ động( có thể vắng mặt) và vị tố là động từ chuyển tác; thực thể nếu ở chủ ngữ chủ động của câu bị bao khơng trùng với thực thể nêu ở chủ ngữ bị động của câu. Điều kiện hai thực thể này khơng trùng nhau là điều kiện cần để phân biệt bị, được là trợ động từ bị động với bị, được là động từ tình thái. Như vậy, câu bị động chứa một kiến trúc cú pháp, khơng phải là dạng thức biến hình từ cho nên những câu nào thoả mãn ba điều kiện trên thì đều là câu bị động. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2  Các từ bị, được trong câu bị động vẫn là yếu tố tình thái nhưng chúng được chun mơn hố trong chức năng tạo câu bị động nên chúng có tư cách của trợ động từ với tính chất hư cao nhất. Vậy theo quan điểm của tác giả, bị và được khơng phải là động từ thực hay động từ tình thái mà phải được hiểu là hư từ.  Cấu trúc cú pháp chung của câu bị động: CN 1 (bị động) Trợ động từ bị động: Bị, được Vị tố 1 (Câu bị bao) Tác tố tạo câu bị động CN 2 (Chủ động) Vị tố (động từ chuyển tác) Bổ ngữ (và tân ngữ) Ví dụ: Giáp bị thầy chê Tường được chủ nhà treo đầy tranh 1.2. Chủ ngữ bị động và các vai nghĩa Theo giáo sư Diệp Quang Ban, trong tiếng Việt với các sự việc thuộc về vật chất, chức năng cú pháp chủ ngữ trong câu bị động thường do các thực thể sau đây đảm nhiệm: Đích thể: Nó bị ( cảnh sát) phạt Thuyền được người lái đẩy ra xa Tiếp thể: Giáp được ( nhà trường) tặng bằng khen Thuyền được( thợ) lắp máy điện Điểm đến: Xe bị ( kẻ xấu) ném đá Dù bị ( người ta) chất lên đầy hàng Đắc lợi thể: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Em bé được mẹ rửa chân cho Giáp được ( các bạn) chép bài giùm cho Bị hại thể: Đứa trẻ bị ( chúng nó) xé rách áo Nhà bị ( bão) tốc mái Vị trí: Tường được ( chủ nhà) treo đầy tranh Phòng ngủ được (người ta) kê hai cái giường. 1.3. Phân biệt động từ bị động với động từ thực và động từ tình thái Chức năng cú pháp và các chu cảnh cú pháp khác nhau của bị, được phản ánh phạm vi hoạt động của chúng trong 3 tiểu phạm trù khác nhau: hoạt động như động từ thực và làm vị tố trong câu, hoặc như động từ tình thái và khơng làm vị tố trong câu, mà cũng có thể hoạt động như trợ động từ bị động( tác tố bị động) tạo câu bị động và cũng khơng làm tham gia vào vị tố trong câu. Điều này được tổng kết qua bảng sau: Tiểu phạm trù của bị, được Chức năng và chu cảnh cú pháp Ví dụ Động từ thực Làm vị tố; đứng trước bổ ngữ do danh từ ( cụm dạnh từ) đảm nhiệm. Là vị tố; đứng trước bổ ngữ do một câu bị bao đảm nhiệm, với điều kiện: - Chủ ngữ của tồn câu khơng chịu tác động của vị tố trong câu bị bao - Thực thể ở chủ ngữ của tồn câu khơng trùng với thực thể ở chủ ngữ của câu bị bao. Con thỏ bị đạn Cậu bé được cái bút Em này bị bố mẹ mất sớm(Trong cú bị bao, động từ khơng chuyển tác) Bà ấy được hai đứa con THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 học tốn rất giỏi.(Trong cú bị bao, động từ chuyển tác) Động từ tình thái Làm yếu tố tình thái, khơng tham gia vào vị tố; đứng trước vị tố là động từ khơng chuyển tác, động từ chuyển tác, tính từ hay một vài quan hệ từ; các từ này có chủ ngữ trùng với chủ ngữ của bị, được Nó được đi Họ được để xe ở đây Bạn ấy bị ốm và bị học lại một năm Anh có được khoẻ khơng? Trợ động từ bị động (tính chất hư từ cao nhất) Làm tác tố bị động, khơng tham gia vào vị tố; đứng trước vị tố là câu bị bao (câu này có thể vắng chủ ngữ), vị tố của câu bị bao là động từ chuyển tác tác động lên thực thể nêu ở chủ ngữ của tồn câu; chủ ngữ của câu bị bao và của bị, được khơng trùng nhau Thuyền được người lái đẩy ra xa. Đá được( người ta) chuyển lên xe. Họ bị( kẻ gian ) lấy mất tiền Xe bị( kẻ xấu ) ném đá Tường được treo tranh Chính từ cách dùng này rất phức tạp của bị, được như bảng trên nên dẫn tới cấu trúc cú pháp và cấu trúc nghĩa biểu hiện của những câu chứa chúng rất khác nhau. Ví dụ: Nó được đi xem kịch Tượng này mà được bằng đồng nhỉ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 1.4. Trường hợp sử dụng bị, được gây lẫn lộn Ví dụ: (A) Cầu thủ X bị phạm lỗi (A’) Em này bị phạm lỗi chính tả trong bài viếtcâu (A), chủ ngữ của câu khác chủ ngữ chủ ngữ của “ phạm lỗi”. ở câu ( A’), chủ ngữ là một: Em này. Theo đó, câu ( A) là câu bị độngbị là trợ động từ bị động( tác tố bị động). Nếu bỏ đi, nghĩa của câu thay đổi. Ở câu ( A’) là câubịđộng từ tình thái, khơng giữ chức năng vị tố của câu, có thể bỏ đi mà khơng làm thay đổi nghĩa sự việc của câu. (B) Các nhà báo được chất vấn (B’) Ơng cố vấn bị chất vấn Ở câu ( B), chủ ngữ của tồn câu và của “ chất vấn” là một: Các nhà báo Ở câu ( B’), chủ ngữ của câu là ơng cố vấn. Do đó, được trong câu (B’) là động từ tình thái, nó khơng tham gia vào vị tố của câu. Bị ở trong câu ( B’) là trợ động từ bị động, nó khơng tham gia vào vị tố của câu nên ( B’) là câu bị động. 1.5. Câu bị động khác với câu trung tính Điểm khác biệt của câu trung tính với câu bị độngcâu có đề ngữ:  Câu trung tính là câu có vị tố là động từ chuyển tác, nhưng chủ ngữ khơng phải là yếu tố tạo ra hành động chuyển tác ở động từ, mà là chịu tác động của động từ( như chủ ngữ ở câu bị động).  Trong câu trung tính khơng có mặt trợ động từ bị, được (khác với câu bị động)  Trước vị tố- động từ chuyển tác ở câu trung tính khơng thể có một chủ ngữ tác động. Nếu chủ ngữ này xuất hiện thì câu đó sẽ là câu có đề ngữ. Ví dụ: Vải này bán rất chạy. ( Câu trung tính ) Vải này họ bán rất chạy.( Câu có đề ngữ là phần được in đậm ) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 2. Bàn luận và đánh giá  Trong tiếng Việt, câu bị động là một vấn đề ngữ pháp đã gây nhiều tranh cãi. Coocđiê viết: “ Tiếng Việt ghét lối nói đó, đáng lẽ nói: “Học trò bị thày phạt”, tiếng Việt thường hay đổi thành câu chủ động. Khi lối nói bị động khơng thể tránh được, người ta cấu tạo thành động từ với những từ bị, được, mắc, phải… ♦ Một số nhà ngơn ngữ học hồi nghi về sự tồn tại của loại câu bị động thậm chí có những tác giả phản đối gay gắt, kịch liệt rằng nhất thiết phải xố bỏ vấn đề “ câu bị động” trong tiếng Việt. Với tình hình phức tạp như thế, việc chấp nhận trong tiếng Việt có tồn tại câu bị động là một quan điểm rất tích cực và rất đáng khen ngợi của giáo sư Diệp Quan Ban. Trong bài viết này, tơi đánh giá khá cao quan niệm này của giáo sư. Bởi lẽ trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đã viết: Trịnh Hâm bị cá nuốt rày Thiệt trời báo ứng lẽ này rất ưng Phải chăng câu thơ trên sử dụng cấu trúc: “Bị SP”. Như thế ngay từ tác phẩm văn học cổ điển ta đã thấy sự tồn tại của câu bị động. ♦ Còn đáp lại quan niệm của một số nhà Việt ngữ học cho rằng tiếng Việt khơng có dạng bị động hay câu bị độngtiếng Việt là loại ngơn ngữ khơng có biến đổi hình thái, giáo sư Diệp Quang Ban đã đưa ra một cách hiểu đơn giản là: Động từ trong tiếng Việt khơng có biến hình từ , mà phạm trù thái bị động theo cách hiểu của các nhà nghiên cứu ngơn ngữ ấn- Âu thì gắn liền với dạng thức biến hình của động từ trong các ngơn ngữ có biến hình từ. Vậy nên một kết luận hiển nhiên là động từ tiếng Việt theo cách nhìn hình thái học đó, thì khơng thể có thái bị động. Nhưng điều quan trọng đấy là kết luận về hình thái động từ chứ khơng phải nói về phạm trù ý nghĩa của thái bị động và cách biểu hiện ngữ pháp tính của nó trong tiếng Việt.Thiết nghĩ rằng, khi phiên dịch một lối nói, có một kết cấu ngữ pháp nhất định của một ngơn ngữ này sang một ngơn ngữ khác, ta cũng có thể dùng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 những kết cấu ngữ pháp tương đương nhưng rất có thể là những phương tiện từ vựng học. Do đó bị + V, được + V khơng phải là hình thức của dạng bị động tương đương với dạng bị động của tiếng Pháp mà chính là sự kết hợp của những phương tiện từ vựng học gồm có: Bị/ được- Động từ biểu thị ý nghĩa chịu đựng/ thụ hưởng; V- biểu thị hành động và trạng thái mà chủ thể phải chịu đựng/ được thụ hưởng. ♦ Một bộ phận khác đã gắn một cái tên cho quan niệm này của tác giả là “ Thói sao phỏng ngữ pháp Âu châu”. Nếu đánh giá như vậy thì chưa thật thoả đáng. Đúng là “ bị/ được” có gốc rễ là ở tiếng Hán, bị ( ) và được (đắc). Nhưng ai cũng biết là một ngơn ngữ phát triển bằng một số cách trong đó có cách vay mượn từ vựng và ngữ pháp của tiếng nước ngồi. Thực tế cho thấy, tất cả những người Việt Nam nghiên cứu một cách nghiêm túc tiếng Việt từ trước đến nay đều tự nhận thức được cái gọi là “ thói sao phỏng ngữ pháp Âu châu”. Có thể nói khơng ai có một trình độ nhất định để làm nghiên cứu mà lại cố tình nhìn tiếng Việt như tiếng Âu châu. Đồng thời cũng khơng ai tránh được vay mượn các phương pháp và các khái niệm của nền ngơn ngữ Âu- Mĩ để nghiên cứu tiếng Việt. Do đó nếu cứ cho là người Việt vay mượn ngữ pháp Âu châu thì đó cũng chẳng phải là điều đáng trách. Tuy nhiên, cách hiểu của giáo sư Diệp Quang Ban về vấn đề câu bị động như tác giả đã trình bày trong “ Ngữ pháp tiếng Việt” có rất nhiều điều cần phải được đem ra bàn luận và nhìn nhận lại để có thể tạo ra một cái nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn về vấn đề này:  Trước hết, tác giả đã mặc cơng nhận rằng bị/ được trong câu bị động là một hư từ như đã viết: Các từ bị, được trong câu bị động vẫn là yếu tố tình thái nhưng chúng được chun mơn hố trong chức năng tạo câu bị động nên chúng có tư cách của trợ động từ với tính chất hư cao nhất. Có lẽ cách hiểu này của tác giả có là do ảnh hưởng của kết cấu bị V, được V trong tiếng Hán. Dù là vay mượn của tiếng Hán nhưng khơng nên đưa ra kết luận rằng hai kết cấu này tương đồng. Một từ ngoại lai khi du nhập vào từ vựng của một ngơn ngữ khác, có thể giữ những đặc trưng ngữ pháp của từ gốc, nhưng lại có thể biến đổi về những đặc trưng ấy theo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 q trình phát triển của lịch sử ngơn ngữ, kết quả là làm cho một từ cùng gốc mà có những đặc điểm ngữ pháp khác nhau. Tình hình của bị chính là một ví dụ:Trong tiếng Hán, bị hiện nayđược nhiều người coi là một hư từ biểu thị dạng bị động cụ thể là: người Hán khơng thể nói: “ tha bị liễu” để diễn đạt ý nó bị rồi, cũng khơng thể nói “ tha bị nhất phát tử đạn” để diễn đạt ý nó bị một phát đạn… Nhưng khác với bị tiếng Hán, bị trong tiếng Việt vẫn là một thực từ chân chính và cũng có khả năng kết hợp rất đa dạng, phong phú. Một số ví dụ sau về cách sử dụng của bị. được cho thấy nếu hiểu bị, được là hư từ e rằng chưa thật hợp lí:  Bị có thể là động từ nội động: Trần Cừ bị rồi à? Kỳ thực là nó bị vớí người ta rồi à? Nếu đặt hai ví dụ này trong ngữ cảnh, chúng ta thấy rõ ràng đây khơng có sự lược bỏ của bất kì thành phần nào, mà là một động từ độc lập, biểu thị ý nghĩa chịu đựng một sự khơng may( chết, thất bại ) hay cũng có thể nói rằng biểu thị trạng thái rủi ro của chủ thể. Ví dụ khác: Chính mình(…) đã bị một mẻ chết dở Chồng chị vẫn bị đánh bị trói suốt đêm Bà mẹ vợ nó bị xe hơi cán Qua những cấu trúc có bị V như bị đánh, bị trói, bị đốt… cải biến thành bị ai đánh, bị ai trói, bị ai đốt…  Trường hợp của được giống như bị: Chán vạn đứa cũng được chức tước Tơi được làm chủ tịch Qn ta được, qn Pháp thua Do vậy, cả bị và được đều ln là một động từ độc lập, đóng vai trò chính trong bộ phận vị ngữ của câu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Về vấn đề này, giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cũng đã trình bày một vài suy nghĩ của mình: ♦ Nếu coi bị, được trong những câu như: “ Nó bị cảnh sát phạt” hay “Giáp được nhà trường khen” là hư từ thì phải chứng minh chúng là những từ đồng âm với bị, được trong những câu mà bị, được hiển nhiên là động từ. “Nó bị đòn” hay “ Nó được nghỉ”. Qủa thật khả năng chứng minh là rất khó. Chính tác giả Diệp Quang Ban chưa giải quyết thoả đáng vấn đề này vì trong nhiều câu, các từ đồng âm ấy kết hợp với nhau thành một kết cấu đẳng lập và ta khơng thể giải thích một từ là hư từ cấu tạo dạng thức bị động của động từ còn một là động từ. Ví dụ: Tám Bính khơng nhanh mắt, khơng mau trí khơn thì Năm Sài Gòn vừa bị bắt, vừa bị đòn đau ♦ Nếu coi bị, được là hư từ đi kèm động từ để cấu tạo dạng bị động thì phải chấp nhận một kiểu cụm động từ có danh từ đứng chen giữa phần đầu và phần trung tâm. Trên thực tế, chính bộ phận sau bị, được mới là thành tố phụ của cụm động từ này vì:  Chúng được dễ thay thế bằng các từ nghi vấn: Được gì? ( Được thày khen), bị làm sao? ( bị cảnh sát phạt)  Chúng dễ được đảo lên đầu câu: Thày khen tơi cũng được vài lần rồi, còn chê thì chưa hề bị. ♦ Khi đằng sau bị, được xuất hiện một chuỗi động từ quan hệ bình đẳng với nhau, trong đó có những động từ khơng có ý nghĩa bị động và khơng quan hệ trực tiếp với bị, được. Nếu giải thích bị, được là hư từ cấu tạo dạng bị động của một động từ trong chuỗi thì ta sẽ lúng túng khi giải thích quan hệ giữa hư từ ấy với những động từ còn lại. Ví dụ: Nhà vua bị họ Mạc sai người vào ngục giết chết  Điểm thứ hai tơi muốn nói đến là tính chất thực và hư của bị, được nói cách khác là chức năng khác nhau của bị, được với tư cách là động từ thực, động từ tình thái, trợ động từ bị động mà tác giả đã trình bày. Thực ra vấn đề bị, được là động từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 hư hay động từ thực có liên quan đến phần cú pháp. Việc xem xét một động từ nào đó là có tính chất hư hay thực là một việc khơng giản đơn chung cho nhiều ngơn ngữ, khơng chỉ riêng đối với các ngơn ngữ khơng biến hình từ như tiếng Việt. Và việc phân biệt động từ thực hay hư còn ảnh hưởng đến việc xác định tính thực hay hư của động từ tình thái. Khi đề cập tới việc phân biệt bị, được ở những tư cách hoạt động khác nhau, tác giả khơng đưa ra một tiêu chí nào hay một căn cứ, cơ sở chung nào. Về vấn đề này, trong những nhà nghiên cứu trước đây, Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê là những người coi trường hợp bị, được đứng trước động từ ngoại động( như: Giáp bị đánh) là phó từ bị động của động từ( auxiliaries passif des verbes) và kiểu câu này là câu bị động; đứng trước kết cấu C-V( (như Giáp bị ất đánh) là phó từ của câu và kiểu câu này là câu chủ động có đề ngữ; cũng tức khơng coi chúng trong cả hai trường hợp này là động từ thực, chỉ coi chúng là những từ nhiều ít đã hư hố( nhiều ở trường hợp thứ nhất, ít hơn ở trường hợp thứ hai). Theo quan điểm của cá nhân, chúng ta có thể dùng cách lược bỏ các từ bị, được để chứng minh tính chất hư của bị, được theo cách hiểu hư từ là từ khơng mang nghĩa từ vựng, có chức năng diễn đạt những mối quan hệ ngữ pháp. Bởi vì một trong những cách thể hiện nội dung vừa nêu là sự vắng mặt của chúng với tư cách hư từ khơng ảnh hưởng đến nghĩa sự việc của câu. Ví dụ: Giáp được thày khen So sánh với: Giáp thày khen, ( còn tơi thì khơng) Song có lẽ một thực tế cho thấy khơng phải mọi trường hợp sự có mặt của hai từ bị, được cũng dễ dàng chuyển thành cách dùng khơng có mặt chúng. Ví dụ: Giáp được khen So sánh với: Giáp khen THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Thuy t- Nguy n Văn Hi p, Thành ph n câu ti ng Vi t, nhà xu t b n i h c qu c gia Hà N i, 1998 M CL C 1 Quan ni m v câu b ng ti ng Vi t 1 1.1 C u trúc cú pháp chung c a câu b 1.2 Ch ng b 1.3 Phân bi t ng 1 ng và các vai nghĩa 2 ng t b ng v i ng t th c và ng t tình thái 3 1.4 Trư ng h p s d ng b , ư c gây l n l n 5 1.5 Câu b ng khác v i câu trung tính 5 2 Bàn lu... t câu tr l i th t tho gi áng V v n này, giáo sư Cao Xn H o cũng ã bày t quan i m c a mình r ng: Ti ng Vi t là lo i ngơn ng - thuy t, nghĩa là khơng ph i y u t nào cũng có kh năng óng vai trò làm Nhưng n u t n t i câu b ng, nghĩa là khơng ph i là y u t cũng có kh năng làm ch ng Do ó theo giáo sư Cao Xn H o, trong ti ng Vi t khơng có câu b ng ây chính là lí do mà ơng ã ph n i nh t thi t ph i xố b câu. .. trúc b ng là s có m t c a hai tác t này i m th ba c n ư c xem xét và bàn lu n thêm khi giáo sư vi t: Vì là câu di n t hành n a hành ng nên ng t trong câu b ng trong ki u câu này là hành này có quan h nghĩa v i th c th nêu ng là ng t ch hành ng ngo i ng( tác ng và hơn ng) ng t danh t làm ch ng c a tồn câu, ng trư c t b , ư c Ngay c nh ng nhà nghiên c u như Trương Văn Chình, Nguy n Hi n Lê cũng coi r ng... t ngư i Rõ ràng là pháp c a ti u lo i ng t gi t là ng t tác ng t này, và chi ph i ng vì nó có nh ng c trưng cú i tư ng do danh t ngư i bi u th ch khơng chi ph i danh t làm ch ng c a câu Hoa Ki u, vì ta ch có th c i bi n câu trên thành: “Pháp gi t ngư i( c a ) Hoa Ki u”, ch khơng th c i bi n thành: “Pháp gi t Hoa Ki u, ngư i” M t ví d khác: Ru ng cơng ư c chia l i m t cách cơng b ng hơn 11 THƯ VIỆN ĐIỆN... trình bày có ý trên.Bài vi t này khơng h nh phê phán, bác b hay ph nh n tồn b nh ng i m h n ch c a tác gi mà ch xin nêu ra nh ng suy nghĩ, ánh giá riêng c a cá nhân b i l câu b ti ng Vi t cho n bây gi còn là m t v n d ng l i t o câu b ng nh ng chưa th t sáng rõ M t khác, vi c s ng t b , ư c cũng khơng ph i là có th áp d ng ư c m t cách ph bi n Ngay trong m t s ngơn ng khá phát tri n và ư c nghiên c... quan huy n, nhưng sau khi i n danh t y vào cho c u trúc y r i, ta v n khơng th c i bi n câu này thành: “ Quan huy n ang làm mình” vì nó hồn tồn vơ nghĩa i m ti p theo bài vi t này mu n nói t i là v n ch ng b ng và các vai nghĩa ã ư c trình bày trong “ Ng pháp ti ng Vi t” Theo tác gi , ch c v ch ng ng pháp c a tồn câu b nh ng vai nghĩa nh t ng là nh ng danh t ch các th c th di n nh trong m i quan h nghĩa... Ngay khi V2 t sau b là ng t tác khơng ph i bao gi ta cũng có d ng b d ng ch ng và khơng có b ng theo sau, cũng ng, khơng ph i bao gi cũng bi n thành ng ư c Ví d : Tuy n bán hàng ch , b Tây nó cân h t v n Câu này khơng th c i bi n thành “ Tây nó cân Tuy n” vì như th s vơ nghĩa, và do ng c nh, ta bi t ư c r ng i tư ng chi ph i c a cân do danh t hàng bi u th , nhưng danh t này ã b lư c b t • M t s trư ng... i m h p lí và cũng có nh ng i m chưa h p lí và xác áng Song chúng ta khơng th ph nh n ư c nh ng óng góp c a giáo sư v i n n ng pháp ti ng Vi t Xét v phương di n xã h i, tách ra ư c m t v trí dành cho câu b ng s giúp ích ư c r t nhi u cho vi c h c ti ng Vi t c a ngư i nư c ngồi và vi c h c ti ng Âu châu c a ngư i Vi t Nhi u nhà nghiên c u thì ch trương tơ m tính ch t riêng trong vi c mơ t ti ng Vi t, . là câu bị động. 1.5. Câu bị động khác với câu trung tính Điểm khác biệt của câu trung tính với câu bị động và câu có đề ngữ:  Câu trung tính là câu. của câu bị động. ♦ Còn đáp lại quan niệm của một số nhà Việt ngữ học cho rằng tiếng Việt khơng có dạng bị động hay câu bị động vì tiếng Việt

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w