Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

76 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm thực hiện các sáng kiến và chương trình cải cách

Thực Hiệu Quy trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Việt Nam Hà Nội, 2007 Raymond Mallon Lê Duy Bình Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình MỤC LỤC Giới thiệu Văn Pháp luật gì? Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật gì? Mục tiêu Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) gì? 13 Khi nên Bắt đầu Quá trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? 13 Cơ quan nên tiến hành Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? 11 Những thay đổi sách đòi hỏi phải thực Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? 10 Tại nhiều phủ yêu cầu thực Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? 10 Những Câu hỏi Cần Trả lời Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) gì? 13 Làm cách đề đảm bảo chất lượng Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? Bước 1: Nhận biết Vấn đề Đánh giá Ban đầu 14 16 Tổng quát 16 Hiểu rõ vấn đề 17 Xác định Mục tiêu 18 Xem xét Phương án Thay 19 Lựa chọn Giữa Phương án 20 Dự thảo Báo cáo ban đầu Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) 22 Bước 2: Xây dựng Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) Sơ Kế hoạch Tham vấn Ý kiến 24 Chuẩn bị Báo cáo Sơ Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật 24 Kế hoạch Tham vấn Ý kiến 25 Bước 3: Tham khảo Ý kiến Đối tượng Khác Thu thập Số liệu Quá trình Tham vấn 26 Một số Thông lệ Ưu việt Quá trình Tham vấn Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật 26 27 Mô tả trình tham vấn ý kiến Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật cuối Bước 4: Thu thập Số liệu, Phân tích Thảo luận Kết 28 30 Giới thiệu 30 Tổng quan Phương pháp Đánh giá Kinh tế 31 Bước 5: Xây dựng Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Đầy đủ 34 Giới thiệu 34 Mô tả trình Tham vấn ý kiến 34 Mục đích chất đề xuất thay đổi pháp luật dự kiến 35 Đánh giá Phương án Lựa chọn Nhằm Giải Vấn đề 35 Phân tích Kinh tế Phương án Khả thi 36 Thực giám sát 39 Tóm tắt Khuyến nghị 41 Bước 6: Phê duyệt Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật 42 Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình PHỤ LỤC 1: Hướng dẫn Vương quốc Anh Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Ban đầu, Sơ Đầy đủ 44 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật ban đầu 45 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Sơ 45 Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Đầy đủ 46 Phụ lục 2: Tóm tắt Thông lệ Ưu việt Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Một số Quốc Gia Liên hệ với Thông lệ Ưu việt OECD Phụ lục 3: Tổng quan Đánh giá Lợi ích Chi phí 48 52 Phân tích Lợi ích Chi phí gì? 52 Khi sử dụng Phân tích Lợi ích Chi phí? 54 Chi phí lợi ích định lượng sao? 54 Giá trị ròng (NPV) tính toán sao? 54 Những yếu tố không chắn cần xử lý sao? 55 Độ sâu Phân tích? 55 Để cho nhà định định 56 Phụ lục 4: Phân tích Hiệu Chi phí 58 Phân tích Hiệu Chi phí sử dụng 58 phương pháp này? 60 Phương pháp Tiết kiệm Chi phí 61 Phương pháp Hiệu Chi phí PHỤ LỤC 5: NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA AUSTRALIA 62 Nguyên tắc đảm bảo Chất lượng Pháp luật 62 Đặc tính Văn pháp luật có chất lượng 64 Phụ lục Hà Lan: 11 Yếu tố Quyết định Đảm bảo Khả Tuân thủ Pháp luật 68 Phụ lục 7: Các Nguyên tắc APEC nhằm Cải thiện Cạnh tranh Cải cách Pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ VIẾT TẮT APEC : Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương EIRR : Tỷ suất Lợi nhuận Kinh tế Nội DNNVV : Doanh nghiệp Nhỏ Vừa GTZ : Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức NPV : Giá trị Hiện Ròng OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế RIA : Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật PMRC : Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ PPD : Đối thoại Khu vực Công cộng Tư nhân PPP : Quan hệ Đối tác Khu vực Công cộng Tư nhân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc USAID : Tổ chức Phát triển Quốc tế Mỹ VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VIM : Viện Quản lý Việt Nam VNCI : Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới 70 74 Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T Ạ Ï I V I E Ä T N A M A A Ư O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình LỜI MỞ ĐẦU Hiểu tác động tương lai định pháp lý xã hội khu vực tư nhân điều quan trọng việc xây dựng trì môi trường pháp lý có chất lượng cao Tại hầu OECD, Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo chất lượng tính hiệu môi trường pháp lý RIA phương pháp nhằm đánh giá cách thống có hệ thống số tác động tiềm hành động phủ sở so sánh với bối cảnh giả định hành động đó, đồng thời phổ biến thông tin cho nhà định công chúng Về chất, RIA hướng tới mục đích mở rộng làm rõ yếu tố có liên quan, góp phần định Nó mở rộng sứ mệnh nhà lập pháp từ việc tập trung vào giải vấn đề sang việc định nhằm đảm bảo tính cân việc giải vấn đề mục tiêu kinh tế phân phối lại RIA có số mục tiêu như: (i) nâng cao hiểu biết nhận thức tác động hành động phủ, xem xét yếu tố lợi ích chi phí hành động đó; (ii) gắn kết nhiều mục tiêu sách khác nhau; (iii) cải thiện tính minh bạch trình tham vấn; (iv) nâng cao trách nhiệm phủ Tại Việt Nam, GTZ tích cực việc giới thiệu RIA cho tổ chức đối tác nước quan có liên quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường pháp lý cho doanh nghiệp Khởi đầu, GTZ tiến hành giới thiệu chất tầm quan trọng hoạt động cải cách pháp luật, đánh giá dự báo tác động pháp luật cho tổ chức quốc gia Song song với trình đó, Đánh giá Nhanh Năng lực Việt Nam việc Nâng cao Chất lượng Luật Kinh tế tiến hành Trên sở hợp tác với quan đối tác, GTZ hỗ trợ thực quy trình đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA) Việt Nam khuôn khổ hỗ trợ xây dựng Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 Bên cạnh đó, GTZ tiến hành hỗ trợ tư vấn phương pháp, kỹ thuật, tài liệu cho trình thực nâng cao lực RIA Việt Nam Với hỗ trợ kỹ thuật GTZ, Bộ Tư pháp tiến hành thực số quy trình đánh giá dự báo tác động pháp luật khuôn khổ số luật hướng tới xây dựng chiến lược nhằm đưa RIA thành phần quy trình xây dựng luật Việt Nam Trong bối cảnh đó, hướng dẫn “Thực Hiệu Quy trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Việt Nam” xây dựng Cuốn hướng dẫn xây dựng Raymond Mallon với nhóm chuyên gia thuộc Viện Quản lý Việt Nam (VIM) hoàn thiện Lê Duy Bình (GTZ) sở học kinh nghiệm từ đánh giá RIA thực với hỗ trợ GTZ Đây phần nỗ lực GTZ việc nâng cao hiểu biết RIA nâng cao lực cho tổ chức nước lónh vực Việt Nam GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Các quan phủ liên quan Các quan phủ (thường bộ) chịu trách nhiệm thực sáng kiến chương trình cải cách Người đứng đầu quan (thường Bộ trưởng) chịu trách nhiệm nội dung Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Văn Pháp luật Gồm nhiều hình thức văn qua phủ đưa quy định mà người dân doanh nghiệp cần phải tuân thủ Văn pháp luật bao gồm luật, thị, lệnh thức không thức, văn luật cấp phủ ban hành, quy định quan tự trị tổ chức phi phủ mà phủ uỷ quyền thực Đánh giá văn pháp luật Là quy trình có tính hệ thống nhằm đánh giá tính cần thiết văn pháp luật hành dự thảo, đưa đề xuất nhằm cải thiện môi trường pháp lý Cải cách pháp luật Là trình đánh giá thay đổi sách văn pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích công cộng mà sách văn pháp luật mang lại lớn lợi ích mà tạo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) Một trình thức, có tính hệ thống nhằm tiến hành đánh giá pháp luật cải cách pháp luật Hiện yêu cầu bắt buộc hầu thành viên OECD nhiều nước phát triển Báo cáo Phân tích Dự báo Tác động Pháp luật Một giải trình (báo cáo) mô tả trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật, kết luận khuyến nghị cho đề xuất cải cách pháp luật hay cho hành động dự kiến Chính phủ Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H AÙ Ù P L U AÄ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình Giới thiệu Phần trả lời câu hỏi sau liên quan tới Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA): Văn pháp luật gì? • Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Báo cáo Dự báo Tác động Pháp luật gì? • Mục đích Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật gì? • Tại phủ ngày sử dụng nhiều Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? • Những thay đổi sách cần phải thực Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? • Ai nên tiến hành Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? • Khi đề xuất Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật bắt đầu? • Làm cách để đảm bảo chất lượng Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật? Văn Pháp luật gì? Văn pháp luật “các hình thức văn qua phủ đưa quy định yêu cầu mà người dân doanh nghiệp phải tuân thủ Văn pháp luật bao gồm luật, thị, lệnh thức không thức, văn luật cấp phủ ban hành, quy định quan tự trị tổ chức phi phủ mà phủ uỷ quyền thực hiện”1 Văn pháp luật bao gồm loạt quy định, văn quy chuẩn quan phủ và/ phi phủ có ảnh hưởng tới hành vi doanh nghiệp, song hệ thống văn pháp luật thức (tức không in Công báo, ví dụ hướng dẫn, thư khuyến cáo, chuẩn mực) Đây thường coi văn pháp luật bán thức OECD, 1997 Báo cáo OECD Cải cách Pháp luật: Báo cáo Tổng hợp, tr 11 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật gì? Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật trình phân tích tác động thay đổi sách đưa loạt lựa chọn để thực điều Công cụ sử dụng nhằm đánh giá: • Tất tác động tiềm – xã hội, môi trường, tài kinh tế • Tất quy định thức: văn pháp luật thức (luật, pháp lệnh, nghị định, định, kế hoạch) quy định không thức (ví dụ hướng dẫn thông lệ cần tuân thủ, chương trình nâng cao nhận thức công chúng…) • Sự phân bổ tác động người tiêu dùng, doanh nghiệp, nhân viên, nông thôn, đô thị, nhóm đối tượng khác Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật thực theo bước sau: Hộp 1: Mục lục mẫu Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Đầy đủ Giới thiệu -Mục tiêu Bản chất Thay đổi Dự kiến Chính sách Pháp luật -Quá trình tham vấn -Đánh giá Phương án Giải Vấn đề -Lợi ích Chi phí Thay đổi Dự kiến -Thực Giám sát -Tóm tắt khuyến nghị • Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật ban đầu thực xem xét có nên triển khai thực đề xuất thay đổi sách hay luật pháp hay không • Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật sơ thực trước tiến hành hoạt động tham vấn thức, đưa vào tài liệu tham vấn • Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật đầy đủ bao gồm phân tích chi tiết hơn, phải bao gồm kết thu từ trình tham vấn Một Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật có nội dung trình bày Hộp 61 sung nhằm mô tả khác biệt (ví dụ mức độ dịch vụ khách hang, mức độ thực hiện, mức độ linh hoạt) Chi phí - (Hiện trạng) Chi phí + (Cải cách mới) Các lợi ích đầu không định lượng = Lợi ích (Cải cách mới) (Cải cách mới) Phương pháp gần giống với việc đưa lợi ích vô hình vào đánh giá lợi ích chi phí coi đủ khác biệt tương đối nhỏ Tuy nhiên, nhìn chung giá trị kết đầu gia phương án lớn, cần phải đầu tư thời gian tiền bạc cho việc định lượng chúng cách xác Điều dẫn đến yêu cầu phải tiến hành phân tích xác toàn diện hơn, tạo sở vững cho việc định Tuy nhiên, để đảm bảo tính rõ ràng cần phải mô tả giả định trình phân tích Phương pháp Hiệu Chi phí Một phương án thay cho việc định lượng khác biệt giá trị đầu tiến hành phân tích hiệu chi phí Phương pháp cho phép so sánh chi phí phương án khác (tính giá trị ròng) với số kết thực Phương pháp đơn giản có tính thực tiễn cao so với phương pháp tiết kiệm chi phí, đặc biệt phương diện tính đến khác biệt giá trị đầu Khi có khác biệt kết hoạt động định lượng phương án lựa chọn, nhà phân tích cần tiến hành phân tích hiệu chi phí Việc tiến hành phân tích tiết kiệm chi phí trạng vấn đề với đề xuất cung cấp cho nhà định nhiều thông tin bổ sung nhằm cải thiện trình định Để làm rõ hơn, phân tích tiết kiệm chi phí cần sử dụng nhằm xác định liệu giải pháp đề xuất có giải pháp cần theo đuổi hay không Điều áp dụng tất trường hợp có lựa chọn trạng giải pháp trường hợp giải pháp cần chứng minh rõ ràng Trong trường hợp này, cần tiến hành phân tích hiệu chi phí (khi có khác biệt kết mà định lượng được) cách kiểm tra làm rõ giải thích chứng minh đưa áp dụng phương pháp tiết kiệm chi phí Cuối cùng, trường hợp mà việc thực giải pháp định, việc phân tích lợi ích chi phí tự phù hợp Tuy nhiên, trường hợp này, phân tích bổ sung mức tiết kiệm chi phí giúp nhà định có thông tin tốt cho trình định 62 P Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ư O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình hụ Lục NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA AUSTRALIA11 Phụ lục mô tả nguyên tắc chung việc xây dựng pháp luật Australia tham số cho việc xây dựng văn pháp luật tiêu chuẩn Nguyên tắc đảm bảo Chất lượng Pháp luật 1.1 Giám thiểu tác động Pháp luật Cần giả định từ đầu không làm tăng gánh nặng pháp luật mục tiêu thực hiệu mục tiêu đề Các biện pháp giải pháp pháp luật cần mức tối thiểu nhằm đạt kết định trước Có thể cần phải ban hành văn pháp luật nhằm thay văn pháp luật hiệu lực 11 Phần theo (với thay đổi ít) từ Nguyên tắc Hướng dẫn xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia Hành động Pháp lý Hội đồng Bộ trưởng Cơ quan Xây dựng Tiêu chuẩn - Hội đồng Chính phủ Australia (2004) 63 Các quan xây dựng pháp luật phải để cần số lượng tối thiểu văn pháp luật để đạt dược mục đích đề Chỉ phần sản phẩm mà cần đảm bảo mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng nên đưa vào văn pháp luật mang tính bắt buộc Bất kỳ trình đánh giá trình xây dựng văn pháp luật và/hoặc tiêu chuẩn cần phải có sở khoa học vững chắc, cần thiết phải bao gồm trình đánh giá rủi ro có xem xét vấn đề y tế cộng đồng, an toàn bảo vệ môi trường 1.2 Giám thiểu tác động tới cạnh tranh Văn pháp luật cần thiết kế theo nguyên tắc giảm thiểu tác động tới cạnh tranh Ví dụ cần thiết song việc kiểm soát số khía cạnh thông lệ thương mại, văn pháp luật cần tránh việc gây cản ngại cho việc gia nhập, rút lui khỏi thị trường ngăn cản trình sáng tạo Văn pháp luật không nên hạn chế cạnh tranh trừ đảm bảo rằng: • Lợi ích cộng đồng từ việc hạn chế cạnh tranh lớn chi phí; • Mục tiêu văn pháp luật đạt hạn chế cạnh tranh 1.3 Tính tiên liệu kết Văn pháp luật cần có kết dự kiến rõ ràng (trừ trường hợp phải tiến hành yêu cầu bắt buộc đảm bảo an toàn công cộng trường hợp rủi ro cao, yêu cầu kết quả) Nguyên tắc áp dụng cho tiêu chuẩn quy định văn pháp luật 1.4 Tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Khi có thể, giải pháp pháp luật tiêu chuẩn cần phải phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế nhằm giảm thiểu cản trở cho hoạt động thương mại Các văn pháp luật tiêu chuẩn bắt buộc quốc gia cần phải phù hợp với nghóa vụ quốc tế Australia Australia có trách nhiệm phải tuân thủ quy định Hiệp định Thương mại Hàng rào Kỹ thuật GATT (Bộ Tiêu chuẩn) Các Biện pháp Vệ Sinh Vệ sinh Thực vật WTO Các nhà quản lý pháp luật cần tham chiếu Bộ Tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế cho trình soạn thảo, thông qua thực tiêu chuẩn 1.5 Văn pháp luật không nên hạn chế thương mại quốc tế Không nên phân biệt cách thức văn pháp luật tiêu chuẩn bắt buộc thủ tục cần tuân thủ áp dụng với sản phẩm nước sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm nhập từ nước khác Các văn pháp luật cần áp dụng cho không ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc tế Thậm chí có khác biệt, tiêu chuẩn từ Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Ñ OÄ Ä N G P H AÙ Ù P L U Ậ Ä T T Ạ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình 64 nước khác cần phải chấp nhận tương đương với tiêu chuẩn Australia chúng đáp ứng đủ mục tiêu tiêu chuẩn Australia 1.6 Đánh giá thường xuyên văn pháp luật Văn pháp luật cần đánh giá theo định kỳ Việc đánh giá cần phải tiến hành theo khoảng thời gian định môi trường hợp không vượt 10 năm Điều thực cách bổ sung điều khoản việc đưa điều khoản giới hạn thời hạn có hiệu lực văn (sunset provision) 1.7 Đảm bảo tính Linh hoạt Tiêu chuẩn Văn pháp luật Căn pháp luật tiêu chuẩn phải có khả điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên cần đảm bảo việc sửa đổi văn pháp luật không tạo nên cảm giác không ổn định tạo bất ổn cho hoạt động doanh nghiệp, không tạo thêm chi phí phát sinh lớn cho ngành cụ thể 1.8 Chuẩn hoá mức độ định tuỳ ý quan quản lý Văn pháp luật có chất lượng tốt cần chuẩn hoá mức độ định tuỳ ý quan quản lý, đồng thời giảm mâu thuẫn quan pháp luật, giảm tính ổn định giảm chi phí tuân thủ Tuy nhiên, điều không nên làm hạn chế mức độ linh hoạt nhằm cho phép nhà quản lý luật pháp xử lý nhanh chóng trường hợp thực tế cho phù hợp với hoàn cảnh yêu cầu cụ thể Đồng thời, không ảnh hưởng tới việc rà soát lại văn pháp lý Cần phải đảm bảo tính minh bạch công phương diện thủ tục việc rà soát văn pháp lý định hành cần phải tuân thủ quy trình rà soát thủ tục hành Đặc tính Văn pháp luật có chất lượng Khi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia văn pháp luật theo nguyên tắc trên, Hội đồng Bộ trưởng quan pháp luật cần lưu ý mục tiêu thực tế sau 2.1 Giảm thiểu gánh nặng pháp lý công chúng Các quan pháp luật cần đảm bảo văn pháp luật quản lý mức tối thiểu để đạt mục tiêu đề Khi ban hành tiêu chuẩn, quy định, quan pháp luật cần nhận biết nắm rõ gánh nặng pháp lý tiềm Các phương án không sử dụng văn pháp luật cần xem xét, bao gồm phương án không cần sử dụng tới văn pháp luật 65 2.2 Giảm thiểu gánh nặng hành Các quan pháp luật cần xây dựng tiêu chuẩn văn pháp luật cho giảm thiểu tác động tài việc triển khai thực thi quan thực thi đối tượng bị điều chỉnh Cần đặc biệt ý tới việc giảm thiểu chi phí tài trường hợp có tham gia quan phủ Cơ quan quản lý cấp đưa quy định đòi hỏi tuân thủ cấp khác cấp nguồn lực để thực Điều ảnh hưởng tới hiệu lực tính hiệu văn pháp luật 2.3 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Các đề xuất sửa đổi pháp luật cần phải trải qua trình đánh giá dự báo tác động pháp lý, qua lợi ích chi phí định lượng định tính 2.4 Tinh thần trách nhiệm Ở mức độ cao có thể, trưởng phải đồng thuận vấn đề liên quan tới hành động pháp lý trước đưa xem xét cấp độ Hội đồng Bộ trưởng Khi trưởng không đồng ý với kết trình đánh giá dự báo tác động pháp luật, vị trưởng đề nghị tiến hành trình đánh giá độc lập 2.5 Kế hoạch Triển khai Thực Các văn pháp luật cần có thêm phần triển khai thực nhằm đảm bảo mức độ thực hiệu với chi phí thấp cho bên có liên quan Cần có biện pháp nhằm khuyến khích thực Các yếu tố đảm bảo việc thực hiệu tính rõ ràng, ngắn gọn văn bản, tuyên truyền cho công chúng tham vấn rộng rãi Đặc đính văn pháp luật có tính trình cần xem xét Ví dụ số lượng giấy phép, xác nhận, chấp thuận, quan… cần phải đảm bảo mức tối thiểu nhằm đạt mục tiêu pháp luật Các gánh nặng pháp lý cần giảm thiểu công chúng cần có hoạt động giao dịch tối thiểu với quyền cho hoạt động gia hạn giấy phép đăng ký thông tin Quá trình thực qua phương thức “một cửa”; thừa nhận chung trình cấp phép, chấp thuận nội phủ quan phủ với nhau; biểu mẫu trình thực đơn giản, gọn nhẹ Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T Ạ Ï I V I E Ä T N A M A A Ư O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình 66 Sau thực bước nhằm nâng cao hiệu việc thực hiện, quan pháp luật cần xem xét khả thực yêu cầu quy định qua việc đánh giá xem xét trường hợp không tuân thủ Các quy định pháp luật bắt buộc cần bao gồm chế tài để đảm bảo việc tuân thủ cách thức xử phạt trường hợp không tuân thủ Tuy nhiên, phương án nhằm thực cần phải phân biệt công dân tốt người không chấp hành tốt luật lệ, đảm bảo hình thức phạt cách thức cuối sử dụng có hiệu Các biện pháp nhằm thực văn pháp luật không nên có tác dụng ngược lại không khuyến khích công dân tốt 2.6 Đánh giá tác động phụ Các văn pháp luật quy định pháp luật cần ban hành sở xem xét tác động phụ chất tác động phụ 2.7 Đưa tiêu chuẩn vào phần phụ lục Các tiêu chuẩn cần tham chiếu phần phụ lục văn pháp luật đưa trực tiếp vào văn 2.8 Văn phải đảm bảo kết thực Văn pháp luật cần phải đảm bảo kết thực hiện, tức phải tập trung nhiều vào kết đầu vào Các điều khoản “được coi tuân thủ” sử dụng cần thiết Trong trường hợp đó, văn pháp luật tham chiếu tới việc tuân thủ tiêu chuẩn số tiêu chuẩn để coi tuân thủ văn pháp luật Không nên có hạn chế việc sử dụng tiêu chuẩn khác miễn đạt mục đích văn pháp luật 2.9 Ngôn ngữ dự thảo dễ hiểu Các văn pháp luật cần dự thảo ngôn ngữ “bình dân” nhằm đảm bảo tính rõ ràng đơn giản, qua giảm bớt tính không chắn giúp công chúng hiểu rõ ý nghóa nội dung văn pháp luật 2.10 Ngày có hiệu lực Ngày bắt đầu có hiệu lực văn pháp luật cần phải xác định cách cẩn trọng nhằm tránh giảm thiểu tác động tới thị trường, ví dụ để giải phóng lượng hàng tồn kho cho phép giai đoạn chuyển đổi sang yêu cầu pháp luật 67 2.11 Phổ biến tiêu chuẩn quy định pháp luật Tham vấn ý kiến công chúng thường thu hút ý bên có quyền lợi liên quan Bởi sau ban hành, tiêu chuẩn quy định pháp luật cần phổ biến nhằm thu hút ý cộng đồng 2.12 Tham vấn Ý kiến Công chúng Tham vấn ý kiến công chúng phần quan trọng trình xây dựng văn pháp luật Quá trình tham vấn bắt đầu tư đề xuất quy định pháp luật xem xét thảo báo cáo đánh giá dự báo tác động pháp luật xây dựng Điều cho phép bên có lợi ích liên quan doanh nghiệp hội để tham gia ý kiến Qua trình tham vấn cần đủ rộng phải lôi kéo tham gia đối tượng bị ảnh hưởng quy định pháp luật (ví dụ người tiêu dùng hiệp hội doanh nghiệp) Kết trình tham vấn lại thông tin đầu vào quan trọng cho phân tích dự báo tác động pháp lý Tham vấn ý kiến đưa ý kiến phản hồi mức độ ủng hộ đề xuất dự kiến 68 P Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ư O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình hụ Lục Hà Lan: 11 Yếu tố Quyết định Đảm bảo Khả Tuân thủ Pháp luật Các yếu đố đảm bảo tự giác tuân thủ (các yếu tố tuân thủ tự nguyện, tức tuân thủ giám sát, kiểm tra) Hiểu biết quy định: nhóm mục tiêu hiểu luật lệ quy định, tính rõ ràng minh bạch quy định Các yếu tố lợi ích – chi phí: lợi ích chi phí vật chất phi vật chất phát sinh từ việc tuân thủ hay vi phạm quy định Mức độ chấp thuận: mức độ mà nhóm mục tiêu (nói chung) chấp thuận sách, luật pháp quy định Cam kết chuẩn: ý chí thói quen tuân thủ pháp luật nhóm mục tiêu Giám sát không thức: Khả thái độ không tuân thủ bị bên thứ ba phát 69 không chấp thuận, mức độ hình phạt mà bên thứ ba đưa (ví dụ khách hàng, hợp đồng thầu phụ, uy tín) Các yếu tố kiểm soát (ảnh hưởng việc giám sát kiểm tra tuân thủ): Báo cáo không thức Khả vi phạm bị phát giai đoạn điều tra thức (thổi còi) Giám sát: Khả bị quan phủ tra/ kiểm toán đáng kể doanh nghiệp qua giấy tờ Khả bị phát hiện: Khả vi phạm bị phát trình quan phủ kiểm toán hành điều tra Khả bị lựa chọn: Khả chịu kiểm soát cao việc phân tích rủi ro xác định doanh nghiệp, cá nhân ngành mục tiêu (tức tra có khả kiểm tra doanh nghiệp vi phạm nhiều so với doanh nghiệp tuân phủ pháp luật) Yếu tố Xử phạt (ảnh hưởng việc sử dụng chế tài xử phạt việc tuân thủ pháp luật) 10 Khả bị phạt Khả bị phạt bị phát vi phạm sau tra điều tra hình 11 Mức độ hình phạt: Mức độ nặng nhẹ hình phạt tác động tiêu cực khác kết việc áp dụng hình phạt (ví dụ uy tín) Nguồn: OECD (1999) Cải cách Pháp luật Hà Lan, OECD, Paris 70 P Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H AÙ Ù P L U AÄ Ä T T AÏ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình hụ Lục Các Nguyên tắc APEC nhằm Cải thiện Cạnh tranh Cải cách Pháp luật Thị trường cạnh tranh mở cửa động lực nhằm đảm bảo hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dung Thừa nhận tầm quan trọng chiến lược nguyên tắc cạnh tranh phát triển thị trường phát triển bền vững khu vực, nguyên tắc đưa khuôn khổ kết nối tất phương diện sách kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động hiệu thị trường Các kết không mang tính chất ràng buộc kinh tế thành viên thực cách tự nguyện, phù hợp với phương thức hoạt động APEC Việc tuân thủ nguyên tắc trình xây dựng chinhs sách cần phải ý tới hoàn cảnh đa dạng kinh tế khu vực mối quan tâm khác hoàn cảnh 71 Các kinh tế thành viên linh hoạt thực khuôn khổ sở xem xét hoàn cảnh đa dạng họ Các sách quy định kinh tế APEC có mục tiêu khác nằm mục tiêu khuyến khích cạnh tranh Các ngoại lệ khuôn khổ pháp lý với nguyên tắc cạnh tranh làm chủ đạo cần thiết ngoại lệ thực cho giảm thiểu ảnh hưởng lệch lạc kinh tế ý tuân thủ khuôn khổ Một môi trường cạnh tranh có tác dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, việc xây dựng nguyên tắc tham vấn rộng rãi với cộng đồng doanh nghiệp; Trên sở kết diễn đàn APEC “Nguyên tắc Xây dựng Khung khổ Chính sách theo Nguyên tắc Đảm bảo Cạnh tranh Nền Kinh tế APEC” Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương; APEC phê chuẩn chấp thuận nguyên tắc sau: Không phân biệt đối xử • Áp dụng nguyên tắc pháp lý cạnh tranh đảm bảo không phân biệt tổ chức kinh tế hoàn cảnh tương tự, dù tổ chức kinh tế nước hay nước Toàn diện • Áp dụng nguyên tắc cạnh tranh pháp lý hoạt động kinh tế, bao gồm hàng hoá dịch vụ, hoạt động kinh tế doanh nghiệp tư nhân công cộng • Thừa nhận yếu tố cạnh tranh xây dựng cải cách sách mà có ảnh hưởng tới việc đảm bảo vận hành có hiệu thị trường • Bảo vệ trình cạnh tranh thiết lập trì môi trường tự công cạnh tranh đảm bảo • Thừa nhận thị trường cạnh tranh không đòi hỏi phải có khuôn khổ pháp lý chung tốt, quyền sở hữu trí tuệ rõ ràng, không phân biệt đối xử thực thi có hiệu Minh bạch • Minh bạch sách quy định, trình thực Ệ Đ Á Ù N H G I Á Ù D Ự Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T Ạ Ï I V I E Ä T N A M A A Ư O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình 72 Tinh thần trách nhiệm • Trách nhiệm rõ ràng quan quản lý nước việc đảm bảo yêu cầu cạnh tranh tính hiệu trình xây dựng sách pháp luật, trình quản lý Thực Để thực điều này12 , kinh tế thành viên APEC cam kết nỗ lực: • Nhận biết và/hoặc đánh giá văn pháp luật quy định gây cản ngại cho khả hội doanh nghiệp (bao gồm DNNVV) cạnh tranh sở hiệu sáng tạo • Đảm bảo quy định nhằm đạt mục đích đề không gây ảnh hưởng tối thiểu làm sai lệch cạnh tranh • Xử lý hành vi phản cạnh tranh thông qua sách cạnh tranh nhằm bảo trình cạnh tranh • Xem xét vấn đề thời gian trình tự giới thiệu chế cạnh tranh biện pháp cải cách, ý tới hoàn cảnh riêng kinh tế • Tiến hành bước nhằm: Khuyến khích áp dụng sách quy định thống nhất; Loại bỏ sách quy định, thủ tục không cần thiết; Cải thiện tính minh bạch mục tiêu sách phương thức quản lý pháp luật • Cải thiện lực thực sách cạnh tranh pháp lý Điều thực qua: Khuyến khích hoạt động hỗ trợ cho cải cách pháp luật sách cạnh tranh; Xây dựng lực chuyên môn cạnh tranh lực thể chế quan quản lý pháp luật, án khu vực tư nhân; Cung cấp đủ nguồn lực cho tổ chức pháp luật, bao gồm quan cạnh tranh • Tiến hành hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác kỹ thuật kinh tế nhằm xây dựng lực kinh tế phát triển, qua việc sử dụng tốt kiến thức 12 Thừa nhận cần phải nỗ lực nhằm tránh lặp lại công việc diễn đàn khác phù hợp 73 mà APEC tích luỹ cải cách pháp luật cạnh tranh Điều bao gồm việc lien kết với nguồn lực khác APEC kiến thức chuyên môn • Xây dựng nỗ lực chung nội APEC nhằm xác định phương pháp tiếp cận cải cách pháp luật đảm bảo phương pháp phù hợp với nguyên tắc • Xây dựng chương trình, bao gồm hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực thể chế, nhằm hỗ trợ việc thực tự nguyện phương pháp tiếp cận cải cách pháp luật đưa diễn đàn APEC • Xây dựng phương thức hợp tác hiệu quan pháp luật nước thành viên APEC, bao gồm quan phụ trách cạnh tranh đảm bảo quan có đủ nguồn lực cần thiết để thực tốt công việc Ệ Ñ AÙ Ù N H G I AÙ Ù D ÖÏ Ï B A Ù O T A Ù C Đ Ộ Ä N G P H Á Ù P L U Ậ Ä T T Ạ Ï I V I E Ä T N A M A A Ö O A A A Á Á Thực Hiệu Quy trình 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam 2001 Kế hoạch Cải cách Hành Tổng thể tới năm 2010 Chính phủ Việt Nam Quyết định số 310/TTg Thủ tướng Chính phủ Mối quan hệ Cơ quan Hành Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam CIEM VNCI 2005 Cải cách Quy định Kinh doanh: Cẩm nang cho Nhà Hoạch định Chính sách Việt Nam Mallon, Raymond 2003 Phương pháp Tiếp cận Nhà tài trợ việc Xây dựng Môi trường Thuận lợi cho Doanh nghiệp Nhỏ: Trường hợp Việt Nam GTZ Nguyễn Phương Quỳnh Trang Jonathan R Stromseth 2003 Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam: Địa vị, Vai trò Hiện trạng Hoạt động IFC/MPDF Quỹ Châu Á OECD 1995 Khuyến nghị Hội đồng OECD Cải cách Chất lượng Văn Pháp luật Chính phủ OECD 1997 Chất lượng Pháp luật Cải cách Khu vực Công cộng OECD 1997 Báo cáo OECD Cải cách Pháp luật OECD 1990 Phân tích Dự báo Tác động Pháp luật: Thông lệ Ưu việt Nước Thành viên OECD OECD 1999 Cải cách Pháp luật Hà Lan OECD 2002 Chính sách Pháp luật nước OECD: từ Chủ nghóa Can thiệp sang Quản lý Pháp luật OECD, 2005 Nguyên tắc OECD Chất lượng Hiệu Pháp luật PMRC, GTZ UNDP 2005 Nâng cao Chất lượng Luật Kinh tế: Đánh giá Nhanh Năng lực Việt Nam Giới thiệu Thông lệ Quốc tế World Bank IFC 2003 Kinh doanh năm 2004: Hiểu Pháp luật World Bank IFC 2004 Kinh doanh năm 2005: Loại bỏ Cản ngại cho Tăng trưởng Uỷ nhiệm thực Văn phòng GTZ Hà Nội Tầng 6, Hanoi Towers 49 Hai Bµ Tr-ng, Hµ Néi, ViƯt Nam Tel: (84-4) 934 4951 Fax: (84-4) 934 4950 E-Mail: gtz-vietnam@ gtz.de office.sme@ gtz-vietnam.com.vn Website: www.gtz.de/vietnam www.sme-gtz.org.vn www.sme.com.vn ... Anh Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Ban đầu, Sơ Đầy đủ 44 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật ban đầu 45 Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Sơ 45 Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật. .. quan tới Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA): Văn pháp luật gì? • Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Báo cáo Dự báo Tác động Pháp luật gì? • Mục đích Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật gì?... Pháp luật gì? Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) Báo cáo Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật gì? Mục tiêu Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật (RIA) gì? 13 Khi nên Bắt đầu Quá trình Đánh giá

Ngày đăng: 06/04/2013, 23:38

Hình ảnh liên quan

Kết quả cao nhất của Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật là hình thành một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, và một xã hội công bằng - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

t.

quả cao nhất của Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật là hình thành một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, và một xã hội công bằng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2: Các bước chính trong quy trình đánh giá dự báo tác động pháp luật - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

Hình 2.

Các bước chính trong quy trình đánh giá dự báo tác động pháp luật Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhận biết Vấn đề và Đánh giá Ban đầu - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

h.

ận biết Vấn đề và Đánh giá Ban đầu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhằm giải quyết hoặc cải thiện tình hình đối với một vấn đề cụ thể, một trong những giải pháp đầu tiên thường các chính phủ tính đến là đưa ra văn bản pháp luật - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

h.

ằm giải quyết hoặc cải thiện tình hình đối với một vấn đề cụ thể, một trong những giải pháp đầu tiên thường các chính phủ tính đến là đưa ra văn bản pháp luật Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1 - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

Bảng 1.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Các Phương pháp Phân tích Kinh tế chính trong Đánh giá Dự báo Tác Động Pháp luật   - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

Bảng 2.

Các Phương pháp Phân tích Kinh tế chính trong Đánh giá Dự báo Tác Động Pháp luật Xem tại trang 32 của tài liệu.
„ Phỏng vấn nhóm doanh nghiệp theo mô hình của Đan Mạch - Đánh giá dự báo, tác động pháp luật tài, Việt Nam

h.

ỏng vấn nhóm doanh nghiệp theo mô hình của Đan Mạch Xem tại trang 51 của tài liệu.