Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
570 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt: BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CBCNV: Cán bộ công nhân viên CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH: Chi phí bán hàng CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ĐVT: Đơn vị tính GĐ: Giám đốc HS: Hệ số HĐQT: Hội đồng quản trị LĐTL: Lao động tiền lương KPCĐ: Kinh phí công đoàn NSLĐ: Năng suất lao động NV: nhân viên QLDN: Quản lý doanh nghiệp TCHC: Tổ chức hành chính TK: Tài khoản TP: Trưởng phòng Danh mục các bảng biểu: Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu giá trị của công ty. Biểu 2.1: Hệ số phụ cấp trách nhiệm đối với bộ phận quản lý. Biểu 2.2: Hệ số công việc đối với nhóm kỹ thuật. Biểu 2.4: Hệ số ngày công, thi đua, khen thưởng đối với nhóm kỹ thuật. Bảng chấm công: MS 01- LĐTL . Bảng thanh toán tiền lương: MS02-LĐTL. Bảng tính thưởng cho CBCNV. Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán Bảng phân bổ tiền lương. Bảng tính làm thêm giờ của cửa hàng. Bảng thanh toán BHXH. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Nhật ký chung. Sổ cái tài khoản 334. Sổ cái TK 338. Danh mục các sơ đồ: Sơ đồ 1.4.1: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của công ty. Sơ đồ 1.4.2: Bộ máy phòng kế toán của công ty. Sơ đồ 1.4.3: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương. Sơ đồ 2.1.3: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặc thực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là vấn đề không thể thiếu được, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việc sản xuất cũng như trong việc kinh doanh. Những người lao động làm việc cho người sử dụng lao động họ đều được trả công, hay nói cách khác đó chính là thù lao động mà người lao động được hưởng khi mà họ bỏ ra sức lao động của mình. Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết Tiền lương là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Như vậy tiền lương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ Điện máy Vĩnh Phúc em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho em, những kiến thức em đã được học tại trường mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hành. Em xin chân thành cám ơn sự tận tình giúp đỡ, hướng dẫn của Ban Giám đốc và các Anh, Chị trong Công ty, đặc biệt là Phòng Kế toán, trong thời gian thực tập vừa qua, đã giúp em hoàn thành được chuyên đề thực tập này. Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán Nội dung của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương chính sau đây: CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC CH ƯƠ NG III : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 4 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC 1.1. LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 1.1.1. Đặc điểm lao động tại công ty Công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện máy Vĩnh Phúc là doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngành hang xe gắn máy, nội thất Hoà Phát và các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe găn máy, tư vấn lắp đặt nội thất. Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện máy Vĩnh Phúc Địa chỉ: 8 đường Mê linh – P. Liên Bảo – TP. Vĩnh Yên- T. Vĩnh Phúc. Điện thoại: 0211.384.0270 Fax: 0211.384.0270 Mã số thuế: 2500226295 Lao động chủ yếu của công ty là nam có sức khỏe tốt có trình độ tay nghề cao là thợ cơ khí sửa chữa phụ tùng xe máy, và nhân viên bán hàng trẻ trung năng động. Hàng năm công ty thường cho thợ đi tập huấn ở Công ty Hon Đa Việt Nam để lắp đặt và bảo dưỡng cho hãng xe Hon Đa. 1.1.2. Phân loại lao động tại công ty Hiện nay tổng số lao động của công ty Cổ phần dịch vụ điện máy Vĩnh phúc là 55 người, trong đó nữ: 15người, nam:45 người Trình độ chuyên môn: Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên số lượng lao động của công ty chủ yếu là thợ nghề 3/7 có tay nghề cao cụ thể: Đại học:10 người Cao đẳng:07 người Trung cấp:11 người Thợ có tay nghề 3/7:20người Trình độ khác:7 người 1.1.3. Vai trò của tiền lương. Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của người lao động vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là để nhận được khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo cho cuộc sống. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụng lao động với người lao động. Nếu tiền lương trả Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 5 Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn cho ngi lao ng khụng hp lý s lm cho ngi lao ng khụng m bo c ngy cụng v k lut lao ng cng nh cht lng lao ng, lỳc ú doanh nghip s khụng t c mc tit kim chi phớ lao ng cng nh li nhun cn cú ca doanh nghip tn ti nh vy lỳc ny c hai bờn u khụng cú li. Vỡ vy cụng vic tr lng cho ngi lao ng cn phi tớnh toỏn mt cỏch hp lý c hai bờn cựng cú li. 1.1.4. í ngha ca tin lng. Tin lng l ngun thu nhp ch yu ca ngi lao ng, ngoi ra ngi lao ng cũn c hng mt s ngun thu nhp khỏc nh: Tr cp BHXH, tin lng, tin n ca Chi phớ tin lng l mt b phn cu thnh nờn giỏ thnh sn phm, dch v ca doanh nghip. T chc s dng lao ng hp lý, thanh toỏn kp thi tin lng v cỏc khon liờn quan cho ngi lao ng t ú s lm cho ngi lao ng chp hnh tt k lut lao ng nõng cao nng sut lao ng, tng li nhun cho doanh nghip ng thi to iu kin nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho ngi lao ng 1.1.5. Cỏc nhõn t nh hng ti tin lng. Gi cụng, ngy cụng lao ng, nng sut lao ng, cp bc hoc chc danh thang lng quy nh, s lng, cht lng sn phm hon thnh, tui, sc khe, trang thit b k thut u l nhng nhõn t nh hng n tin lng cao hay thp. 1.2. CC HèNH THC TR LNG CA CễNG TY Có rất nhiều hình thức trả lơng cho công nhân viên, nhng Công ty Cổ phần Dch V in mỏy Vnh Phỳc dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xởng khác nhau nên Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian phân loại ABC cho công nhân viên của công ty. 1.2.1. Hỡnh thc tr lng theo thi gian Cuối tháng trên cơ sở bảng chấm công biết đợc số ngày làm việc thực tế của từng công nhân viên ta có bảng phân loại ABC. Cùng với hệ số lơng cấp bậc của từng công nhân viên theo nghị định 26/CP, phòng kế toán tính lơng cho các phòng ban. Quy định về tính lơng nh sau: * Khối gián tiếp : Lơng thời gian = (Số ngày thực tế đi làm x hệ số lơng x mức lơng ) / 26 Nguyn Th Thu Hng Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc 6 Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn Trong đó: Số ngày thực tế đi làm của công nhân viên là số ngày công nhân viên đã đi làm trong tháng và đợc ngời chấm công của công ty đã đánh dấu vào bảng chấm công theo quy định của công ty. Số ngày làm việc trong tháng của công nhân viên = Số ngày làm việc trong tháng - Số ngày (chủ nhật + nghỉ lễ theo quy định) Các khoản phụ cấp đợc quy định theo chế độ phụ cấp của công ty đã quy định . Ngoài ra, Công ty còn có các khoản phụ cấp khác nh thởng trong đó có thởng ABC và thởng kỹ thuật theo chế độ của công ty. Nếu trong công ty công nhân viên làm thêm giờ thì đợc tính 150% lơng trong giờ Lơng làm thêm = Lơng cơ bản X số giờ công nhân làm thêm X 150% / ngày làm việc trong tháng theo tiêu chuẩn X 8 giờ. * Khi lao ng trc tip: i vi nhng cụng nhõn lao ng theo hp ng thi v thỡ ỏp dng theo hp ng trc tip vi tng i tng lao ng Vớ d: Nhõn viờn bo trỡ, bo dng mỏy ngoi mc lng quy nh ca cụng ty c h tr 20.000/1gi mỏy chy 1.3. CC KHON TRCH THEO LNG: BHXH, BHYT. BHTN Bảo hiểm xã hội hàng tháng cán bộ công nhân viên trong công ty phải nộp 6% số lơng cơ bản để đóng BHXH. Bảo hiểm y tế hàng tháng cán bộ công nhân viên phải nộp 1,5% số lơng cơ bản để đóng BHYT. Bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng cán bộ công nhân viên phải nộp 1% số lơng cơ bản để đóng BHTN. Kinh phí công đoàn là số tiền các công đoàn viên đóng góp công tác phí theo quy định, khoản chi này do doanh nghiệp đóng. Nh vậy tổng mức trừ vào lơng của cán bộ công nhân viên trong công ty trừ vào BHXH, BHYT, BHTN của công ty là 8,5%. Nguyn Th Thu Hng Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc 7 Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn Trong công ty C phn Dch V in Mỏy Vnh Phỳc thì mức trừ cố định hàng tháng tính theo lơng cố định chung mức thợ tại công ty: Ví dụ: Công ty Cổ phần Dch V in Mỏy Vnh Phỳc có hai mức thợ công nhân: Trong đó: Thợ bậc 1 (Th 3/7): Lơng tính BHXH, BHYT, BHTN là 800.000 đồng/tháng. Ta có: trừ vào lơng hàng tháng = 800.000 x 8,5% = 68.000 đồng Thợ bậc 2 (Th 4/7): lơng tính BHXH, BHYT, BHTN là 860.000 đồng/tháng. Ta có: trừ vào lơng hàng tháng = 860.000 x 8,5% = 73.100 đồng 1.4. Tổ chức kế toán lao động. 1.4.1. Chc nng nhim v, quyn hn ca HQT Sơ đồ 1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Nguyn Th Thu Hng Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc 8 Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán TC Bộ phận giúp việc cho HĐQT Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phó giám đốc Cửa hàng (kiêm kho) Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc đại hội đồng cổ đông. - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty. Ban kiểm soát cũng có quyền kiến nghị biện pháp bổ xung sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ công ty. - Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc: Với chức danh giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, ch tài khon, ngi trc tip iu hành mi hoạt ng sn xut kinh doanh ca công ty ng thi cũng là ngi chu trách nhiệm v các khon giao np, bo toàn và phát trin vn cng nh i sng ca cán b công nhân viên. - Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, thực hiện chắc năng tham mu, đề xuất các biện pháp cùng giám đốc thực hiện tốt các biện pháp và mục tiêu đề ra. Ngoài ra Phó giám đốc là ngời thay mặt giải quyết chỉ đạo công việc trong toàn Công ty khi có sự uỷ quyền của Giám đốc. - Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công việc mang tính chất nội vụ, công tác quản lý lao động và đơn giá tiền lơng, thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động, phối hợp với các phòng ban, cửa hàng lập dự án nâng cấp sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh an toàn lao động. - Phòng tài vụ: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ vốn của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nớc. Kiểm tra thờng xuyên các khoản chi tiêu của Công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, giúp giám đốc nám bắt đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích hoạt động hàng tháng để chủ động trong kinh doanh. - Phòng kinh doanh: Tham mu cho giám đốc lập kế hoạch giao, nhận hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá, đi tìm hiểu và khai thác thị trờng. - Các cửa hàng (kiêm kho): thực hiện các hợp đồng giao, nhận hàng, trực tiếp bán và bảo quản hàng hoá của công ty. Nguyn Th Thu Hng Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc 9 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán Sơ đồ 1.4.2. Bộ máy kế toán của công ty Trong đó: - Kế toán trưởng: + Tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán cho phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, yêu cầu quản lý của công ty và chế độ kế toán quy định. + Tổ chức và thực hiện công tác ghi sổ, lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế hàng kỳ với cơ quan thuế, tổ chức công tác lập, duyệt, luân chuyển và lưu trữ chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán. + Phổ biến hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện chế độ tài chính kế toán hiện hành, các kỹ năng nghiệp vụ của từng phần kế toán mà các kế toán viên được phân công, đồng thời giám sát việc thực hiện. + Trực tiếp đi giao dịch với ngân hàng, vay vốn và trả nợ theo hợp đồng tín dụng. + Xây dụng kế hoạch tài chính, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. + Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác ký kết hợp đồng kinh tế, chiến lược phát triển kinh doanh nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, ổn định và phát triển công ty. + Theo dõi, đôn đốc thu hồi công nợ phải thu, thanh quyết toán công nợ phải trả. + Giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, cung cấp thông tin kịp thời và hạch toán kinh tế trong phạm vị toàn công ty. - Kế toán tổng hợp: Trực tiếp làm các phần hành kế toán giúp việc cho kế toán trưởng, có nhiệm vụ lập, kiểm tra, đối chiếu các báo cáo kế toán, cân đối lập bảng tổng kết tài sản, báo cáo tài chính gửi cho kế toán trưởng. Theo dõi thu, chi, tạm ứng và thanh toán các khoản phải thanh toán nội bộ theo đúng quy chế, quy định của công ty. Nguyễn Thị Thu Hương Lớp Kế toán K40 - Vĩnh Phúc 10 Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán tiền lương Kế toán tổng hợp [...]... thanh toán lơng cho cả phòng (Biểu số 02) * B phn ca hng tr lng theo sn phm Ngoi mc tớnh lng theo thi gian b phn ca hng cũn tr lng theo sn phm tiờu th 2.1.3 Ti khon s dng Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng công ty sử dụng các tài khoản sau: - TK 334: Phải trả công nhân viên - TK này đợc sử dụng để phản ánh tiền lơng, BHXH và các khoản phải trả và đã trả cho CNV - TK 622: Chi phí nhân công. .. từ hạch toán lao động tiền lơng: Hình thức số tổng hợp hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng áp dụng tại Công ty là hình thức nhật ký chung Sơ đồ hạch toán theo hình thái này thể hiện ở sơ đồ số 1.4.3 Hình thức Nhật ký chung Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc tập hợp theo bên có của tài khoản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ... + nghỉ lễ theo quy định) Các khoản phụ cấp đợc quy định theo chế độ phụ cấp của công ty đã quy định Ngoài ra, Công ty còn có các khoản phụ cấp khác nh thởng trong đó có thởng ABC và thởng kỹ thuật theo chế độ của công ty Nếu trong công ty công nhân viên làm thêm giờ thì đợc tính 150% lơng trong giờ Lơng làm thêm = Lơng cơ bản X số giờ công nhân làm thêm X 150% / ngày làm việc trong tháng theo tiêu... lơng cấp bậc của ngời đó Theo nghị định 26/CP, phòng Kế toán chuyển bảng chấm công của các bộ phận sang cho kế toán tiền lơng để tính lơng cho các phòng ban Cụ thể ta xem ví dụ minh hoạ cho việc tính lơng theo thời gian tại phòng Kế toán - bắt đầu từ bảng chấm công (Biểu số 01) Từ bảng chấm công căn cứ vào cấp bậc lơng và số ngày làm việc thực tế của từng ngời trong tháng kế toán tiến hành tính lơng... lng ti cụng ty Nguyn Th Thu Hng 11 Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn Lơng thời gian = (Số ngày thực tế đi làm x hệ số lơng x mức lơng ) / 26 Trong đó: Số ngày thực tế đi làm của công nhân viên là số ngày công nhân viên đã đi làm trong tháng và đợc ngời chấm công của công ty đã đánh dấu vào bảng chấm công theo quy định của công ty Số ngày làm việc trong tháng của công nhân... thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc, kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động Theo hình thức này tiền lơng thời gian phải trả đợc tính theo công thức sau: Lơng thời gian = Lơng ti thiểu x hệ số cấp bậc 26 ngày x Số ngày đi làm thực tế Trong đó: Lơng tối thiểu theo quy đinh của Nhà nớc là 810.000 đ/tháng Cuối tháng trên cơ sở chấm công, biết đợc số ngày làm việc thực tế của từng ngời và. .. ngời trong phòng Ví dụ: Cách tính lơng tháng 6 cho từng ngời trong phòng nh sau: Lơng của b Nguyn Thu Hng- Phó phòng TCHC đợc tính theo bảng chấm công Theo bảng chấm công tháng 6 b Hng có 25/26 ngày công Hệ số lơng của b là 2,34 và mức phụ cấp chức vụ phó phòng của b là 0,3 ln lng ti thiu Cách tính: Nguyn Th Thu Hng 15 Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn - Tiền lơng cơ bản (lơng... xét duyệt (2) Kế toán tính lơng, lập bảng thanh toán, phân bổ tiền lơng (3) Thủ quỹ chi (5) Nguyn Th Thu Hng Giám đốc duyệt 12 (4) Kế toán trởng Lp K toỏn K40 - Vnh Phỳc Trng i hc Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn tiền (6) duyệt Kế toán (7) Lu chứng từ S 1.4.3 Luõn chuyn hch toỏn lao ng tin lng Quy trỡnh luõn chuyn k toỏn lao ng tin lng c thc hin theo s trờn Sau khi bng chm cụng v phiu giao vic ca tng phũng... ngh do m au theo ch hin hnh BHXH phi c tớnh l 20% trờn tng qu lng trong ú 15% tớnh vo chi phớ kinh doanh ca cụng ty 5% do ngi lao ng gúp tr vo lng cụng ty s np ht 20% cho c quan bo him Thỏng 11 tng qu lng ca cụng ty l: 75.000.000 Theo quy nh cụng ty s np BHXH,BHYT,BHTN vi s tin l: 75.000.00 x 30.5% = 22.875.000 Trong ú NV úng gúp tr vo lng l: 75.000.00 x 8.5% = 6.375.000 Cũn li 22% cụng ty tớnh vo... sinh đều đợc tập hợp theo bên có của tài khoản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính 2.2 K TON CC KHON TRCH THEO LNG 2.2.1 Chng t s dng Mu s 03 - LTL - Phiu ngh m hng BHXH Mu s 04 - LTL - Danh sỏch ngi lao ng hng BHXH Mu s 05 - LTL . VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC CH ƯƠ NG III : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC. - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC 1.1. LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 1.1.1. Đặc điểm lao động tại công ty Công ty cổ phần thương mại dịch vụ. ĐI ỆN MÁY VĨNH PHÚC 2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP DỊCH VỤ ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC 2.1.1. Các chứng từ sử dụng Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương