GA 4 tuan 4

24 139 0
GA 4 tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh Tuần 4 Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010 Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy - học: Phấn màu; III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - 2 HS lên bảng bài trớc - GV đánh giá cho điểm. B/ Dạy - học bài mới: 1 - Giới thiệu bài : 2 - Tìm hiểu bài * Hớng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. - GV nêu từng cặp hai số tự nhiên và yc HS nhận xét số lớn hơn bé hơn. - GV đặt vấn đề - Hs trả lời - HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên theo gợi ý của GV. - Có hai số tự nhiên bất kỳ. So sánh hai số đó thì có mấy trờng hợp xảy ra? VD: 100>98; 905 < 1000 100 có mấy chữ số? 99 có mấy chữ số? - VD: So sánh hai số: 1954và 1893. - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh nh thế nào? - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó nh thế nào? * Nhận xét - Trong dãy số tự nhiên, so sánh số đứng trớc với số đứng sau,.? - 2 hs lên bảng làm - hs khác nhận xét - HS so sánh - HS nhận xét số các chữ số - HS so sánh các chữ số thuộc cùng hàng ở 2 số. Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên: >, <,= Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn (Dựa vào số chữ số) Hai số đều có 4 chữ số. Chữ số hàng nghìn 1 = 1 Chữ số trăm: 9 >8 -( So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng từ trái sang phải. -( Hai số đó bằng nhau.) VD:2002 = 2002 + Số đứng trớc lớn hơn số đứng sau. Trờng Tiểu học Thái Hng 1 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh - Trên tia số: so sánh số gần gốc O với số xa gốc 0? * HD HS nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: 7698; 7968; 7896; 7869. * Luyện tập * Bài 1: - HS nêu nhận xét - GV bổ sung , sửa cho chính xác * Bài 2:(a,c)Rèn KN viết số theo thứ tự Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 8136; 8316; 8361 b) 5724; 5740; 5742 c) 63841; 64813; 64831 * Bài 3:(a,c) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 1984; 1978; 1952; 1942 1969; 1954; 1945; 1890 * MR: yc hs (K - G) tự viết các số và xếp theo thứ tự. C/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài tiết sau + số gần gốc 0 hơn thì bé hơn; số xa gốc hơn là số lớn hơn. a) Từ bé đến lớn: 7698; 7869; 7896; 7968 b) Từ lớn đến bé: 7968; 7896; 7869; 7698 - hs lên bảng làm - hs khác nhận xét - HS sắp xếp theo thứ tự - Trớc tiên phải tìm số lớn nhất và số bé nhất. - HS làm nháp rồi trả lời - 1 HS đọc yc - HS làm bài vào VBTT - HS đọc chữa, giải thích cách so sánh - 2 hs lên bảng làm. - hs khác nhận xét Tập đọc: một ngời chính trực I - Mục tiêu: - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng thời xa. - Học sinh đọc lu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết câu (đoạn văn) cần hớng dẫn đọc . III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trờng Tiểu học Thái Hng 2 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh A/ KTBC: - Đọc bài Ngời ăn xin. Đại ý của bài. - Đọc 1 đoạn mà em thích nhất . Vì sao? - GVđánh giá - cho điểm B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV đa tranh, giới thiệu bài 2) HD đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - yc hs nối tiếp nhau đọc (2-3 lợt ) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài - HS nêu từ khó đọc - Y/c 2-3 HS đọc từ khó, - Y/c hs đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm. - HS giải nghĩa 1 số từ. - NX - bổ sung - GV đọc cả bài. * Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Đọc thầm - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. * Đoạn 2: Đoc thành tiếng - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên săn sóc ông? ý 2: Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đờng đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm. * Đoạn 3 - Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính - 2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, - 1 vài nhóm HS nối nhau đọc từng đoạn cho hết bài. HS cả lớp đọc thầm theo - Nhóm đôi - 1-2 HS đọc cả bài - HS nêu từ khó đọc - 2-3 HS đọc từ khó, - HS đọc to phần chú giải, cả lớp đọc thầm. - HS giải nghĩa 1 số từ: Di chiếu, tham tri chính trị, gián nghị đại phu - 1,2 HS khá, giỏi luân phiên điều khiển các bạn trao đổi về nội dung từng đoạn của bài. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm . - HS cả lớp thảo luận, trả lời 1 số câu hỏi. - HS khác nhận xét - hs đọc và TLCH - hs khác nhận xét - hs lần lợt TLCH - Hs khác nhận xét - Hs nhắc lại Trờng Tiểu học Thái Hng 3 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ý 3: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm ngời giúp nớc. * Đại ý: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành. c) Đọc diễn cảm: - HD hs luyện đọc diễn cảm theo đoạn, cả bài. - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dơng hs đọc hay, C/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau: T8 - HS nêu đại ý - 1 vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp Ltvc: Từ ghép và từ láy I - Mục tiêu: -HS biết đợc 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy). - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II - Chuẩn bị: - Từ điển, sổ tay từ ngữ. - Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ: - Bút dạ + giấy khổ to (hoạt động nhóm) III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Từ điển, sổ tay từ ngữ. - Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ : - Bút dạ + giấy khổ to ( hoạt động nhóm ) B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu * Phần nhận xét: - Gv giới thiệu, ghi tên bài. - 1Hs làm BT2 - 2 Hs trả lời - có 3 từ phức trong 2 câu thơ Trờng Tiểu học Thái Hng 4 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh - 2hs đọc yêu cầu (cả gợi ý) - 1 Hs đọc câu thơ thứ nhất cả lớp đọc thầm, nói nhận xét. Tìm các từ phức có trong 2 câu thơ đầu? * Khi ghép các tiếng có nghĩa của từ mới ntn? * Yêu cầu hs đọc đoạn thơ tiếp và trả lời câu hỏi. ? Hãy tìm các từ phức trong đoạn thơ? * Giảng: Có 3 từ phức: chậm chậm, cheo leo, se sẽ. Ba từ phức này đều do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành (cheo leo lặp vần eo, chầm chậm, se sẽ lặp lại cả âm đầu và vần). - Gv giới thiệu từ láy . Gv đa 2 từ mẫu viết sẵn ở bảng phụ và giải thích. * Ngay ngắn ngay thẳng: - Tiếng ngay lặp lại âm đầu ng từ láy ngay ngắn. - Tiếng ngay ghép với 1 tiếng khác cónghĩa từ ghép ngay thẳng. 1. Phần ghi nhớ: ( trang 40 SGK) 2) Luyện tập: Bài 1: - 1 HS đọc yc - GV giải thích thêm về yêu cầu của BT. - HS trao đổi nhóm, thi tìm đúng và nhanh. - Đại diện mỗi nhóm viết nhanh lên bảng. + NX - Bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ. - GV phát phiếu , HS các nhóm thi làm bài nhanh - HS có thể tra từ điển đầu: Truyện cổ; thầm thì; ông cha. - Các từ: truyện cổ; ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ; ông + cha). - Từ: thầm thì có các tiếng lặp lại âm đầu th - hs lần lợt nêu từ phức - Có 3 từ phức: chậm chậm, cheo leo, se sẽ. - hs khác nhận xét - bổ sung - hs lắng nghe - 2 Hs đọc ghi nhớ. - lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm, thi tìm đúng và nhanh. - Đại diện mỗi nhóm viết nhanh lênn bảng. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc Trờng Tiểu học Thái Hng 5 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Gv nhận xét, cho điểm 3) Củng cố - dặn dò - HS nêu lại cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. theo nhóm nhỏ. - HS các nhóm thi làm bài nhanh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Nhóm khác nhận xét Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010 Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: - Hoàn thành, củng cố về viết và so sánh số tự nhiên, tự viết và so sánh đợc số tự nhiên - Rèn kĩ năng viết và so sánh số tự nhiên - Biết vận dụng số tự nhiên vào việc cộng trừ tính toán trong cuộc sống II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài 1,3 III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - 2hs lên bảng viết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - 1 hs lên bảng biểu diễn số tự nhiên trên tia số + NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1/ Hớng dẫn ôn tập: Bài 1,2: Rèn kĩ năng viết số: - GV yêu cầu hs tự viết số ( hs trung bình có thể viết số lớn, bé là số có 1 chữ số, 1 chữ số) + NX - CĐ Bài 3: Rèn kĩ năng điền số - HD hs cách điền số vào ô trống * MR : Yêu cầu hs ( K - G ) tự viết số và điền dấu Bài 4: Rèn kĩ năng tìm x ? x phải là các số tự nhiên nào để 2< x < 5 - hs lên bảng làm - lớp làm vào nháp - hs lên bảng viết số - lớp làm vào nháp và nhận xét - hs lần lợt lên bảng điền số - x phải là các số tự nhiên 3;4 thì mới thoả mãn điều kiện đề bài Trờng Tiểu học Thái Hng 6 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh - gv có thể đa ra một vài số mới cho hs (K- G) làm Bài 5: Rèn kĩ năng tìm số tròn chục * MR:yêu cầu hs tự tìm. lu ý phải là số tròn chục C/ Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau:T18 - hs tìm số tròn chục Kể chuyện: một nhà thơ chân chính I - Mục tiêu : - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt . - Rèn kĩ năng kể chuyện, có kả năng tập trung nghe cô kể chuyện và nhớ truyện. - Nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện. - Tranh ảnh về sự tích Hồ Ba Bể. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC - Gọi 2 hs tiếp nối nhâu kể từng đoạn câu chuyện tiết trớc. + NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài : GV ghi tên đầu bài lên bảng . b) Kể chuyện. *HS nghe kể chuyện - Gv kể chuyện lần 1, - GV giải nghĩa từ khó. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp sử dụng tranh. c) Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. * Hớng dẫn kể chuyện - GV lu ý cách kể, yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện theo từng câu hỏi theo đoạn , toàn bộ câu chuyện. - Gọi một số hs kể trớc lớp: Từng đoạn, cả truyện. - HS lắng nghe. - HS nghe kể kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - Học sinh nhớ lại câu chuyện và trả lời lần lợt các câu hỏi a,b,c,d. của yêu cầu 1. - HS trao đổi kể theo cặp. - HS thi kể lại chuyện - Lớp nhận xét bạn kể. Trờng Tiểu học Thái Hng 7 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 4 Gv: Vũ Tấn Anh - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Bình bầu bạn kể hay. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Câu chuyện có ý nghĩa gì? Gv nhận xét, bổ sung, kết luận. - Bình bầu bạn kể hay. C/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa truyện. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: T5 - Suy nghĩ tìm câu trả lời và trả lời trớc lớp. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Chính tả (Ngớ - Viết): Chuyện cổ nớc mình I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng đẹp đoạn từ "Tôi yêu của mình". Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp nhanh. - HS thấy đợc ông cha ta muốn khuyên con cháu hãy biết thơng yêu nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to; bút dạ III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng viết tiếng khó bài trớc - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi tên bài mới lên bảng. b. Hớng dẫn HS nghe - viết ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà ? ? Qua truyện ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì ? * Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs tìm từ khó dễ lần - Đọc và viết từ vừa tìm đợc * Viết chính tả: - Lu ý cách trình bày bài thơ lục bát - Nhắc nhở hs t thế ngồi viết - HS tự viết bài theo trí nhớ * Thu và chấm bài: * hớng dẫn làm bài tập - sâu sắc, nhân hậu - biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau - HS viêt từ: sâu xa, nghiêng soi - hs viết bài vào vở Trờng Tiểu học Thái Hng 8 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 Gv: Vò TÊn Anh c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi 2: Yªu cÇu hs tù lµm + NX - chèt l¹i lêi gi¶i ®óng C/ Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt giê häc: Chn bÞ bµi tiÕt sau. - dïng bót ch× g¹ch vµo vë bµi tËp TËp lµm v¨n: cèt trun I - Mơc tiªu: 1- HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc. 2- Bước đầu biết xác đònh cốt truyện của một truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện. II - §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung của bài học. - 4, 5 tờ giấy khổ to viết sẵn BT. III - C¸c H§ d¹y - häc chđ u: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A/ KTBC: - HS 1: H: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? - HS 2 + 3: đọc bức thư em đã viết gửi ở một bạn ở trường khác các em đã làm trong tiết TLV trước. GV nhận xét + cho điểm. B/ D¹y - häc bµi míi: 1) Giíi thiƯu bµi: Các em đã biết thế nào là văn kể chuyện, biết thế nào là ngại hình, hành động, lời nói, ý nghóa của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Ngoài các yếu tố trên, trong văn kể chuyện còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện. Để hiểu được cốt truyện là gì? Cô cúng các em đi vào bài học. 2) Bµi míi: Phần nhận xét (3 bài) -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - Cho HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (2 phần). - Một bức thư thường gồm 3 phần: phần đầu, phần chính và phần cuối. - Phần đầu có nhiệm vụ: nêu đòa điểm thời gian viết thư, lời thưa gửi. - Phần nội dung chính: nêu liên doanh mục đích viết thư … -Phần cuối: lời chúc, lời hứa hẹn, chữ kí và tên hoặc họ tên. -2 HS lần lượt đọc lá thư. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại truyện. Trêng TiĨu häc Th¸i Hng 9 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 Gv: Vò TÊn Anh - GV giao: Các em đã đọc cả 2 phần của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Nhiệm vụ của các em là ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó. - Cho HS làm bài theo nhóm. Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Các chi tiết chính là: + Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ bò bọn nhện ăn hiếp và đòi ăn thòt. + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. - Cho HS đọc yêu cầu câu 2. - GV giao việc: Các em vừa tìm và sắp xếp được các sự việc chính. Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện. Vậy theo em, cốt truyện là gì? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. C/truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. - GV giao việc: Các em đã biết thế nào là cốt truyện. Nhiệm vụ của các em bây giờ là nêu được cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần: …… * Phần ghi nhớ - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + đọc các sự kiện chính đã cho, Cho cả lớp đọc lại. 3) Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + đọc các - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. + Gặp bọn nhện, Dế Mèn quát mắng lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây hãm cho Nhà Trò. Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. - HS ghi vào vở (nếu làm không đúng). -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS ghi nhanh ra giấy nháp. - Một số HS trả lời. - Lớp nhận xét. - 4 HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. Trêng TiĨu häc Th¸i Hng 10 [...]... RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt sè 6 547 09 ; 7 543 6897 ; 612350897 109076 ; 678 043 276 ; 698 043 267 - yc hs ( K- G ) tù viÕt sè vµ ®äc sè - NX - C§ Bµi 2: RÌn KN xÕp thø tù sè Trêng TiĨu häc Th¸i Hng Ho¹t ®éng cđa häc sinh - 2hs lªn b¶ng viÕt - líp lµm vµo vë - S¸u tr¨m n¨m m¬i t ngh×n b¶y tr¨m linh chÝn 23 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 456987 ; 5 647 89 ; 657 543 4 ; 78 543 676 5670 843 ; 876 542 06 * Y/c hs tù viÕt sè... bạn - HS: Nhắc lại đề bài *Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: a) Gthiệu đề-ca-gam: Trêng TiĨu häc Th¸i Hng 17 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 Gv: Vò TÊn Anh - G/t: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvò là đề-ca-gam - 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam - HS: Đọc 10g bằng 1 đề-cagam - Đề-ca-gam v/tắt là dag, ghi: 10 g = 1dag - Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân - 10 quả cân như thế... 1, 4 ,6,8,2 + §Ịu cã s¸u ch÷ sè:9,0,6,5,3,7 - NX - C§ Bµi 4: RÌn KN viÕt sè thµnh tỉng c¸c gi¸ trÞ, c¸c hµng cđa nã 596786 ; 127 543 8 ; 56098325 ; 761098 *Y/c hs ( K - G ) tù viÕt sè vµ ph©n tÝch thµnh tỉng C/ Cđng cè - dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc; - Chn bÞ bµi sau:T28 Trêng TiĨu häc Th¸i Hng Gv: Vò TÊn Anh - 1hs lªn b¶ng xÕp - líp lµm vë vµ nhËn xÐt - 2hs lªn b¶ng viÕt - 146 82 ; 41 682 , 6 148 2 ; 8 146 2... Gthiệu héc-tô-gamï: (GV gthiệu tg tự đề- HS: Nghe giảng & nhắc lại ca-gam) - HS: TLCH - Ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghóa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam? *Gthiệu bảng đvò đo KL: - Y/c HS: Kể tên các đvò đo KL đã học - Y/c: Nêu lại các đvò trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvò đo KL - Hỏi:+ Trg các đvò trên, ~ đvò nào < / > kilô-gam? + B/n gam thì bằng... ki-lô-gam? - B/n ki-lô-gam bằng 1tạ - Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghóa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam? c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự như gthiệu tạ) - Ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg C/ lun tËp: Bài 1: - Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa; g/ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bn ki-lô-gam?... GV: Y/c HS làm bài - GV: Nxét & cho điểm D/ Cđng cè - DỈn dß: - N/x giê häc; - Chn bÞ bµi sau: Gv: Vò TÊn Anh 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - 18yến + 26yến = 44 yến - Lấy 18 + 26 = 44 , sau đó viết đvò vào k/quả - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra - HS: Đc đề - Kh«ng cùng đvò đo - Phải đổi về cùng một đvò đo - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở TËp ®äc: NGƯƠI ĂN XIN I -... bµi míi: * G/thiệu: Giờ toán hôm nay c/em được làm - HS: Nhắc lại đề bài quen với các đvò đo KL lớn hơn ki-lô-gam * Gthiệu yến, tạ, tấn: a) Gthiệu yến: - GV: Các em đã đc học các đvò đo KL nào? - HS: Gam, ki-lô-gam - G/t: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục - HS: Nghe giảng & nhắc lại ki-lô-gam người ta còn dùng đvò là yến - Là mua 1 yến gạo… - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg - Ghi: 1 yến =... về độ lớn của yến, tạ, tấn Nắm đc mối qhệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam Thực hành chuyển đổi các đvò đo KL Thực hành làm tính với các số đo KL đã học II/ §å dïng d¹y - häc - B¶ng phơ, ®å dïng kh¸c III/ C¸c H§ d¹y - häc chđ u: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Trêng TiĨu häc Th¸i Hng Ho¹t ®éng cđa häc sinh 11 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 Gv: Vò TÊn Anh A/ KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết -... các đvò trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvò đo KL - Hỏi:+ Trg các đvò trên, ~ đvò nào < / > kilô-gam? + B/n gam thì bằng 1dag? - Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g - Bn đề-ca-gam thì bằng 1hg? - Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag - Hỏi tg tự với các đvò khác để hoàn thành bảng đvò đo KL như SGK - Hỏi: + Mỗi đvò đo KL gấp mấy lần đvò nhỏ hơn & liền kề với nó? + Mỗi đvò đo KL kém mấy... , thêm chữ số 0 thứ 3 … + Vậy 7kg=7000g 18 Bµi so¹n ch¬ng tr×nh líp 4 tn 4 phải đổi thì dừng lại - Viết 3kg300g=………g & y/c HS đổi - Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm Bài 2: - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau đó ghi tên đvò vào kquả Bài 3: - GV: Nhắc HS đổi về cùng 1 đvò đo rồi mới so sánh Sửa bài & cho điểm Bài 4: - GV: Y/c 1HS đọc đề bài, 1HS lên làm, cả lớp làm VBT - GV: Nxét . lớn: a) 8136; 8316; 8361 b) 57 24; 5 740 ; 5 742 c) 63 841 ; 648 13; 648 31 * Bài 3:(a,c) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 19 84; 1978; 1952; 1 942 1969; 19 54; 1 945 ; 1890 * MR: yc hs (K - G) tự. giải thích. * Ngay ngắn ngay thẳng: - Tiếng ngay lặp lại âm đầu ng từ láy ngay ngắn. - Tiếng ngay ghép với 1 tiếng khác cónghĩa từ ghép ngay thẳng. 1. Phần ghi nhớ: ( trang 40 SGK) 2) Luyện. các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvò là đề-ca-gam. - 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. - Đề-ca-gam v/tắt là dag, ghi: 10 g = 1dag. - Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân như

Ngày đăng: 14/05/2015, 22:00

Mục lục

    1 - Giới thiệu bài :

    Toán: yến, tạ, tấn

    II/ Đồ dùng dạy - học

    I - Mục tiêu:

    III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

    Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan