Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
573,5 KB
Nội dung
Học kỳ II Ng y giảng : / / / Tiết 37: vi ta min và muối khoáng I-Mục tiêu . 1. Kiến thức : HS trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng, biết vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. 2 . Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin , kĩ năng đọc và tìm hiểu SGK , kỹ năng hoạt động nhóm, KN phân tích vận dụng kiến thức vào đời sống. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm. II- Đồ dùng dạy - học . -T liệu về một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học . 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2 . kiểm tra bài cũ : ( xen lẫn giờ giảng ) 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Vi ta min. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh . + GV treo bảng phụ yêu cầu đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thiện bài tập + GV gọi đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoàn thiện bài tập và ghi vào vở. + GV yêu cầu hs đọc thông tin tiếp theo và trả lời câu hỏi trong lệnh - Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn phải phối hợp ntn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. + GV gọi đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung > KL . + HS đọc thông tin + HS thảo luận nhóm hoàn`thiện bài tập trong lệnh. Yêu cầu nêu đợc các đáp án đúng là 1,3,5,6, + HS đọc thông tin tiếp theo và thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi lệnh + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung -> KL . - Lu ý : cần phải phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vậ4 và thực vật. Kết luận: 1 - ViTaMin (VTM ) là hợp chất hoá học đơn giản có trong thức ăn với một liều l- ợng nhỏ nhng rất cần cho sự sống. - VTM không cung cp năng lợng nhng là thành p`ần cấu trúc của nhiều enzim đm bảo sự hoạt động sinh lí bình thờng của cơ thể. - Con ngời v động vật không tự tổng hợp đ ợc VTM mà phải lấy từ thức ăn (trừ VTM D). - Trong khẩu phần ăn uống hằng ngày cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vtm cho cơ thể. Hoạt động 2 : Muối khoáng. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin và ghi nhớ nội dung bảng 34. 2. + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh . -Vì sao nói nếu thiếu VTM D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xơng? -Vì sao nói nhà nớc vận động ND sử dụng muối iốt? - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần đ- ợc cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến ntn để đảm bảo đủ VTM và muối khoáng cho cơ thể? + GV gụi đạ) diện nhóm hs`trình bày câu trả lời gụi các nhóm khác nhận xét bổ sung > KL . + HS đọc dhông tin và thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi`lệnh Yêu cìu nêu đợc - Thiếu0VTM D trẻ còi xơng vì cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có VTM D - Cần xử dụng muối iốt để đề phòng bệnh biếu cổ. + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm k(ác nhận xét bổ sung > KL . Kết luận: Muối khoáng là2thành phầN quan tr ng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình TĐC và năng lợng. - Khẩu phần ăn cần: Phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và thực vật) - Sử dụng muối iốt hàng ngày - Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất VTM - Trẻ em nên tăng cờng muối canxi(sữa, xơng). 4- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : VTM có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? + Câu2 : Kể những điều em biết về VTM và vai trò của các loại VTM đó? 5 . HDVN . + HS học những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trớc bài 36. 2 Ng y giảng : / / / Tiết 38: tiêu chuẩn ăn uống nguyên tắc lập khẩu phần I-Mục tiêu . 1. Kiến thức : -HS nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau phân biệt đợc 'iá trị dinh dỡng ở cácloại thực phẩm chính, xác định đ- ợc cơ sở khoa học và nguyê. tắc lập khẩu phàn. 2 . Kĩ năng : -Rèn luyện , thu thập thông tin , đọc và tìm hiểu SGK , kỹ năng hoạt động nhóm, phân tích vận dụng kiến thức vào đời sống. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh An t/àn thực phẩm II- Đồ dùng dạy học . Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2 . kiểm tra bài cũ : Câu 1 : VTM có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Câu 2 : Kể những điều em biết về VTM và vai trò của các loại VTM đó? 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin và đọc bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho ngời VN (120) và bảng 36. 1 + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh . - Nhu cầu DD của trẻ em, ngời trởng thành ngời gì khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó. - Vì sao trẻ em bị suy sinh dỡng ở những nớc đang phát triển thờng chiếm tỉ lệ cao? - Sự khác nhau về nhu cầu DD ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? + GV gọi đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoàn thiện bài tập và ghi vào vở. bổ sung > KL . + HS đọc thông tin + Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong lệnh Yêu cầu nêu đợc - Nhu cầu DD của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì cần tích luỹ cho cơ thể phát triển, ngời già nhu cầu DD thấp vì sự vận động của cơ thể ít. - Nhu cầu DD phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động. + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung KL . - Lu ý : ở các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sống thấp trẻ em bị suy sinh dỡng chiếm tỉ lệ cao. Kết luận: Nhu cầu DD của từng ngời không giống nhau. 3 - Nhu cầu DD phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí, hoạt động lao động. Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin + GV yêu cầu hs thảo luận tốeo nhóm hoàn thành phiếu học tập Loại thức ăn Tên thực phẩm + GV treo bảng phụ có phiếu học tập + GV gọi đại diện các nhóm lên hoàn thiện phiếu học tập gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung và ghi kết quả đúng vào vở. + Đại diện nhóm hs trình bày đáp án các n+ GV nhận xét bài làm của hs và bổ sung hóm khác bổ sung Kl nếu cần. + HS đọc thông tin + Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. Yêu cầu điền đợc nh sau: Loại thức ăn Tên thực phẩm - Giàu Gluxít - Giàu Prôtêin - Giàu lipít - Nhiều VTM và chất khoáng. - Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Gạo, ngô, khoai, sắn - Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ - Mỡ động vật, dầu thực vật -Rau, quả tơi, muối khoáng. Kết luận: Giá trị dd của thức ăn biểu hiện ở : - Thành phần các chất - Năng lợng chứa trong các chất - Cần phối hợp loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin + GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi - Khẩu phần ăn uống của ngời khỏi ốm có gì khác với ngời bình thờng? Tại sao? - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cờng rau, hoa, quả tơi. Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những căn cứ nào? + GV gọi đại diện hs trả lời câu hỏi gọi các hs khác nhận xét bổ sung KL + HS đọc thông tin + HS suy nghĩ độc lập trả lời những câu hỏi trong lệnh . + Đại diện hs trả lời câu hỏi hs khác nhận xét bổ sung KL c Kết luận: - Kn: Khẩu phần ăn là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày - Nguyên tắc lập khẩu phần + Đảm bảo đủ lợng thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cơ thể +Đảm bảo cân đối các thành phần chất hữu cơ và giá trị dd của thức ăn +Đảm bảo cung cấp đủ năng lợng, VTM và MK. 4- Củng cố - đánh giá + Câu 1, 2 (SGK- tr114) 5- H ớng dẫn học ở nhà 4 + HS học bài theo những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trớc bài 37. Ng y giảng : / / / Tiết 39: thực hành phân tích một khẩu phần ăn cho trớc 5 I-Mục tiêu . 1. Kiến thức : -HS biết đợc các bớc lập khẩu phần biết đánh giá đợc đợc định mức đáp ứng của một mẫu khẩu phần biết cách tự xây dựng một mẫu khẩu phần. 2 . Kĩ năng : -Rèn luyện KN phân tích, KN đọc và tìm hiểu SGK, KN hoạt động nhóm, KN tình toán. 3. Thái độ : -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy sinh dỡng, béo phì. II- Đồ dùng dạy học . + GV : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2 . kiểm tra bài cũ : - Khẩu phần ăn uống của ngời khỏi ốm có gì khác với ngời bình thờng? Tại sao? - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cờng rau, hoa, quả tơi. 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : H ớng dẫn PP thành lập khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành: + GV hớng dẫn nội dung bảng 37. 1 + Phân tích VD thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bớc nh trong SGK: - Lợng cung cấp A - Lợng thải bỏ A 1 - Lợng thực phẩm ăn đợc A 2 + GV lấy thêm VD để nêu cách tính. - Thành phần dd . - Năng lợng. - Muối khoáng, VTM Chú ý: hệ số hấp thu của cơ thể với Prôtêin là 60% Lợng VTM C thất thoát là 50% + HS đọc thông tin và ghi nhớ các bớc tiến hành khi lập khi lập khẩu phần. - Bớc 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bớc 2: Điền tên thực phẩm và số lợng cung cấp A Xác định lợng thải bỏ A 1 bằng cách tra bảng Xác định lợng thực phẩm ăn đợc A 2 A 2 = A- A 1 - Bớc 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng . - Bớc 4: Cộng các số liệu đã liệt kê Đối chiếu với bảng nhu cầu dd khuyến nghị cho ngời VN từ đó có kế hoạch điều chỉnh hợp lí. Hoạt động 2 : Tập đánh giá một khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu. + GV gọi đại diện hs lên chữa bài. + GV công bố đáp án đúng. + HS đọc kĩ bảng 2 , bảng số liệu khẩu phần . + HS tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở bảng 37. 2 6 - Lợng cung cấp A - Lợng thải bỏ A 1 - Lợng thực phẩm ăn đợc A 2 + GV lấy thêm VD để nêu cách tính. - Thành phần dd . - Năng lợng. - Muối khoáng, VTM Chú ý: hệ số hấp thu của cơ thể với Prôtêin là 60% Lợng VTM C thất thoát là 50% + Đại diện HS lên bảng trình bày các nhóm khác NX bổ sung + Từ bảng 37. 2 HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá + HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lợng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức áp ứng nhu cầu. IV- Củng cố - đánh giá + GV nhận xét tinh thần thái đô của hs trong khi làm thực hành. + GV căn cứ vào bảng 37. 2 và 37. 3 để đánh giá từng nHóm hs. V- HDVN: Tập, xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dd khuyến nghị cho ngời VN và bảng phụ lục dd thức ăn. Ng y giảng : / / / Chơng VII : bài tiết Tiết 40 : bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu Thành phần Trọng lợng Thành phần DD Nặng l- ợng A A 1 A 2 Prôtêin Lipít Gluxít Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 7 I-Mục tiêu . 1. Kiến thức : -HS trình bày đợc khái niệm bài tiết và vai trò của nó với sự sống, hoạt động bài tiết của cơ thể. Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. 2 . Kĩ năng : -Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN Phân tích kênh hình 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. II- Đồ dùng dạy học . Mô hình cấu tạo nửa cơ`thể ngời ,tranh cấu tạo hệ bài tiết. Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2. kiểm tra bài cũ : Xen lân giờ giảng 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Bài tiết. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin và bảng 38. + GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong lệnh . - Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ đâu? - Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? - Bài tiết vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống ? + GV gọi đại diện hs trả lời câu hỏi gọi các hs khác nhận xét bổ sung KL + HS đọc thông tin và bảng 38 + HS suy nghĩ độc lập trả lời những câu hỏi trong lệnh và các câu hỏi GV đề ra. + Đại diện hs trả lời câu hỏi hs khác nhận xét bổ sung KL Kết luận: Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trờng. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trờng bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình thờng. Hoạt động 2: Cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát tranh H38. 1 và mô hình nửa cơ thể ngời về vị trí của thận và cấu tạo thận qua mô hình. + HS quan sát H 38 và mô hình nửa cơ thể ngời về cấu tạo của thận. 8 + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong lệnh + GV gọi đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thiện bài tập GV gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung Đáp án đúng + GV củng cố bài băng cách gọi hs lên bảng chỉ trên mô hình về cấu tạo của thận. + HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lệnh + Đại diện hs lên bảng hoàn thành bài tập trong bảng phụ các nhóm khác nhận xét bổ sung đáp án đúng. + Đại diện 1 hs lên bảng chỉ trên tranh và trên mô hình về cấu tạo của thận. Kết luận: Hệ bài tiết nớc tiểu gồm:2 thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái. - Mỗi thận gốm 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : Bài tiết có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể? Bài tiết ở cơ thể ngời do cơ quan nào đảm nhiệm? + Câu 2 : Hệ bài tiết nớc tiểu cấu tạo ntn? V- HDVN . + HS học bài theo những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trớc bài 39 Ng y giảng : / / / Tiết 41 : bài tiết nớc tiểu I-Mục tiêu . 1. Kiến thức : - HS trình bày đợc quá trìnH tạo thành nớc tiểu, quá trình bài tiết nớc tiểu, phân biệt đợc nớc tiểu đầu và huyết tơng, nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức. 2 . Kĩ năng : Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN phân tích kênh hình 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. 9 II- Đồ dùng dạy học . + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2. kiểm tra bài cũ : + Câu 1 : Bài tiết có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể? Bài tiết ở cơ thể ngời do cơ quan nào đảm nhiệm? + Câu 2 : Hệ bài tiết nớc tiểu cấu tạo ntn? 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Tạo thành nớc tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát H 39. 1. + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong lệnh . - Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? - Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở những điểm nào? - Nớc tiểu đầu khác với nớc tiểu chính thớc ở những điểm nào? - Hoàn thiện phiếu học tập sau. Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức + GV gọi đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi gọi các nhóm hs khác nhận xét bổ sung KL + HS đọc thông tin và quan sát H39. 1. + HS thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi trong lệnh và các câu hỏi GV đề ra. + Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi các nhóm khác nhận xét bổ sung KL + Yêu cầu nêu đợc. - Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình - Nớc tiểu đầu không có tế bào và prôtêin. - Hoàn thiện phiếu học tập. Kết luận: * Máu động mạch đến thận vào vỏ thận vứi áp lợc lứn đã thúc đẩy quá trình lọc máu ử các đơn vị chức năng của thận * Sự tạo thành nớc tiẻu gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu:xảy ra ở cầu thận + Quá trình: SGK + K.quả: Tạo ra nớc tiểu đầucó thành phần gần giống huyết tơng( chỉ thiếu prôtêin): loãng, chứa nhiều chất dinh dỡng, ít chất cặn bã và chất độc. - Quá trình hấp thụ lại: xảy ra ở ống thận. +Quá trình: SGK +Kết quả:Tạo thành nớc tiểu loạt 2 đặc hơn, có ít chất dinh dỡng hơn nớc tiểu đầu. - Quá trình bài tiết tiếp: xảy ra ở ống thận. +Quá trình: SGK 10 [...]... kinh +Hệ thần kinh sinh dỡng gồm 2 phân hệ - Phân hệ TK giao cảm - Phân hệ TK đối giao cảm - Sự khác nhau giữa hai phân hệ TK giao cảm và đói giao cảm Bảng 48 1(153) Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát H 48 3A và + HS quan sát H 48 3A và B nghiên B đọc kỹ nội dung bang 48 2 cứu kỹ bảng 48 1 + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm... trả lời các câu - Một cơ quan phân tích gồm những hỏi GV đề ra thành phần nào? + Đại diện hs trình bày câu trả lời các - ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với hs khác nhận xét bổ sung KL cơ thể ? + Yêu cầu điền đợc - Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ - Nêu đợc các thành phần của cơ quan quan phân tích ? phân tích + GV gọi đại diện hs trình bày đáp án - Sự khác nhau giữa cơ quan phân tích gọi các hs... sung và cơ quan thụ cảm KL + GV chốt lại đáp án đúng Kết luận: Cơ quan phân tích gồm 3 phần: - Cơ quan thụ cảm - Dây thần kinh - Bộ phận phân tích là vùng thần kinh ở đại não - ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết đợc tác động cuả môi trờngngoài hay môi trờng trong cơ thể Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát H 49 1 + HS quan sát H 49... bài 49 32 Ngy giảng : / / / Tiết 51 : cơ quan phân tích thị giác I-Mục tiêu 1 Kiến thức : HS trình bày đợc cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu đợc ý nghiã của cơ quan phân ích Mô tả đợc các thành phần của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu đợc cấu tạo màng lới trong cầu mắt Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật 2 Kĩ năng : Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm,... dạy học + GV: Tranh cấu tạo cầu mắt, mô hình cấu tạo cầu mắt III- Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức : Sĩ số 8A 8B 2 kiểm tra bài cũ : Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm ? 3 Dạy bài mới : Hoạt động 1: Cơ quan phân tích 33 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin trả + HS quan sát đọc thông... trình bày câu trả dỡng ? lời các hs khác nhận xét bổ sung KL 31 - Trình bày sự khác nhau giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm + Yêu càu nêu đợc + GV yêu cầu từng nhóm hs trình bày - Cấu tạo của hệ thần kinh giao cảm đáp án, các nhóm khác nhận xét bổ - Phân biệt bộ phân giao cảm và đối sung giao cảm + GV chốt lại đáp án đúng nh yêu cầu đối với hs Kết luận: +Hệ thần kinh sinh dỡng gồm - Trung ơng:... trả kinh giao cảm và dối giao cảm ? lời các hs khác nhận xét bổ sung - Hệ thần kinh sinh dỡng có vai trò ntn KL trong đời sống + Yêu càu nêu đợc + GV yêu cầu từng nhóm hs trình bày - hai bộ phận có tác dụng đối lập đáp án, các nhóm khác nhận xét bổ - ý nghĩa: điều hoà hoạt động các cơ sung quan + GV chốt lại đáp án đúng nh yêu cầu đối với hs Kết luận: Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm... biệt đợc phản xạ sinh dỡng và phản xạ vận đông, phân biệt đợc bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về cấu tạo và chức năng 2 Kĩ năng : Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm 3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ hệ thần kinh II- Đồ dùng dạy học + GV: Tranh cấu tạo bán cầu đại não, mô hình cấu tạo đại não III- Các hoạt động... nhau đối với hoạt động cảu các cơ quan sinh dỡng - Nhờ tác dụng đối lập nhau mà hệ thần kinh sinh dỡng điều hoà đợc hoạt động của các cơ quan nội tạng IV- Củng cố - đánh giá + Câu hỏi 1: Dựa vào H48 2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ? + Câu hỏi 2: Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm ? V- HDVN + HS học bài... Cơ quan phân tích thị giác gồm: - Cơ quan thụ cảm thị giác ở màng lới của cầu mắt - Dây thần kinh thị giác(dây số 2) - Vùng thị giác ở thuỳ chẩm a- Cấu tạo của cầu mắt gồm 2 phần cơ bản: * Các lớp màng: - màng cứng : phía trớc là màng giác trong suốt - Màng mạch: phía trớc là lòng đen tạo con ngơi ở giữa - Màng lới: gồm các tế bào thụ cảm thị giác + TB hình que nhìn ban đêm + TB hình nón nhìn ban ngày . lời cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. 2 . Kĩ năng : -Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN Phân tích kênh hình 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. II-. TĐC diễn ra bình thờng. Hoạt động 2: Cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát tranh H38. 1 và mô hình nửa cơ thể ngời về vị trí. chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : Bài tiết có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể? Bài tiết ở cơ thể ngời do cơ quan nào đảm nhiệm? + Câu 2