Dạng 2: Bài toán tích hợp giữa quy luật MenĐen – hoán vị gen I/ kiến thức cơ bản : 1/ phương pháp xác định 2 cặp tính trạng phân li độc lập Trong điều kiện mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Khi xét sự di truyền về 2cặp tính trạng nếu xảy ra một trong các trường hợp sau ta kết luận sự di truyền của 2 cặp gen đó tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden - Khi tự thụ hoặc giao phối giữa cá thể dị hợp 2 cặp gen mà đời sau cho 4KH với tỉ lệ kiểu hình (3:1) 2 = 9: 3: 3: 1 thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden P: ( Aa, Bb) × (Aa, Bb) → F 1 phân li kiểu hình : 9: 3: 3: 1→ quy luật phân li độc lập - Khi lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen mà đời sau cho 4KH với tỉ lệ kiểu hình (1:1) 2 = 1: 1: 1: 1 thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden P: ( Aa, Bb) × (aa, bb) → F 1 phân li kiểu hình : 1: 1: 1: 1→ quy luật phân li độc lập - Nếu tỉ lệ chung về cả 2 tính trạng bằng tích riêng của các tính trạng riêng rẽ thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden P: ( Aa, Bb) × (aa, bb) hoặc (Aa, Bb) → F 1 phân li kiểu hình : 1: 1: 1: 1( hoặc 9: 3: 3: 1)→ quy luật phân li độc lập 2/ phương pháp xác định 2 cặp tính trạng di truyền theo quy luật hoán vị gen Trong điều kiện mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Khi xét sự di truyền về 2cặp tính trạng nếu xảy ra một trong các trường hợp sau ta kết luận sự di truyền của 2 cặp gen đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan - Khi tự thụ hoặc giao phối giữa cá thể dị hợp 2 cặp gen mà đời sau cho 4KH với tỉ lệ kiểu hình khác 9: 3: 3: 1 thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan P: ( Aa, Bb) × (Aa, Bb) → F 1 có 4 KH phân li theo tỉ lệ ≠ 9: 3: 3: 1→ quy luật hoán vị gen Khi lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen mà đời sau cho 4KH với tỉ lệ kiểu hình ≠: 1: 1: 1: 1 thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan: P: ( Aa, Bb) × (aa, bb) → F 1 ≠: 1: 1: 1: 1→ quy luật hoán vị gen phân li theo tỉ lệ ≠: 1: 1: 1: 1 → quy luật hoán vị gen Tổng quát: - Nếu tỉ lệ chung về cả 2 tính trạng biểu hiện tăng biên dị tổ hợp dòn thời không bằng tích riêng của các tính trạng riêng rẽ khi xét riêng, thì ta kết luận 2 cặp tính trạng đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan P: ( Aa, Bb) × (Aa, bb) hoặc (aa, Bb) → F B phân li kiểu hình tỉ lệ ≠: 3: 3: 1: 1 → quy luật hoán vị gen II/Các dạng toán tích hợp và phương pháp giải Dạng 2a. xác định tỉ lệ giao tử: Phương pháp giải: Cách 1: Tách riêng từng nhóm gen liên kết sau đó lập bảng tổ hợp Cách 2: Tách riêng từng nhóm gen liên kết sau đó nhân tích các nhóm tỉ lệ với nhau 1/ Bài tập vận dụng: Bài 1. Trong quả trình giảm phân các gen B và b xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu gen sau: a/ bd BD Aa b/ aB Ab Dd Bài 2. Trong quả trình giảm phân các gen M và m xảy ra hoán vị gen với tần số 40%, giữa l với L là 10% Xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu gen sau: a/ rl RL mh MH b/ rL Rl mH Mh 2/ Bài tập trắc nghiệm: HS Quá trình giảm phân đã xảy ra HVG ở cặp A và a với tần số 40%. Dùng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 Câu 1. Cá thể có kiểu gen aB Ab Dd tạo ra mấy loại giao tử: A.4 B.8 C.2 D.16 Câu 2. Một cá thể có kiểu gen aB Ab Dd tạo ra giao tử bAD với tỉ lệ: A.20% B. 0% C. 10% D. 5% Câu 3. Một cá thể có kiểu gen aD Ad Aa tạo ra giao tử A bD với tỉ lệ: A.25% B. 10% C. 15% D.20% Câu 4. Một cá thể có kiểu gen ab Ab Dd tạo ra giao tử D ab với tỉ lệ: A.12,5% B. 50% C. 25% D.20% Quá trình giảm phân đã xảy ra HVG ở cặp B và b với tần số 30%. Và giữa R và r bằng 20%. Dùng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 5 đến 9 Câu 5. Cá thể có kiểu gen rM Rm bD BD tạo ra bao nhiêu loại giao tử khác nhau: A.8 B.16 C.4 D.2 Câu 6. Cá thể có kiểu gen rm RM bD Bd tạo ra bao nhiêu loại giao tử khác nhau: A.8 B.2 C.16 D.4 Câu 7. tỉ lệ xuất hiện giao tử Bd rm từ cá thể có kiểu gen rM Rm bd BD là bao nhiêu % A.25% B. 1,5% C. 15% D.20% Câu 8. kiểu gen của cá thể tạo ra 16 kiểu giao tử trong đó có giao tử BD RM là : A. rm RM bD Bd B. rm RM bd BD C. rM Rm bD Bd D. rm RM bD BD Câu 9. cá thể tạo ra 16 kiểu giao tử trong đó có giao tử bd rm chiếm 15%. cá thể này có kiểu gen như thế nào và tạo ra bao nhiêu loại giao tử chiếm tỉ lệ trên : A. rM Rm bD Bd và 4 kiểu B. rm RM bd BD và 4 kiểu C. rM Rm bD Bd và 2 kiểu D. rm RM bD Bd và 8 kiểu 2/ Bài tập trắc nghiệm: GV Quá trình giảm phân đã xảy ra HVG ở cặp A và a với tần số 40%. Dùng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 Câu 1. Cá thể có kiểu gen aB Ab Dd tạo ra mấy loại giao tử: A.4 B.8 C.2 D.16 Câu 2. Một cá thể có kiểu gen aB Ab Dd tạo ra giao tử bAD với tỉ lệ: A.20% B. 0% C. 10% D. 5% Câu 3. Một cá thể có kiểu gen aD Ad Aa tạo ra giao tử A bD với tỉ lệ: A.25% B. 10% C. 15% D.20% Câu 4. Một cá thể có kiểu gen ab Ab Dd tạo ra giao tử D ab với tỉ lệ: A.12,5% B. 50% C. 25% D.20% Quá trình giảm phân đã xảy ra HVG ở cặp B và b với tần số 30%. Và giữa R và r bằng 20%. Dùng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 5 đến 9 Câu 5. Cá thể có kiểu gen rM Rm bD BD tạo ra bao nhiêu loại giao tử khác nhau: A.8 B.16 C.4 D.2 Câu 6. Cá thể có kiểu gen rm RM bD Bd tạo ra bao nhiêu loại giao tử khác nhau: A.8 B.2 C.16 D.4 Câu 7. tỉ lệ xuất hiện giao tử Bd rm từ cá thể có kiểu gen rM Rm bd BD là bao nhiêu % A.25% B. 1,5% C. 15% D.20% Câu 8. kiểu gen của cá thể tạo ra 16 kiểu giao tử trong đó có giao tử BD RM là : A. rm RM bD Bd B. rm RM bd BD C. rM Rm bD Bd D. rm RM bD BD Câu 9. cá thể tạo ra 16 kiểu giao tử trong đó có giao tử bd rm chiếm 15%. cá thể này có kiểu gen như thế nào và tạo ra bao nhiêu loại giao tử chiếm tỉ lệ trên : A. rM Rm bD Bd và 4 kiểu B. rm RM bd BD và 4 kiểu C. rM Rm bD Bd và 2 kiểu D. rm RM bD Bd và 8 kiểu . trạng đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan: P: ( Aa, Bb) × (aa, bb) → F 1 ≠: 1: 1: 1: 1→ quy luật hoán vị gen phân li theo tỉ lệ ≠: 1: 1: 1: 1 → quy luật hoán vị gen Tổng quát: - Nếu tỉ. đó tuân theo quy luật hoán vị gen của Morgan P: ( Aa, Bb) × (Aa, bb) hoặc (aa, Bb) → F B phân li kiểu hình tỉ lệ ≠: 3: 3: 1: 1 → quy luật hoán vị gen II/Các dạng toán tích hợp và phương pháp. Dạng 2: Bài toán tích hợp giữa quy luật MenĐen – hoán vị gen I/ kiến thức cơ bản : 1/ phương pháp xác định 2 cặp tính trạng phân