1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN

29 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Giáo viên: LÊ THANH HẰNG Tiết :1 Ngày : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: – Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học – Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên – Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ 3 / Học sinh : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số công việc chuẩn bò của hs 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vò trí tiến hoá nhất? 4/Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Vò trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác đònh được.vò trí của con người trong tự nhiên Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin – Treo bảng phụ phần  – GV nhận xét, kết luận – Kết luận :Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói và chữ viết Hoạt động 2: Xác đònh mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh – Đọc thông tin SGK – Quan sát bài tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK – Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung I/ Vò trí của con người trong tự nhiên – Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói và chữ viết II/ Nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh – Sinh học 8 cung Trang 1 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG Mục tiêu : Hs biết được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? – Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? – GV lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài – GV cho hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây – Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục . Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin – HS đọc thông tin SGK – 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vò trí tiến hoá nhất nhờ có lao động – HS hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành tựu của ngành y học – Các nhóm khác nhận xét – bổ sung – HS đọc thông tin SGK – Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục . III/ Phương pháp học tập bộ môn – Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí Trang 2 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG – Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn – Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thực tến cuộc sống nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thực tế cuộc sống IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ BÀI VỪA HỌC Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? 1. Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? Học ghi nhớ khung hồng 2. B/ BÀI SẮP HỌC - HS xem lại bài “ Thỏ” và bài “ Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7 - Chuẩn bò bài “Cấu tạo cơ thể người” Trang 3 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết :2 BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: • HS kể tên được và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người • Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan 2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Bảng phụ sau : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số công việc chuẩn bò của hs 2/ Kiểm tra bài cũ: • Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? • Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người 4/Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người Cách tiến hành: – Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người – HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi . – GV nhận xét – bổ sung. – HS quan sát tranh và mô hình – HS xác đònh được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người – Các HS khác theo dõi I/ Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân – Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng Trang 4 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Mục tiêu : Hs xác đònh được chức năng, thành phần các hệ cơ quan Cách tiến hành: – Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì? – Dưới da là các cơ quan nào? – Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? – GV treo bảng phụ – GV cho HS thảo luận nhóm điền bảng – GV nhận xét – bổ sung Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan Mục tiêu : HS giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin SGK – Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế? – GV cho HS giải thích bằng sơ đồ hiønh 2.3 – GV nhận xét – bổ sung Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của và nhận xét : • Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân • Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành • Khoang ngực chứa tim, phổi • Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản – Da – Bảo vệ cơ thể – Cơ và xương => Hệ vận động – Khoang ngực và khoang bụng – HS thảo luận nhóm và điền bảng – Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung – Đọc thông tin SGK – Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu cầu. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan: tai(nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co(cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp 2. Các hệ cơ quan: - Bảng 2 SGK II/ Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan : – Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch Trang 5 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ BÀI VỪA HỌC 1. Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? 2. Hãy điền dấu + (nếu đúng) và dấu – (nếu sai) để xác đònh vò trí của mỗi cơ quan trong bảng sau: Cơ quan Vò trí Khoang ngực Khoang bụng Vò trí khác Thận Phổi Khí quản Não Mạch máu Mắt Miệng Gan Tim Dạ dày Học thuộc ghi nhớ B/ BÀI SẮP HỌC  Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật  Chuẩn bò bài: “ Tế bào” Tiết :3 Ngày : BÀI 3 :TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Trang 6 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG • HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con) • Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào • Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : 2 / Giáo viên: – Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Bảng 3.1 – 3.2 SGK – Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường 3 / Học sinh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số công việc chuẩn bò của hs 2/ Kiểm tra bài cũ: • Kể tên các hệ cơ quan và xác đònh vò trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ? • Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? 3/ Mở Bài : Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? 4/Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Cách tiến hành: – GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và hoạt động cá nhân để trả lời  – GV giảng thêm: • Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Chất tế bào có – HS quan sát tranh hình 3.1 – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, Trang 7 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm), bộ máy Gơngi trong nhân là dòch nhân có nhiễm sắc thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào Mục tiêu : Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào Cách tiến hành: – GV treo bảng phụ 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất lại thực hiện được chức năng đó? – Chất tế bào có chức năng là gì? – Kể tên hai hoạt động sống của tế bào? – Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? – Ngoài chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất còn tham gia vận chuyển các chất giữa các bào quan trong tế bào. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này? – Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu? – GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tế bào Mục tiêu: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H.O,N,P . trung thể – Nhân – Các HS khác nhận xét – Bổ sung – HS quan sát bảng phụ – Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Có chức năng giúp – Trang 8 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG – Em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? – Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì ? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: HS chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của tế bào Cách tiến hành: – GV treo sơ đồ hình 3.2 – Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào? – Tế bào trong cơ thể có chức năng gì? – Tại sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể sống? – GV nhận xét – bổ sung IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A/ BÀI VỪA HỌC  Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất?  Tại sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể?  Làm bài tập bảng 3.2 SGK B/ BÀI SẮP HỌC  Làm bài tập bảng 3.2 SGK Trang 9 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG Ngày 07/09/09 TI ẾT 6 : PHẢN XẠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Học sinh hiểu : - Cấu tạo 1 nơron điểm hình - Chức năng cơ bản của nơron - Các yếu tố 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ . 2 . Kỹ năng : - Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ - Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ . 3 . Thái độ : Giúp học sinh bảo vệ hệ thần kinh. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : - Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh. - Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ . - Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ . 2 . Học sinh : - Xem lại bài Mô  Mô thần kinh - Xem SGK bài phản xạ  Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ . Kiểm tra bài cũ : - Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ? - Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? 2/ Mở Bài : Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) .Vậy phản xạ là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay : 3/ Hoạt độngdạy học Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron . Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi – Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? – Gv treo tranh 6 . 1  GV yêu cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron? – Gv chốt lại cấu tạo chính của nơron gồm : • Thân : có nhân • Sợi : gồm sợi nhánh và sợi trục có bao mielin – Chuyển ý : VỚi cấu tạo như vậy thì nơron thực hiện chức năng gì ? – Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trong SGK. - HS ghi nhớ chú thích. - 1 HS lên bảng gắn chú thích. - HS nhận xét, nêu cấu tạo I/ cấu tạo và chức năng của nơ ron : Kết luận: a. cấu tạo nơron gồm: - Thân: chứa nhân, xung quanh có tua ngắn (sợi nhánh). - Tua dài (sợi trục): có bao miêlin, tận cùng phân nhánh có cúc ximáp. Trang 10 [...]... cứu và băng bó khi gặp người bò gãy xương V/ Dặn dò  Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn  Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bò gãy xương  Chuẩn bò bài : “ Môi trường trong cơ thể “ Trang 23 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG GV : Lê Thanh Hằng Ngày 05 /10 /09 CHƯƠNG III : TUẦN HỒN MÁU VÀ MƠI TRƯƠNG TRONG CƠ THỂ Tiết 13: I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : - HS cần phân biệt được các thành... xương  giúp xương đàn hồi và vững chắc 2/ Kỹ năng : Nhận biết , liên hệ thực tế 3/ Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) Chuẩn bò : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _ Tranh 8.1 ,8.2 ,8 .3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ : 1) Điểm khác nhau giữa xương... ) và cơ 3 đầu ( cơ duỗi ) ở 2 cánh tay Gv hoàn chỉnh kiến thức : Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng Cơ này kéo xương về 1 phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại Kết luận : bài ghi IV/ Củng cố  Thực hiện phản xạ đầu gối và giải thích cơ chế của phản xạ Trang 17 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG V/ Dặn dò:  Học bài  Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập  Chuẩn bò... cứu và băng bó cho người bò gẫy xương II II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên : Chuẩn bò theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK Tranh vẽ hình 12.1  12.4 SGK 2 Học sinh : Chuẩn bò : mỗi nhóm mang theo 2 thanh nẹp dài 30  40 cm , rộng 4  5 cm.4 cuộn băng y tế 4 miếng vải sạch III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra só số 1/ Kiểm tra :công việc chuẩn bò của hs 2/ Bài mới :Có thể giới thiệu vài số liệu về tai... đầu gối ( khớp đầu xương tròn lớn Khớp _ Khớp bán động : đốt động ) bán động có diện khớp sống ? Điểm khác nhau về khả năng cử phẳng và hẹp _ Khớp động : x đầu gối động của khớp động và khớp bán _ có đường nối giữa 2 xương , khuỷu tay…… là hình răng cưa khít với động nhau nên không cử động ? Đặc điểm khớp bất động được - Có 3 loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động IV/ Củng cố : 1) Bộ xương... Phân biệt được miễn dòch tự nhiên và miễn dòch nhân tạo 2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích hình vẽ 3 Thái độ : Có ý thức tiêm phòng bệnh II Chuẩn bị : 1/ Giáo viên -Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải Tranh : Sơ đồ hoạt động thực bào ; Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên ; Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh 2 Học sinh :Phiếu học tập... / 25 /sgk - học sinh hoạt động độc lập II) PHÂN BIỆT CÁC - Có 3 loại xương : x ngắn , LOẠI XƯƠNG : xdẹt ,xdài _ Xương dài : x đùi , x _ học sinh đọc thông tin  / ống tay …… 25 /sgk _ Xương ngắn : x đốt _ học sinh hoạt động theo sống , x cổ tay … nhóm _ Xương dẹt : x bả vai , xcánh chậu _ có 3 loại khớp _ có 2 đầu khớp giữa có dòch HĐ 3 : Tìm hiểu về các khớp khớp Hai đầu x tròn và lớn III) CÁC KHỚP... tra , uốn nắn thao tác thực hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm làm tốt / Băng bó : Gv treo tranh 12.2 ; 12 .3 và 12.4 yêu cầu HS quan sát và thực hiện thao tác băng bó cố đònh GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của HS , nhận xét đánh giá , tuyên dương các nhóm làm tốt – HS các nhóm thay phiên nhau tập sơ cứu cho người gãy xương cánh tay như hình 12.1 – HS quan sát tranh , các nhóm... góp ý bổ tâm và cơ quan phản ứng sung – rút kết luận 3 Vòng phản xạ : – Gv cho HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ 6 3 SGK – Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK trang 22 – Gv đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa ? Nội dung – HS đọc và quan sát – Hs trả lới câu hỏi  3/ vòng phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về... năng : - thu thập thơng tin, quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức - khái qt , tơng hợp , hoạt động nhóm 3 Thái độ : - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể chống mất máu II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ tế bào máu - Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đơng - HS 1 số nhóm chuẩn bị tiết gà , lợn để trong đĩa hoặc bát III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu phương pháp sơ cứu . H1.1, H1.2, H1 .3 - Bảng phụ 3 / Học sinh : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số công việc chuẩn bò của hs 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Mở bài :. bào thực vật và tế bào động vật  Chuẩn bò bài: “ Tế bào” Tiết :3 Ngày : BÀI 3 :TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Trang 6 Giáo viên: LÊ THANH HẰNG • HS trình

Ngày đăng: 26/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ sau: - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
Bảng ph ụ sau: (Trang 4)
– GV treo bảng phụ - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
treo bảng phụ (Trang 5)
– Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1, hình 4.1 –2 –3 –4 SGK –Bảng 3.1 – 3.2 SGK - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
c tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1, hình 4.1 –2 –3 –4 SGK –Bảng 3.1 – 3.2 SGK (Trang 7)
- Cấu tạo 1 nơron điểm hình   -   Chức năng cơ bản của nơron - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
u tạo 1 nơron điểm hình - Chức năng cơ bản của nơron (Trang 10)
– Gv dựa vào hình vẽ để làm rõ chức năng cảm ứng và dẫn truyền :…. - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
v dựa vào hình vẽ để làm rõ chức năng cảm ứng và dẫn truyền :… (Trang 11)
3. Thái độ :Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GIÁO ÁN SINH8 3 CỘT ĐÚNG CHUẨN
3. Thái độ :Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w