giáo án HKI lớp 7-2011-2012

72 179 0
giáo án HKI lớp 7-2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 Tuần 1 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Ngày soạn:15/08/2011 Tiêt 1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày dạy:16/08/ 2011 I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: HS Nắm được đònh nghóa số hữu tỉ và cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kỉ năng: Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , so sánh hai số hữu tỉ. 3.Thái độ: Bước đầu nhận biết được quan hệ giữa các tập hợp số đã học. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ có vẽ hình vẽ trục số, thước thẳng. HS: Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: (3’) GV: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3.Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt đông1:(12’) H: Hãy nhắc lại đònh nghóa phân số bằng nhau ?Viết các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 7 5 thành ba phân số bằng nó ? HS: Trình bày. GV: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng số hữu tỉ.Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2 7 5 là số hữu tỉ. H: Thế nào là số hữu tỉ ? HS: Trã lời. GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. HS: làm? 1 H: Tại sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 3 1 đều là số hữu tỉ ? HS: Trã lời. HS:Làm ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? HS: Giải thích. H: Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học ? HS: N Z⊂ ⊂ Q GV: Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa ba tập hợp số. Hoạt đông 2: (12’) GV: Vẽ trục số, yêu cầu một HS biểu diễn số nguyên –2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 trên trục số ? HS: Thực hiện. GV: Giới thiệu tương tự số nguyên ta có thể biểu diễn số 1 .Số hữu tỉ Ví dụ: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2 7 5 là các số hữu tỉ - Số hữu tỉ có dạng b a với a,b ∈ Z và b ≠ 0 - Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q - Biểu đồ quan hệ giữa ba tập hợp số. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số SGK. Q Z N GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 hữu tỉ trên trục số. HS: Nêu cách biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục so.á GV: Làm, cả lớp làm theo. Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vò theo mẫu số, xác đònh điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số HS: Tương tự để biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số ta làm thế nào ? Nêu cách thực hiện ? Hướng dẫn: - Viết 3 2 − dưới dạng phân số có mẫu dương. H:Ta chia đoạn thẳng đơn vò thành mấy phần ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − được biểu diễn thế nào ? HS: Lên bảng biểu diễn. GV: Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − gọi là điểm 3 2 − . H:Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm gì ? HS: Điểm x. Hoạt đông 3: (10’) H : Ở lớp 6 các em đã học muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? HS: Làm?4 so sánh 3 2− và 5 4 − ? H: Để so sánh hai số hữu tỉ –0,6 và 2 1 − ta làm thế nào ? HS: Làm theo nhóm. H: So sánh hai số hữu tỉ –3 2 1 và 0 ? HS: Trình bày. H: Qua ví dụ để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? HS: Đưa về hai phân số cùng mẫu dương, rồi so sanh các tử với nhau. GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. HS: Làm ? 5 GV: Cho lớp nhận xét, uốn nắn sai sót, HS: Đọc và học nhận xét trong sgk. Hình vẽ: Bảng phụ. Ví dụ2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số sgk. Hình vẽ: Bảng phụ. 3.So sánh hai số hữu tỉ: Ví dụ1 : So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và 2 1 − Ta có –0,6 = 10 6− ; 2 1 − = 2 1− = 10 5− Vì –6 < -5 và 10 > 0 nên 10 6− < 10 5− hay –0,6 < 2 1 − Ví dụ 2 : So sánh hai số hữu tỉ –3 2 1 và 0 Ta có –3 2 1 = 2 7− và 0 = 2 0 Vì –7 < 0 Nên 2 7− < 2 0 Hay –3 2 1 < 0 4. Củng cố - Luyện tập: (6’) H: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? GV: Cho hai số hữu tỉ –0,75 và 3 5 . a) So sánh hai số đó GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Quan hệ của hai số đó với nhau và với số 0 ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Về nhà làm bài tập về nhà bài 2 ; 3 ; 4 /SGK.8. - Học đònh nghóa, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh số hữu tỉ trên trục số. - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số ,quy tắc ”dấu ngoặc”, quy tắc ”chuyển vế “. Tuần 1 Ngày soạn:15/08/2011 Tiêt 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày dạy:16/08/ 2011 I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Kỉ năng: Có kó năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham thích, kiên nhẫn. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng phấn màu, bảng phụ có nội dung các câu hỏi ?1 và ?2 sgk. HS: Ôn tập quy tăc chuyển vế ,quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: (6’) HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Ví dụ về số hữu tỉ âm nhỏ hơn -5? - Phát biểu cho ví du….ï 4đ - So sánh x và y biết a) x = 7 2 − và y = 11 3− - a) x < y ………….3đ b) x = 300 213− và y = 25 18 − - b) x > ………….3đ HS2: - Biểu diễn số hữu tỉ 2 3− và 5 2 trên cùng một trục số? - Biểu diễn đúng… 7 đ -Nêu cách biểu diễn ? - Nêu cách bd …….3đ 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động: (15’) H: Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng như thế nào ? HS: Trã lời. GV: Ta đã biết số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng phân số b a với a , b ∈ Z và b ≠ 0. H: Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ? HS: Cộng, trừ giống hai phân số cùng mẫu. H: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ,cộng hai phân số khác mẫu ? HS: Trã lời. GV: Giới thiệu với hai số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu. 1/ Cộng trừ hai số hữu tỉ x = m a ; y = m b (a,b,m ∈ Z,m>0) Ta có x + y = m a + m b = m ba + x – y = m a - m b = m ba − Ví dụ 1: a) 3 7− + 7 4 = 21 49− + 21 12 GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 H:Vậy với x,y ∈ Q nếu x = m a ; y = m b (a,b,m ∈ Z,m > 0) thì x + y = ? và x – y = ? HS: Trã lời. H :Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? HS: Nêu tính chất. GV: Lưu ý trong tập hợp số hữu tỉ phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy HS: p dụng quy tắc . Tính: a) 3 7− + 7 4 b) (-3) – ( 4 3− ) GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lại bổ sung và nhấn mạnh các bước thực hiện. Hoạt đông 2: (15’) H :Nhắc lại quy tắc chuuyển vế trong Z ? HS: Áp dụng quy tắc làm bài tập sau: Tìm số nguyên x biết 34 +x = 12 GV:Giới thiệu tương tự trong tập hợp Q ta cũng có quy tắc chuyển vế HS: Đọc quy tắc trong SGK H: Với x , y , z ∈ Q ; x + y = z ⇒ x = ? HS: Làm ví dụ sgk. Tìm x biết : 3 1 7 3 =+ − x HS: Làm ? 2 hoạt động theo nhóm. Tìm x biết : a) x - 2 1 = 3 2− , b) 7 2 - x = 4 3− GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm HS: Đọc chú ý SGK. = 21 1249 +− = 21 37− b) (-3) – ( 4 3− ) = 4 12− + 4 3 = 4 312 +− = 4 9− 2. Quy tắc chuyển vế: (SGK) Với x , y , z ∈ Q x + y = z ⇒ x = z - y Ví dụ: Tìm x biết 3 1 7 3 =+ − x Ta có x = 3 1 + 7 3 = 21 7 + 21 9 = 21 16 Vậy x = 21 16 4. Củng cố: (8’) HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế , cách cộng trừ hai số hữu tỉ ? GV: Lưu ý có thể mở rộng cộng, trừ nhiều số hữu tỉ. a) Làm bài 6 SGK Tính: a) 21 1 + 28 1− = 84 4− + 84 3− = 84 7− ; d) 3,5 – ( 7 2− ) = 2 7 + 7 2 = 14 49 + 14 4 = 14 53 b)Làm bài 8 SGK Tính: a) 7 3 +( 2 5− ) + ( 5 3− ) = 70 30 + 70 175− + 70 42− = 70 187− = -2 70 47 b) 5 4 - ( 7 2− ) - 10 7 = 5 4 + 7 2 - 10 7 = 70 56 + 70 20 - 70 49 = 70 27 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 - Nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , quy tắc “chuyển vế “ trong Q. - Làm bài tập về nhà bài 8( c; d); 9 ; 10 /SGK - Ôn quy tắc nhân chia phân số , tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Hướng dẫn bài 8d: C 1 : Thực hiện phép tính trong ngoặc ( ) trước rồi đến ngoặc [ ] . C 2 : Bỏ ngoặc rồi thực hiện quy đồng và thực hiện phép tính từ trái qua phải. Tuần 2 Ngàysoạn:21/ 08/ 2011 Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày dạy:23 / 08/ 2011 I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc cộng trừ số hữu tỉ,biết, quy tắc “chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ, vận dụng các qui tắc đã học để giải các bài tập. 2. Kó năng: Có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, chính xác, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong quá trình giải toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập trong SGK. HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh: 2. Kiểm tra: ( 5’) HS:Muốn cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phát biểu đúng ………… 3đ Viết công thức tổng quát ? Làm bài tập 8d sgk/18.Tính -Viết công thức đúng …….2đ 3 2 - [( 4 7− ) - ( 8 3 2 1 + ) ] -Tính được kết quả 24 79 … 5đ HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức ? - Phát biểu đúng ……… 4đ Làm bài toán sau : Tìm x biết 7 4 - x = 3 1 -Viết công thức đúng …… 2đ 3. Bài mới: - Tìm được x = 21 5 ………4đ Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: H: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ ? HS: - Hai em lên bảng giải hai câu a), d). - Lớp nhận xét. GV: - Uốn nắn sai sót. - Khắc sâu: Đưa về cùng mẫu, lấy tử cộng tử, giữ nguyên mẫu. I. Sữa bài tập: Bài 6 – Trang10 – SGK: Tính a) 21 1 + 28 1− = 84 4− + 84 3− = 84 7− d) 3,5 – ( 7 2− ) = 2 7 + 7 2 = 14 49 + 14 4 = 14 53 GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 Hoạt động 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập 8. GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét. GV: Uốn nắn sai sót. HS: Đọc yêu cầu đề bài. GV: Hướng dẫn. - Dùng qui tắc chuyển vế. - Dùng qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. HS: - Hai em lên bảng giải. - Lớp nhận xét. GV: Đánh giá và sữa. Chốt lại: Khi chuyển vế phải “ Đổi dấu các số hạng “. Luyện tập: Bài 8 – Trang10 – . SGK : Tính a) 7 3 +( 2 5− ) + ( 5 3− ) = 70 30 + 70 175− + 70 42− = 70 187− = -2 70 47 b) 5 4 - ( 7 2− ) - 10 7 = 5 4 + 7 2 - 10 7 = 70 56 + 70 20 - 70 49 = 70 27 Bài 9 - trang 10 - SGK: c ) -x - 7 6 3 2 − = x = 21 1418 3 2 7 6 +− =+ − ; x = 21 4 d ) 3 1 7 4 =− x - x = 21 5 21 127 7 4 3 1 − = − =− x = 21 5 4. Củng cố: HS: nhắc laij các qui tắc vừa áp dụng giải bài tập. a) Qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ: cho hai số hữu tỉ x , y ; x = ; m a y = ; m b ( a , b ,m ∈ Z ,m > 0) x + y = m ba b b m a + =+ ; x –y = x + (-y) = m ba m b m a − =       − + ; b) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x , y ,z ∈ Q : x + y = z ⇒ x= z –y. 5. Hướng dẫn về nhà: GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 * Xem lại các bài đã luyện, giải các bà tập còn lại. * Hướng dẫn: Đáp số bài 8b / 30 7 3 30 97 −= − ; 8c / 70 27 Tuần 2 Ngàysoạn: 20 / 08/ 2011 Tiết 4 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày dạy: 23 / 08/ 2011 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ. 2.Kó năng: Có kỹ năng nhân chiasố hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong quá trình tín toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bò bảng phụ ghi câu hỏi hoặc bài tập có liên quan ,tính chất phép nhân phân số HS: Ôn lại nhân chia phân số tính chất cơ bản của phép nhân phân số ,đònh nghóa tỉ số đã học ở lớp 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2 . Kiểm tra: ( 5’) HS1:- Muốn cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phát biểu đúng ………… 3đ Viết công thức tổng quát ? Làm bài tập 8d SGK/18 .Tính - Viết công thức đúng …2đ 3 2 - [( 4 7− ) - ( 8 3 2 1 + ) ] Tính được kết quả 24 79 5đ HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức ? - Phát biểu đúng ……… 4đ Làm bài toán sau : Tìm x biết 7 4 - x = 3 1 -Viết công thức đúng … 2đ 3. Bài mới: - Tìm được x = 21 5 ………4đ Phương pháp Nội dung Hoạt đông 1: (15’) H: Phát biểu quy tăc nhân hai phân số ? GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ ta cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. H: Vậy để tính – 0,2. 4 3 ta làm thế nào ? HS:Viết các số dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân so.á H:Vậy để nhân hai số hữu tỉ x và y ta làm như thế nào ? 1. Nhân hai số hữu tỉ: Với x = b a ; y = d c ( b , d ≠ 0 ) Ta có x . y = b a . d c = db ca . . Ví du: GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 HS:Viết x = b a ; y = d c Vậy x.y =? ( b,d ≠ 0 ) GV:Giới thiệu tổng quát. H : Vậy 4 3− .2 2 1 = ? HS Trã lời: GV: Treo bảng phụ có các tính chất của phép nhân phân số. Giới thiệu phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy. HS:Làm bài tập 11 sgk .Tính a) 0,24 . 4 15− , c) (-2).( 2 7− ) Hoạt đông 2: (15’) H: Với x = b a ; y = d c ( y ≠ 0 ) áp dụng quy tắc chia phân số ,viết công thức chia x cho y ? HS: p dụng thực hiện phép tính: -0,4.( 3 2− ) H: Để tính được -0,4 : ( 3 2− ) trước tiên ta phải làm gì? HS: -Viết –0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. -Một em lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS làm ? Sgk .Tính a)3,5.( -1 5 2 ) b) ( ) 2: 23 5 − − H: Cho ví dụ vè tỉ số của hai số hữu tỉ ? Với x,y ∈ Q tỉ số của X và y được ký hiệu như thế nào ? HS: Trã lời. H: Tỉ số của –5,12 và 10,25 được viết như thế nào ? HS:Viết tỉ số của –5,12 và 10,25là: 25,10 12,5− hay –5,12 ; 10,25 4 3− .2 2 1 = 4 3− . 2 5 = 2.4 5.3− = 8 15− 2. Chia hai số hữu tỉ: Với x = b a ; y = d c ( y ≠ 0 ) Ta có x : y = b a : d c = b a . c d = cb da . . Ví du: -0,4 :( 3 2− ) = 10 4− : ( 3 2− ) = 5 2− . 2 3 − = ( ) ( ) 5 3 2.5 3.2 = − − Chú ý:Với x,y ∈ Q, y ≠ 0 tỉ số của x và y là y x hay x : y Ví dụ : tỉ số của –5,12 và 10,25 được viết là 25,10 12,5− hay –5,12 ; 10,25 4. Củng cố – Luyện tập: (7’) Để nhân chia nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Làm bài tập 13 SGK a) . 4 3− ( 5 12− ).( 6 25− ) = ( ) ( ) 6.5.4 25.12.3 − −− = 2 15 1.1.2 5.1.3 − = − GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4.2.1 1.1.19.1 8.4.21 3.7.38.2 8 3 . 4 7 . 21 38 .2 −− = −−−− =       −−− − Bài tập 15: Hai nhóm mỗi nhóm một hình lên điền (nối ) các số ở mỗi chiếc lá bằng các dấu và các phép tính để được kết quả đúng bằng số ở bông hoa 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3’) * Nắm vững quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, ôn tập giá trò tuyệt đối củasố nguyên . * Làm bài tập 14,16 SGK . Tuần 3 Ngàysoạn:27/ 08/2011 Tiết 5 Ngày dạy:30/ 08/2011 GÍATRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HÕ TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kó năng: Có kỹ năng cộng trừ nhanâ chia số hữu tỉ. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập trong sgk. HS: Bảng nhóm, thước thẳng. Ôn tập khái niệm giá trò tuyệt đối của một số nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: ( 7’) HS 1 : - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? - Nêu đònh nghóa đúng …… 4đ -Tính 5,1− ; 0 ; 3 - Tính đúng mỗi ý được………2đ HS 2: - Biểu diễn các số 0 ; 3 ; 1,5 trên trục số ? - Biểu diễn đúng ………… 6đ -Tìm x biết x = 5 - Tìm được x = 5 ; x = -5 ……….4đ 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: (3’) GV: Giới thiệu giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ giống như giá trò tuyệt đối của một số nguyên GV: Nêu các kí hiệu H:Dựa vào đònh nghóa hãy tìm : 5,3 2 1− ; 0 ; 5− ? GV: Lưu ý cho Hs khoảng cách không có giá trò âm. 1. Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ (Sgk): Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu: x Ta có: x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 GV: Trần Bá Hùng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐS7 HS: Làm ?1 .Sgk Điền vào ô trống (…) H: Hãy viết công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số nguyên ? x = ? (x ∈ Z ). GV: Công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của một số nguyên. HS:Làm ví dụ tính 3 2 ; 75,5− GV: Giới thiệu nhận xét nhận xét SGK. HS: Làm ?2 GV: Gọi hai em lên bảng trình bày. Hoạt đông 2: ( 15’) GV: Cho ví dụ tính: a) (-1,13) + (-0,64) H: Để làm được ví dụ trên trước hết ta cần làm gì ? HS:Viết các số thập phân trên dưới dạng phân số số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng phân số để tính. H: Trong thực tế có thể có cách tính nào nhanh hơn không ? HS: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như với số nguyên. GV: Cho ví dụ tính a ) 0,245 – 2,134 b) (-5,2) . 3,14 H:Làm thế nào để thực hiện phép tính trên ? HS: Hai em lên bảng thực hiện. H: Vậy khi cộng trừ hoặc nhân hai số thập phân ta làm thế nào ? HS: Trã lời. H: Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y ≠ 0) ta làm thế nào ? GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân. HS:- Đọc lại quy tắc trong SGK. - p dụng làm ví dụ sau Tính: a) (-0,408 ) : (-0,34 ) b) (-0,408 ) : (+ 0,34 ) GV: Gọi hai em lên bảng thực hiện. HS: Làm ?3 HS: Thảo luận nhóm. Nhận xét : (SGK) HS: Làm bài tập. Mỗi câu sau đây đúng hay sai ? a) x ≥ 0 với mọi x d) x = - x b) x ≥ x với mọi x e) x = -x ⇒ x ≤ 0 c) x = -2 với x = -2 2 .Cộng trừ nhân chia số thập phân (SGK): Ví du 1: a) (-1,13) + (-0,64) = -( 1,13 + 0,64 ) = - 1,394 b ) 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134 ) = - ( 2,134 – 0,245 ) = - 1,889 c) (-5,2) . 3,14 = - ( 5,2 . 3,14 ) = - 16,328 Ví du 2: a) (-0,408 ) : (-0,34 ) = + ( 0,408 : 0,34 ) = 1,2 b) (-0,408 ) : (+ 0,34 ) = - ( 0,408 : 0,34 ) = -1,2 [...]... Gọi một HS lên rút gọn các phân số và trình bày bài toán HS: Làm bài 23.Sgk H: Dựa vài tính chất nếu x < y ; y < z thì x < z hãy so sánh: a ) 4 và 1,1 5 b) –500 và 0,001 H: Hãy so sánh –500 với 0 và 0,001 với 0 từ đó hãy so sánh –500 với 0,001 GV: Hướng dẫn câu c) 13 13 13 1 với (Vì = ) 38 39 39 3 12 12 12 1 Và so sánh với ( Vì = )? 37 36 36 3 So sánh  Kết luận ? H: Nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt... đònh nghóa hai phân số bằng nhau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (7’) H : Tỉ số của 2 số a và b (b ≠ 0)là gì? Kí hiệu - Trả lời đúng đònh nghóa …….3đ 1,8 10 và 2, 7 15 10 2 = 15 3 Kết quả so sánh: 1,8 18 = = 2, 7 27 So sánh hai số: - Viết kí hiệu đúng…………… 2đ   10 1,8  = ⇒ 2  15 2, 7 3  - So sánh đúng…………… 5đ 3 Bài mới: Phương pháp Hoạt đông 1: (15’) Nội dung... liên hệ giữa số cây của lớp 7A, 7B Biết tỉ số của chúng là 0,8 và lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây Tuần 7 Ngày Tiết 13 Ngày dạy:29/09/09 soạn:26/09/09 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau 2 Kó năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ 3 Thái độ:... kết qua.û HS: Đọc đề bài 78/38, giáo viên giải thích thêm về nnội dung bài toán H: Em hãy nêu cách tính? GV: Gọi một HS lên bảng trình bày HS: Lớp nhận xét HS: Đọc đề bài 79/38 H: Nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật mà em đã học? HS:Áp dụng để giải bài toán trên GV: - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cho lớp nhận xét GV: Cho HS Làm bài 74/36 HS: Làm bài theo nhóm; Yêu cầu cả nhóm... y )n = ? Với x ∈ Q ; n ∈ N (xy)n = xn.yn (y ≠ 0 ) HS: Phát biểu thành lời GV: Cho HS làm ?4, tính câu a,b,c HS: Ba em lên bảng giải 3 câu GV: Cho lớp nhận xét, uốn nắn sai sót HS: Thảo luận nhóm trã lời ? 5 GV:- Cho HS các nhóm báo cáo - Lớp nhận xét GV: Đánh giá và bổ sung sai sót Ví dụ a) ( 1 5 5 1 ) 3 = ( 3)5 = 1 3 3 b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 2.Luỹ thừa của một thương Với x ∈ Q... thừa cùng cơ sở , quy tắc tính luỹ thùa của luỹ thừa 2.Kó năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán 3.Thái độ: Ham thích, cẩn thận, chú ý II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ phấn màu HS: Tìm hiểu bài ở nhà, ôn lại kiến thức lũy thừa ở lớp 6 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh lớp: ( 1’ ) 2 Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) a a a / 103 = 10 10 10 → an =      n ∈ N , a ∈ Z …………….2đ n thừa số a... lần lượt lên bảng sửa các bài tập về nhà; lớp nhận xét * Bài 78: Đường chéo màn hình chiếc ti vi khoảng : 21 in ≈ 21 2,54 ≈ 53,34 (cm) * Bài 79: Chu vi mảnh vườn là: ( 10,234 + 4,7) 2 = 29,868 ≈ 30 (m) Diện tích mảnh vườn là: 10,234 4,7 ≈ 48(m2) B/ Hoạt động 2: (Luyện tập tại lớp) (25’) Hoạt đôïng của thầy và trò Nội dung HS: - Trã lời miệng Bài 69 trang 34: - Lớp nhận xét 8,5:3 = 2,8(3) ; 18,7 : 6... 7,56.5,173 ≈ 39,10788 ≈ 39 bảng nhóm c) C1: 73,95:14,2 ≈ 74:14 ≈ 5 GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá, uốn nắn các C2: 73,95:14,2 ≈ 5,207 ≈ 5 sai sót 21,73.0,815 22.1 ≈ ≈ 3,14 ≈ 3 d) C1: 7,3 7 C2: HS: Đọc đề bài và luyện tập tại chổ GV: Theo dõi xem cách làm bài của mỗi HS, sau đó lần lượt cho mỗi học sinh nêu kết quả một câu GV: Đánh giá cho điểm vài em có bài làm tốt 21,73.0,815 ≈ 2,42 ≈ 2 7,3 Bài tập:... xy * Ta có thể so sánh hai số thực hoặc số vô tỉ H: Vậy nó có thể viết được dưới những dạng số viết dưới dạng số thập phân tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới thập phân nào? HS: Hữu hạn, vô hạn tuần hoàn hoặc vô hạn không dạng số thập phân tuần hoàn * Với a,b là hai số thực dương ta GV: Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài học H: Theo em ta có thể so sánh hai số thực như thế có: Nếu... Phương pháp Hoạt đông 1: (15’) Nội dung 1 Đònh nghóa: GV: Trần Bá Hùng ĐS7 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh GV: Trong bài toán trên, ta có hai tỉ số 1,8 10 = 2, 7 15 10 1,8 Ta nói = 2, 7 là một tỉ lệ thức 15 bằng nhau H: Vậy tỉ lệ thức là gì? HS: Nêu đònh nghóa tỉ lệ thức Ví dụ: So sánh 1,8 10 và 2, 7 15 10 2  =  10 1,8 15 3  = ⇒ 1,8 18 2  15 2, 7 = = 2, 7 27 3   1,8 10 Ta nói = 2, 7 là một tỉ lệ . Ở lớp 6 các em đã học muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? HS: Làm?4 so sánh 3 2− và 5 4 − ? H: Để so sánh hai số hữu tỉ –0,6 và 2 1 − ta làm thế nào ? HS: Làm theo nhóm. H: So sánh. toán. HS: Làm bài 23.Sgk H: Dựa vài tính chất nếu x < y ; y < z thì x < z hãy so sánh: a ) 5 4 và 1,1 b) –500 và 0,001 H: Hãy so sánh –500 với 0 và 0,001 với 0 từ đó hãy so sánh. Lớp nhận xét. GV: Uốn nắn sai sót. HS: Đọc yêu cầu đề bài. GV: Hướng dẫn. - Dùng qui tắc chuyển vế. - Dùng qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. HS: - Hai em lên bảng giải. - Lớp nhận xét. GV: Đánh

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:00

Mục lục

    2. Quy tắc chuyển vế: (SGK)

    b)Làm bài 8 SGK Tính:

    1. Nhân hai số hữu tỉ:

    Bài 25.SGK/ 16: Tìm x biết

    Bài 26.SGK/ 16: Sử dụng máy tính bỏ túi-Viết số âm : + / - ; Gọi nhớ MR

    5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan