Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
25,27 MB
Nội dung
Giáo án Tin 7 KẾ HOẠCH BỘ MÔN 1. Mục đích – yêu cầu: - Giúp H có thể sử dụng tốt máy tính trong các công việc đơn giản hàng ngày - Giúp cho Hs thấy được tầm quan trọng của môn học đối với thực tiễn, và sự liên quan của môn học đối với đời sống xã hội. - Hs nhận thức và vận dụng vào thực tế. 2. Tình hình chung của lớp dạy: Lớp SS Giỏi Kh TB 7 1 30 7 10 13 2 2 30 7 11 12 7 3 30 7 9 14 3. Thuận lợi và khó khăn: a)Thuận lợi: - Điều kiện CSVC tương đối hoàn chỉnh, nhà trường đã trang bị đầy đủ máy vi tính để đáp ứng cho việc dạy và học. (phòng máy có 30 máy) - Đa số Hs ngoan, có ý thức học tập cao. - Hs có hứng th với môn học vì có ý nghĩa thực tế, vừa giúp cho Hs tìm hiểu thêm được những vấn đề mới trong quá trình học trên máy tính. a)Khó khăn: - Đa số Hs ở xa, gia đình khó khăn, chưa có điều kiện tiếp xúc với máy vi tính nên khó khăn trong quá trình sử dụng máy tính, các thao tác thực hiện luôn không đảm bảo về mặt thời gian. - Hs không có máy tính ở nhà để thực hành các bài tập về nhà cũng như rèn luyện thêm khả năng làm việc trên máy tính và ứng dụng vào việc học các môn khác. 4. Bài ện pháp: - Chọn cán sự bộ môn để hổ trợ cho Gv truy bài trong 15’ đầu giờ. - Ra bài tập ngắn gọn nhưng thể hiện được nhiều nội dung để Hs có thể thực hành được ngay tại lớp học. - Thường xuyên tổ chức kiểm tra. 5. Chỉ tiêu: Lớp SS Học kỳ I Học kỳ II K-G TB TLTB K-G TB TLTB 7 1 30 18 12 28 18 12 28 7 2 30 18 12 28 18 12 28 7 3 29 18 11 29 18 12 28 - Tỉ lệ chung cuối năm: 90 % Duyệt của BGH Tổ Trưởng GVBM Lê Hoàng Thanh Trang 1 Giáo án Tin 7 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 7 CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết) I. Phân phối chương trình: Lê Hoàng Thanh Trang 2 Giáo án Tin 7 Lê Hoàng Thanh Trang 3 HỌC KÌ I (36 tiết) Tuần Tiết thứ Nội dung 1 1 Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? 2 Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? (tt) 2 3 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel 4 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel (tt) 3 5 Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính 6 Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (tt) 4 7 Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 8 Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính (tt) 5 9 Luyện gõ bàn phím bằng Typing Test 10 Luyện gõ bàn phím bằng Typing Test (tt) 6 11 Luyện gõ bàn phím bằng Typing Test (tt) 12 Luyện gõ bàn phím bằng Typing Test (tt) 7 13 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 14 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính (tt) 8 15 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em 16 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em (tt) 9 17 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 18 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán (tt) 10 19 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em 20 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em (tt) 11 21 Bài tập 22 Kiểm tra 1 tiết (Lý thuyết) 12 23 Học địa lý thế giới với Earth Explorer 24 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 13 25 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 26 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 14 27 Bài 5. Thao tác với bảng tính 28 Bài 5. Thao tác với bảng tính (tt) 15 29 Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em 30 Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em 16 31 Bài tập 32 Kiểm tra 1 tiết (Thực hành) 17 33 Ôn tập 34 Ôn tập 18 35 Kiểm tra học kỳ I (Lý thuyết) 36 Kiểm tra học kỳ I (Thực hành) HỌC KÌ II (34 tiết) Tuần Tiết thứ Nội dung 20 37 Bài 6. Định dạng trang tính 38 Bài 6. Định dạng trang tính (tt) 21 39 Bài thực hành 6. Định dạng trang tính 40 Bài thực hành 6. Định dạng trang tính (tt) 22 41 Bài 7. Trình bày và in trang tính 42 Bài 7. Trình bày và in trang tính (tt) 23 43 Bài thực hành 7. In danh sách lớp em 44 Bài thực hành 7. In danh sách lớp em (tt) 24 45 Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu 46 Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu (tt) 25 47 Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi 48 Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi (tt) 26 49 Học toán với Toolkit Math 50 Học toán với Toolkit Math (tt) 27 51 Học toán với Toolkit Math (tt) 52 Học toán với Toolkit Math (tt) 28 53 Kiểm tra 1 tiết (Lý thuyết) 54 Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 29 55 Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (tt) Giáo án Tin 7 II. Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình: 1. Tổ chức dạy học: Dạy đủ số tiết dành cho Bài thực hành của từng chương và của cả năm học. Nếu thấy cần thiết và điều kiện cho phép, có thể bổ sung thời lượng cho Bài thực hành, bài tập, ôn tập. Cuối mỗi học kỳ có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kỳ. Trong phân phối chương trình các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, cần căn cứ vào tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu, hình thức có thể là học trên lớp hay thực hành trên phòng máy. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, sửa bài tập (nếu còn) trong SGK. Đối với học sinh đã biết về phần mềm bảng tính, có thể chọn các bài đọc thêm trong SGK, xây dựng thêm Bài tập và Bài thực hành để củng cố, hệ thống, chuẩn xác hóa kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. khi thực hành nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nhau nâng cao hiệu quả tiết học. Khi thức hành trên máy tính, nếu nội dung không được xây dựng để thực hành theo nhóm thì bố trí tối đa là 2 học sinh / 1 máy tính. Nếu do thiếu máy tính không thể tiến hành dạy tiết thực hành cho cả lớp trong 1 tiết như trong phân phối chương trình thì phải chia ca để thực hành, khi đó số tiết thực hành thực dạy của giáo viên được tính bằng số tiết thực hành nhân với số ca. Phải đảm bảo thời gian thực hành của học sinh mỗi ca như trong phân phối chương trình. Trong thời lượng phân phối cho các bài, giáo viên cần dành thời gian để hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Các bài của Phần 2 là các bài lí thuyết kết hợp với thực hành (lí thuyết chiếm khoảng 50% thời gian mỗi bài). Mặc dù không có tên là bài thực hành nhưng các bài của Phần 2 được dạy học ở phòng máy, học sinh phải thực hành trên máy vi tính. Phần mềm dạy học của Phần 2 có thể được tải về từ website http://www.vnschool.net hoặc http://tinhocphothong.nxbgd.com.vn. Ở một số nội dung, để học lí thuyết hiệu quả hơn cần sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. 2. Kiểm tra, đánh giá: Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT. Việc kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học. Số cột kiểm tra cho mỗi học kỳ: Kiểm tra Miệng: 01 lần / 1 học sinh / 1 học kỳ Kiểm tra 15 phút: 02 bài (1 lí thuyết + 1 thực hành) Kiểm tra 45 phút: 02 bài (1 lí thuyết + 1 thực hành) Kiểm tra học kỳ: 01 bài 2 tiết (1 lí thuyết + 1 thực hành) Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì. Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết, thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học. Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lí thuyết và thực hành trên máy. Lê Hoàng Thanh Trang 4 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / 201 Ngày dạy : / /201 Tuần 1 – Tiết 1 Bài 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính II. Chuẩn bị : - GV : Màn hình máy tinh, các biểu đồ - HS : SGK III. Tiến trình : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Họat động 1 : Bảng và nhu cầu sử lí thông tin dạng bảng - GV đưa ra các ví dụ về các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng (bảng điểm, bảng KQ học tập, bảng số liệu,…) kèm theo tranh ảnh minh họa - GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ khác - HS : Lấy ví dụ về các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng ? Các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng có tác dụng gì - HS : Trực quan, sinh động ,dễ so sánh ? Đối với các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng ta sẽ có những nhu cầu gì - HS : Tính tóan , tìm lớn nhất , nhỏ nhất, vẽ biểu đồ, … -> Giới thiệu về chương trình bảng tính Họat động 2 : Chương trình bảng tính - GV treo màn hình máy tinh và giới thiệu về màn hình làm việc của Excel - HS thoi dõi trên màn hình máy tinh - GV giới thiệu cho HS về dữ liệu và các chức năng của chương trình bảng tính (Tính tóan, sắp xếp, lập biểu đồ, lọc dữ liệu,…) , mỗi chức năng lấy ví dụ minh họa 1. Bảng và nhu cầu sử lí thông tin dạng bảng : Chương trình bảng tính (SGK) 2 . Chương trình bảng tính : a. Màn hình làm việc : (SGK) b . Dữ liệu : - Dữ liệu số, dữ liệu văn bản c. Khả năng tính tóan và sử dụng hàm có sẵn Lê Hoàng Thanh Trang 5 Giáo án Tin 7 - HS nghe GV giảng Họat động 3 : Dặn dò - Về nhà học bài theo SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/9 (SGK) d. Sắp xếp và lọc dữ liệu (SGK) e. Tạo biểu đồ (SGK) IV . Rút kinh nghiệm : Lê Hoàng Thanh Trang 6 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 1 – Tiết 2 Bài 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu rõ những khái niệm hàng , cột, ô địa chỉ ô tính - Biết nhập, sửa , xóa dữ liệu - Biết cách di chuyển trên trang tính II. Chuẩn bị : - GV : Màn hình máy tinh - HS : Học bài cũ + SGK III. Tiến trình : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Họat động 1 : KTBC ? Chương trình bảng tính có những tính năng gì - 1 HS đứng tại chỗ trả lời Họat động 2 : Màn hình làm việc của chương trình bảng tính - GV giới thiệu về màn hình làm việc của Excel (thanh công thức, bảng chọn, trang tính, hàng , cột, ô , khối, địa chỉ ô, địa chỉ khối) - HS theo dõi trên màn hình - GV yêu cầu HS lên bảng đánh dấu vào ô, hàng , cột , khối trên màn hình - HS lên bảng đánh dấu theo yêu cầu của GV Họat động 3 : Nhập dữ liệu vào trang tính ? Nêu cách nhập và sửa dữ liệu ở một ô của trang tính - HS đọc SGK và trả lời - GV giới thiệu : Muốn kết thúc việc nhập ta ấn phím Enter hoặc phím mũi tên hoặc nhấn chuột vào ô khác. ? Ô được chọn có đặc điểm gì - HS: Có viền xung quanh đậm hơn các ô khác ? Muốn Di chuyển trên trang tính ta dùng gì - Khả năng tính tóan và sử dụng hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ. 3 . Màn hình làm việc của chương trình bảng tính : - Thanh công thức : Hiện thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính - Bảng chọn : Gồm các lệnh dùng để xử lí - Trang tính : Cột, hàng , ô tính, khối + Địa chỉ ô : Tên cột và tên hàng + Địa chỉ khối : Địa chỉ ô trên cùng bên trái : địa chỉ ô dưới cùng bên phải 4. Nhập dữ liệu vào trang tính : a. Nhập và sửa dữ liệu : - Chọn ô và đưa dữ liệu vào - Sửa dữ liệu : Nhấp đúp chuột vào ô cần sửa b. Di chuyển trên trang tính : - Sử dụng phím mũi tên Lê Hoàng Thanh Trang 7 Giáo án Tin 7 - HS : Phím mũi tên hoặc chuột - GV giới thiệu cách dùng phím mũi tên hoặc chuột để di chuyển trên trang tính ? Nêu cách bỏ dấu chữ việt theo kiểu gõ Vni - HS trả lời cách bỏ dấu chữ việt theo kiểu gõ Vni Họat động 4 : Bài tập - GV cho HS trả lời các câu hỏi 3,4,5 trong SGK - HS đứng tại chỗ trả lời Họat động 5 : Dặn dò - Về nhà học bài theo SGK - Đọc bài thực hành 1 - Sử dụng chuột và thanh cuốn. c. Gõ chữ việt trên trang tính : - Gõ chữ việt như sọan thảo văn bản Word Câu 3 : Màn hình Excell có dạng các hàng, các cột, ô Câu 4 : Ấn vào hộp tên -> Đánh H50 -> Enter Câu 5 : Ô tính được kích họat có viền xung quanh đậm hơn các ô khác IV . Rút kinh nghiệm : Lê Hoàng Thanh Trang 8 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 2 – Tiết 3 Bài Thực Hành 1 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. Mục tiêu: - HS biết cách khởi động , lưu và kết thúc Excel - Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính II. Chuẩn bị : - GV : Phòng máy, nội dung thực hành trên màn hình máy tinh - HS : Ôn lại cách khởi động , lưu và kết thúc Excel . Cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính III. Tiến trình : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Họat động 1 : KTBC Cu 1: Nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính? Cu 2: - Trang tính gồm những gì? - Mn hình Excel cĩ những cơng cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? - Từng HS trả lời từng cu - GV cho nhận xét và cho điểm Họat động 2 : Thực hnh a. Khởi động Excel - GV: Có máy cách khởi động Word ? - HS: Cĩ 2 cch. + Cch 1: Start AllProgram MicroSoft Word + Cch 2: nháy chuột vào biểu tượng trn mn hình - GV: Khởi động Excel tương tự như khởi động Word. Biểu tượng Excel trn mn hình Desktop - GV cho HS lm v trả lời bi tập 1 - HS thực hiện bi tập 1 v trả lời b. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. - GV : Nêu cách lưu và cách thóat khỏi Word - HS trả lời - GV: cách lưu và thoát khỏi Excel tương tự như trong Word -> hy lưu và thóat khỏi Excel - HS thực hnh theo c. Nhập dữ liệu v di chuyển trn trang tính : - GV yu cầu HS nhập tn 1HS trong nhóm vào - Chương trình bảng tính l phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại v trình by thơng tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dụng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. - Trang bảng tính gồm cc cột v cc hng l miền lm việc chính của bảng tính. Vng giao nhau giữa cột và hàng được gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu. - Mn hình Excel cĩ thanh cơng thức v thanh công cụ đặc trưng cho chương trình bảng tính. Bi tập 1 : - Khởi động Excel. - Nu sự giống v khc nhau giữa mn hình Word v mn hình Excel. - Mở bảng chọn v quan st cc lệnh trong bảng chọn. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. Bi tập 2 : Lê Hoàng Thanh Trang 9 Giáo án Tin 7 một ô trong bảng tính, sau đó nhấn phím Enter. - HS thực hnh ? Cĩ gì thay đổi sau khi bạn nhấn phím Enter. - HS: Trả lời cu hỏi. - GV: Nhấn mạnh sự tiện lợi của việc sử dụng phím Enter khi nhập dữ liệu vo trang tính. - GV yu cầu HS nhập tn 1HS khác trong nhóm vào một ô trong bảng tính, sau đó nhấn phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. - HS thực hnh ? Quan sát ô được kích họat tiếp theo và cho nhận xét - HS trả lời nhận xt - GV : Sử dụng phím Enter hoặc có thể sử dụng chuột và nhóm phím di chuyển để kết thúc việc nhập dữ liệu. d. Xĩa dữ liệu : ? Muốn xố dữ liệu trong một ơ bất kỳ trn bảng tính em lm cch no? - HS trả lời - GV : Chọn 1 ơ cĩ dữ liệu -> nhấn phím Delete v cho nhận xt ? - HS thực hnh -> trả lời - GV : Chọn ơ khc cĩ dữ liệu v nhập nội dung mới -> cho nhận xt ? - HS thực hnh -> trả lời - GV chốt lại cch xĩa dữ liệu v sửa dữ liệu -> Cho HS thóat khỏi Excel mà không cần lưu Họat động 3 : Dặn dị - Về nhà ôn lại các thao tác: Khởi động Excel, nhập dữ liệu vào bảng tính, lưu bảng tính, thóat khỏi Excel. - Nhập dữ liệu vo ơ trong trang tính v sử dụng phím Enter hoặc có thể sử dụng chuột và nhóm phím di chuyển để kết thúc việc nhập dữ liệu. - Chọn ơ cĩ dữ liệu -> nhấn phím Delete IV . Rút kinh nghiệm : Lê Hoàng Thanh Trang 10 [...]... màn hình máy tinh Hoạt động 4 : Chọn các đối tượng trên trang tính - GV cho HS đọc SGK và hỏi : ? Nêu cách chọn một ô Lê Hoàng Thanh Nội dung bài học 1 Bảng tính : Tên trang tính 2 Các thành phần chính trên trang tính Hộp tên Thanh công thức khối 3 Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn một ô : Nháy chuột vào ô cần chọn - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng Trang 13 Giáo án Tin 7 ? Nêu cách... Lê Hoàng Thanh Trang 12 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 3 – Tiết 5 Bài 2 : CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục tiêu: - Biết được thành phần chính của trang tính: Hàng, cột, ô, khối, thanh công thức; hộp tên - Hiểu vai trị của thanh cơng thức - Biết cch chọn một ơ, một hng, một cột v một khối; II Chuẩn bị : - GV : Màn hình máy tinh - HS : Ôn lại... hỏi ? Ô của trang tính là gì ? Khối của trang tính là gì ? Địa chỉ của khối được xác định ntn - 1HS lên bảng trả lời Hoạt động 2 : Bảng tính - GV vẽ hình phác họa giới thiệu cho HS phân biệt giữa bảng tính và trang tính - HS nghe GV giới thiệu - GV : Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình có nhãn trắng và tên trang viết bằng chữ đậm ? Để kích họat trang tính khác... trên màn hình máy tinh - GV quan sát theo dõi HS làm và giúp HS kịp thời 2 Lưu bảng tính với tên Danh sach lop + tên lớp em Lê Hoàng Thanh Trang 11 Giáo án Tin 7 Họat động 4 :Dặn dò - Về nhà ôn lại các thao tác: Khởi động Excel, nhập dữ liệu vào bảng tính, lưu bảng tính, thóat khỏi Excel - Đọc bài đọc thêm : Chuyện cổ tích về VISICALC - Xem trước bài 2 VD : Em học lớp 71 thì lưu với tên Danh sach lop 71... Lê Hoàng Thanh Trang 16 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 4 – Tiết 7 Bài thực hành 2 : LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục Tiêu: - Mở và lưu bảng tính trên máy - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính - Chọn các đối tượng trên trang tính II Chuẩn Bị : - GV : Màn hình máy tinh, phòng máy - HS : Ôn bài cũ... Lê Hoàng Thanh Trang 28 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 7 – Tiết 13 Bài 3 : THỰC HIỆN TÍNH T AN TRÊN TRANG TÍNH I Mục Tiêu: - Biết cách nhập công thức vào ô tính - Viết đúng được các công thức tính t an theo các kí hiệu phép t an của bảng tính II Chuẩn Bị : - GV : Màn hình máy tinh, SGK - HS : SGK III Tiến trình : Hoạt động của... phần chính - Học sinh thực hiện từng thao tác theo trình tự trên trang tính ? Nhận biết chúng trên trang tính mà giáo viên yêu cầu Sau mỗi bước thực hành, - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và học sinh trả lời kết quả quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên - Nhập dữ liệu tùy ý: ký tự, số vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên So sánh dữ liệu trong ô và trên thanh công thức... nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức Hoạt động 3 : Chọn các đối tượng trên trang tính - GV cho HS thực hành theo bài tập 2 - Học sinh thực hiện và quan sát theo yêu cầu của giáo viên, sau đó nhận xét - HS : Đưa con trỏ chuột tới cột A, nháy chuột Lê Hoàng Thanh Bài tập 2 - Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp... Hoàng Thanh 3 Trò chơi Clouds : Trang 25 Giáo án Tin 7 - GV cho HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Clouds trên máy - HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Clouds trên máy Hoạt động 4 : Dặn dò - Về nhà ôn lại cách gõ bàn phím bằng mười ngón - Gõ bàn phím với phần mềm Typing Test IV Rút kinh nghiệm : Lê Hoàng Thanh Trang 26 Giáo án Tin 7 Ngày... Lê Hoàng Thanh Trang 14 Giáo án Tin 7 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / đến ngày / / Tuần 3 – Tiết 6 Bài 2 : CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục tiêu: - Biết được thành phần chính của trang tính: Hàng, cột, ô, khối, thanh cơng thức; hộp tên - Hiểu vai trị của thanh cơng thức - Biết cch chọn một ơ, một hng, một cột v một khối; - . Tổ Trưởng GVBM Lê Hoàng Thanh Trang 1 Giáo án Tin 7 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 7 CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết) I Lê Hoàng Thanh Trang 17 Giáo án Tin 7 và kéo đến cột C rồi thả ra. - Học sinh thực hiện, quan sát rồi nhận xét. - Sau khi thực hiện xong các bước thực hành trên, giáo viên yêu cầu học sinh thoát. Nháy nút trên thanh tiêu đề (File -> Exit) 1. Nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính : 2. Lưu bảng tính với tên Danh sach lop + tên lớp em Lê Hoàng Thanh Trang 11 Giáo án Tin 7 Họat động