1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)

68 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 450 KB

Nội dung

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)

Trang 1

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 1

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI I

Trang 2

Bồi dưỡng thường xuyên

PHÒNG GD&ĐT TP THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH ĐÔNG HẢI I Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 – 2014

Họ và tên giáo viên: Lương Thị Điệp; Trình độ chuyên môn: ĐHSP Tiểu học

Chức vụ, Tổ chuyên môn: Giáo viên khối 2

Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Tổ trưởng chuyên môn khối VNEN

I Mục tiêu của việc BDTX:

Với mục tiêu mục tiêu học tập BDTX nhằm cập nhật và nâng cao kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội; bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, chính sách phát triển Giáo dục tiểu học , chương trình sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình Tiểu học

Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học

Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động tự học tự bồi dưỡng

II Nội dung bồi dưỡng thường xuyên:

1 Khối kiến thức bắt buộc:

1.1Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết

Nội dung về đường lối chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình SGK, kiến thứccác môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GD tiểu học do Bộ GD&ĐT quy định

cụ thể theo năm học

1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết

Nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương, thực hiện chương trình SGK, kiến thức giáo dục địa phương( thực hiện theo HD tại công văn số 307/SGD&ĐT – GDCN ngày 01/03/ 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa)

2 Khối kiến thức tự chọn

Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết

Bao gồm các nội dung bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo

chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày 08/08/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo Số lượng và kí hiệu các

mô đun đăng kí cụ thể như sau: TH3; TH7; TH15; TH19

III Hình thức bồi dưỡng

Tự bồi dưỡng kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tổ, cấp trường, liên trường

Năm học: 2013-2014 2

Trang 3

Bồi dưỡng thường xuyên

C KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG

Thời gian Nội dung

bồi dưỡng thường xuyên

Số tiết

Hình thức BDTX

Tài liệu tham khảo

KQ đạt được tháng Tuần

4 Tiếp tục học tập nhiệm vụ năm học

Chỉ thị

03/CT-TW cửa Bộ chính trị

6 Tiếp tục học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh

5 Tự học Chỉ thị

03/CT-TW cửa Bộ chính trị

8 Tiếp tục xây dựng phong trào trường

học thân thiện, học sinh tích cực.

5 Tự học

9 Văn hóa địa phương: Tìm hiểu về lễ

hội, phong tục, tập quán địa phương

5 SHCM Tài liệu BDTX –

nội dung bồi dưỡng

2 (GV)

10 VH địa phương: Xây dựng trò chơi học

tập theo tích truyện dân gian

12 Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức về ngữ

văn địa phương. 5 Tự học

Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng

14 Bồi dưỡng kiến thức về lịch sử ,địa lí

địa phương (Tiếp theo)

15 TH3: Đặc điểm tâm lí của học sinh cá

biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi. 4 Tự học

19 TH7: Xây dựng môi trường học tập

thân thiện trong nhà trường. 4 Tự học

Trang 4

Bồi dưỡng thường xuyên

trong nhà trường về tinh thần.

SƠ KẾT CÔNG TÁC BDTX KÌ 1

TT- BGD

22 TH7: Cách thức xây dựng môi trường

học tập thân thiện ở nhà trường.

31 Viết thu hoạch 4 Tự học

32 Đánh giá xếp loại giáo viên 4 SHCM Thông tư 32/2011/

Trang 5

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 5

Trang 6

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 6

Trang 7

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 7

Trang 8

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 8

Trang 9

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 9

Trang 10

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 10

Trang 11

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 11

Trang 12

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 12

Trang 13

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 13

Trang 14

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 14

Trang 15

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 15

Trang 16

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 16

Trang 17

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 17

Trang 18

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 18

Trang 19

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 19

Trang 20

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 20

Trang 21

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 21

Trang 22

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 22

Trang 23

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 23

Trang 24

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 24

Trang 25

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 25

Trang 26

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 26

Trang 27

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 27

Trang 28

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 28

Trang 29

Bồi dưỡng thường xuyên

Năm học: 2013-2014 29

Trang 30

Bồi dưỡng thường xuyên

TUẦN 15

1, Nội dung bồi dưỡng: TH3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT,

HỌC SINH YẾU KÉM, HỌC SINH GIỎI

2.Thời gian: Từ ngày 25/11 đến 30/11/2013

3 Hình thức: Tự học

4 Kết quả đạt được:

I MỤC TIÊU:

- Xác định được các nguyên tắc chung trong tìm hiểu tâm lí học sinh;

- Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh một cách phù hợp;

- Xác định được các mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu ở học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi và năng khiếu;

- Xác định được các điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi

II KẾT QUẢ CỤ THỂ:

1 Các nguyên tắc chung trong tìm hiểu tâm lí học sinh:

- Hiện tượng tâm lí không thể được đo đạc một cách trực tiếp nhưng có thể đánh giá gián tiếp thông qua các sản phẩm hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp Đối với lứa tuổi học sinh phổ thông, đó là hoạt động học tập, các hoạt động chung khác của học sinh, giao tiếp của học sinh với người lớn và với bạn cùng lứa

- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân thủ các bước: Xác định mục đích; thời gian;phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin về học sinh

- Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích và bám vào cấu trúc nhân cách học sinh

2 Các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh:

- Xác định thời điểm tìm hiểu và mục đích tìm hiểu tâm lí học sinh ở từng thời điểm khác nhau trong suốt năm học Đây chính là bước lập kế hoạch

- Xác định phạm vi cần tìm hiểu và các nguồn thông tin cần thu thập, hay xác định thông tinđáng tin cậy (Tìm hiểu cái gì ở học sinh? Ai là người cung cấp thông tin đáng tin cậy và phùhợp nhất?)

- Xác định các cách thức, phương tiện công cụ cần sử dụng để thu thập thông tin

- Xác định cách thức xử lí, phân tích các thông tin thu được

- Lưu trữ thông tin học sinh an toàn, bí mật

3 Các mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu ở học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi

và năng khiếu:

- Biểu hiện ở các năng lực hoạt động: Hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, cũng như khảnăng diễn đạt ý kiến

4 Điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi:

- GV cần xác định rõ các thời điểm tìm hiểu học sinh và mục đích của việc tìm hiểu học sinh ở từng thời điểm khác nhau trong suốt năm học để có thái độ và sự chuẩn bị phù hợp, hiệu quả

- GV xác định phạm vi cần tìm hiểu và các nguồn thông tin cần thu thập

Năm học: 2013-2014 30

Trang 31

Bồi dưỡng thường xuyên

- Ngiên cứu các tư liệu /hồ sơ học sinh đã có từ trước

- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến do GV soạn thảo hoặc tham khảo có sẵn từ các nguồn khác nhau

- Trò truyện với học sinh sau mỗi buổi học

5 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị: Vận dụng tất cả những nội dung trên.

6 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này: không

7 Tự đánh giá: Sau khi bồi dưỡng, tôi đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác

được 80 % so với yêu cầu và kế hoạch

Năm học: 2013-2014 31

Trang 32

Bồi dưỡng thường xuyên

TUẦN 16

1,Nôi dung bồi dưỡng: TH3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT

2.Thời gian: Từ ngày 2/12 đến 7/12/2013

3 Hình thức: Tự học

4 Kết quả đạt được:

I MỤC TIÊU:

- Xác định được đặc điểm tâm lí của học sinh cá biệt

- Liên hệ được với thực tiễn học sinh ở nhà trường Tiểu học hiện nay

- Xác định được biểu hiện của học sinh cá biệt trong lớp

II THÔNG TIN CƠ BẢN:

1 Học sinh cá biệt là những học sinh chưa ngoan, có những hành vi không mong đợi được lặp lại thường xuyên và trở thành hệ thống, thể hiện bởi thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của tập thể, không thực hiện tròn bổn phận và trách nhiệm củangười học sinh, hoặc thiếu văn hóa, đạo đức trong quan hệ ứng xử với mọi người, mặc dù

đã được giáo viên, gia đình quan tâm chỉ dẫn, giáo dục

2.Học sinh cá biệt có những biểu hiện phổ biến sau:

- Có thay đổi khác lạ trong thái độ, cách cư sử; Trở nên lãnh đạm, không chan hòa, không muốn hòa đồng, cáu kỉnh, xúc phạm người khác, thậm chí gây gổ

- Không quan tâm, hứng thú với trường học và việc học, học sa sút, thậm chí là bỏ học

- Thiếu tự tin vào bản thân, không tin cậy người khác

- Thường xuyên vi phạm nội quy của lớp của trường

- Cố thu hút sự chú ý của người khác bằng các hành vi gây rối, phá phách, vô lễ, ăn cắp, nói dối

- Hay đánh đập bạn, hay ồn trong lớp học, bỏ học, trốn học

- Có hành vi chống đối vô lối với giáo viên

- Có những hành động kì quặc, khiến cho lớp học luôn ở trạng thái bất ổn

- Có thái độ xem thường bạn bè thầy cô

Trang 33

Bồi dưỡng thường xuyên

6 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này: không

7 Tự đánh giá: Sau khi bồi dưỡng, tôi đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác

được 87 % so với yêu cầu và kế hoạch

Năm học: 2013-2014 33

Trang 34

Bồi dưỡng thường xuyên

TUẦN 17

1,Nội dung bồi dưỡng: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH YẾU KÉM

2.Thời gian: Từ ngày 9/12 đến 14/12/2013

3 Hình thức: SHCM

4 Kết quả đạt được:

I Mục tiêu:

- Xác định được đặc điểm tâm lí của học sinh học kém

- Liên hệ được với thực tiễn học sinh ở nhà trường tiểu học hiện nay

- Xác định được những khó khăn của học sinh học kém ở các kĩ năng cơ bản

II Thông tin cơ bản:

Học sinh học kém là học sinh có kết quả không đạt chuẩn tối thiểu đã được Nhà nước quy định

HS tiểu học có kết quả học tập đạt loại yếu, kém, môn Toán và Tiếng Việt dưới trung bình.Dựa trên chỉ số chính là lực học, cộng thêm cả xu hướng nhân cách của HS, phạm vi động

cơ của HS, có thể phân loại HS kém thành 3 loại chính sau:

- Lực học thấp, kết hợp với thái độ dương tính đối với việc học tập và duy trì được cương vịcủa một học sinh

- Hoạt động tư duy có chất lượng cao, kết hợp với thái độ âm tính đối với việc học và sự đánh mất một phần hay hoàn toàn cương vị của người học sinh

- Lực học thấp kết hợp với thái độ âm tính đối với việc học và sự đánh mất một phần hay hoàn toàn cương vị của người học sinh

Học kém biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: học kém ở một hoặc nhiều môn, học kém trong từng thời kì, lưu ban, bỏ học, thi trượt

Hs kém có những biểu hiện:

Sự chậm tiến chung và hời hợt trong học tập

-Học kém từng phần nhưng tương đối dai dẳng và kém chủ yếu ở môn cơ bản

- Nhân cách bị tổn thất dẫn đến suy giảm năng lực lĩnh hội kiến thức

-Thiếu sự mềm dẻo trong tư duy

Trang 35

Bồi dưỡng thường xuyên

III Đặc điểm tâm lí của HS yếu kém

1 Đặc điểm tâm lí của HS đọc kém:

Khó khăn trong tập đọc: Là một trong những dạng chung nhất của các chứng khó khăn

trong học tập Chứng khó đọc được đặc trưng bằng những khó khăn trong diễn đạt hoặc tiếpnhận ngôn ngữ nói hoặc viết Có thể phân thành 3 loại:

+ Khó đọc phát triển: là điều kiện hoặc là tình trạng thiểu năng học tập gây ra khó khăn cho đọc và viết

+ khó đọc hình ảnh còn được gọi là chứng khó đọc bề mặt và được dùng để chỉ một dạng rối loạn đọc ở đó khó khăn chủ yếu sảy ra với trí nhớ hình ảnh, phân biệt hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, nhìn từ trái qua phải, trong việc nhận diện nhanh hình dáng các từ

+ Khó đọc thính giác hoặc chứng khó đọc ngữ âm Chứng khó đọc âm thanh lời nói có khó khăn chủ yếu xảy ra trong việc phân biệt các âm thanh phát ra, trong việc kết hợp âm, ghi nhớ thông tin theo chuỗi và sắp xếp thông tin nghe, cũng như khó khăn trong phát triển ý thức về ngữ âm

* Những biểu hiện của khó khăn về đọc của học sinh kém trong nhà trường TH hiện nay:

+ Thêm, bớt từ, thay từ, đọc ngược

+ Có trí thông minh trung bình hoặc trên trung bình nhưng thành tích học tập kém

+ Có thể có khả năng ngôn ngữ, nhưng sẽ rất kém trong các bài kiểm tra viết

+ Dễ bị mọi người gán cho là lười biếng, câm, ẩu, khờ, không cố gắng, hay có vấn đề về cư xử

+ Có thể cảm thấy thụ động, đễ xúc động và hay bực bội về việc đọc hay kiển tra trong lớp.+ Có thể cố gắng che giấu những nhược điểm của mình trong việc đọc bằng những thủ thuật

+ Có thể có tài năng trong các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhac, kịch nghệ, thiết kế

Năm học: 2013-2014 35

Trang 36

Bồi dưỡng thường xuyên

+ Khó tập trung chú ý trong học tập

2 Đặc điểm tâm lí của HS viết kém:

Khó khăn trong tập viết là tình trạng khiếm khuyết trong học tập liên quan đến vấn đề khókhăn trong cách thể hiện những suy nghĩ bằng chữ viết và hình tượng Nói chung, thường chỉ đến khả năng viết tay nghèo nàn của trẻ

* Những biểu hiện của khó khăn trong tập viết của HS học kém trong nhà trường TH hiện

nay:

- Không viết theo một hướng nhất định

- Chữ viết nguệch ngoạc, xiêu vẹo

- Không cách từ, cách hàng

- Không viết chính tả được nếu bên ngoài ồn

- Thêm bớt chữ, thay từ, viết ngược

- Chép lại đúng nhưng nghe viết sai

- Trả lời đúng, nhưng viết câu sai

- Chấm câu ngẫu nhiên

3 Đặc điểm tâm lí của HS làm toán kém:

Khó khăn trong tính toán có nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng kéo theo dạng đặc trưng của vấn đề trong việc giải quyết những nhiệm vụ toán học

* Những biểu hiện của khó khăn trong làm toán của HS trong nhà trường TH hiện nay:

- Chọn không đúng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

- Bỏ sót số 0 khi thực hiện phép chia số tự nhiên

- Sử dụng không đúng quy tắc

- Không nhớ chính xá các thuật giải các dạng bài tập

- Không xét hết các trường hợp của bài toán

- Không có biểu tượng trực quan đúng về đối tượng

- Chọn không đúng các phép toán khi giải các bài toán bằng lời

- Đo hay dựng hình không đúng

- Thực hiện dịch dấu phẩy không đúng quy tắc

- Trình bày không đúng lập luận và chứng minh

7 Tự đánh giá: Sau khi bồi dưỡng, tôi đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác

được 85 % so với yêu cầu và kế hoạch

Năm học: 2013-2014 36

Trang 37

Bồi dưỡng thường xuyên

TUẦN 18

1,Nội dung bồi dưỡng: TH3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH KHÁ GIỎI

2.Thời gian: Từ ngày 16/12 đến 21/12/2013

3 Hình thức: Tự học

4 Kết quả đạt được:

I MỤC TIÊU:

- Xác định được đặc điểm tâm lí của học sinh giỏi và học sinh năng khiếu

- Liên hệ được với thực tiễn nhà trường hiện nay

- Xác định được những biểu hiện của học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong lớp

II THÔNG TIN CƠ BẢN:

1 Học sinh giỏi, học sinh năng khiếu là những học sinh hoàn thành công việc một cách dễdàng nhất, khiến mọi người phải kinh ngạc

2 Năng khiếu là tư chất vốn có làm cơ sở cho năng lực mà dưới tác động của môi trường,của luyện tập sẽ được phát triển hoặc không Năng khiếu là dấu hiệu phát triển sớm ở trẻ emmột tài năng nào đó khi trẻ chưa được tiếp súc một cách có hệ thống trong lĩnh vực hoạtđộng tương ứng

Năng khiếu bộc lộ ở nhiều khía cạnh như : tốc độ vượt trội trong việc hoàn thành một nhiệm

vụ cụ thể so với trẻ đồng trang lứa, thành tích xuất sắc trong một lĩnh vực nhất định, thiênhướng hoạt động mãnh liệt hoặc sự sáng tạo trong hoạt động ở một lĩnh vực nào đó

3 Dấu hiệu nhận biết trẻ có năng khiếu:

- Ngôn ngữ phát triển cao hơn so với trẻ cùng lứa: Vốn từ lớn diễn đạt tốt

- Đọc nhiều và có khả năng đọc sách không dành cho lứa tuổi VD: trẻ học lớp 1 có thể đọctrôi chảy, viết chính tả tốt, từ vựng khó của lớp trên

- Luôn muốn tự giải quyết công việc riêng và dễ dàng đạt kết quả cao

- Không bằng lòng với kết quả và nhịp điệu làm việc, muốn đạt tới sự hoàn hảo

- Quan tâm tới nhiều vấn đề của người lớn

- Có xu hướng tìm bạn ngang bằng năng lực, thường là hơn tuổi

- Tinh thần trách nhiệm cao, không muốn bằng mọi giá để có sự đồng thuận

4 một số đặc điểm tâm lí của học sinh giỏi, học sinh năng khiếu:

- Có ý thức rõ rệt đối với việc học tập Say mê học tập, thái độ của các em đối với các mônhọc trở nên có lựa chọn hơn, có hứng thú với một môn học nào đó

- Đối với học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, hoạt động học tập được thúc đẩy mạnh mẽnhất bởi động cơ nhận thức

- Có chỉ số thông minh IQ cao, nhận thức nhanh biểu hiện ở tốc độ tư duy, tốc độ vận dụngnhanh khi giải quyết các bài tập mới lạ, không quen thuộc

- có năng lực tập trung trí tuệ cao, biết tư duy độc lập, tự phát hiện và giải quyết vấn đề vàđặc biệt là đánh giá được vấn đề đã giải quyết Các em ít khi vừa lòng với những lời giảibình thường mà có khuyngh hướng tìm tòi lời giải mới mẻ, độc đáo ngắn gọn( lời giải đẹp)

- Có năng lực khái quát hóa cao Các em thường có xu hướng đi tới những bài tổng quáthơn

- Có cá tính rõ rệt Đây là một trong những điều kiện của sự sáng tạo

Năm học: 2013-2014 37

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức BDTX - Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên  2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)
nh thức BDTX (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w