Động cơ điện không đồng bộ một pha.

Một phần của tài liệu GA nghe dien (Trang 45)

Phân loại, cấu tạo, nguyên lí làm việc và phạm vi sử dụng

A. Mục đích yêu cầu.

- HS tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, phạm vi sử dụng và phân loại động cơ điện xoay chiều một pha.

B. Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, mô hình động cơ điện xoay chiều một pha. - HS: Học bài.

C. Tiến trình lên lớp.

I. n định lớp.II. Kiểm tra bài cũ. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới

Phơng pháp Nội dung

GV đặt vấn đề vào chơng, vào bài. ? Thế nào là động cơ điện?

? Thế nào là động cơ điện xoay cjiều một pha?

? Hãy kể tên các loại động cơ điẹn xoay chiều một pha thờng gặp?

? Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bọ một pha?

GV dùng hình vẽ giới thiệu cho HS.

I. Khái niệm và phan loại động cơ điện 1 pha. điện 1 pha.

- Động cơ điện là một thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác.

- Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ điện sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.

- Các loại động cơ điện xoay chiều một pha thờng gặp:

+ Động cơ không đồng bộ có 4 loại: Dùng vòng ngắn mạch.

Có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm.

Có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện. Vành góp.

+ Động cơ đồng bộ.

II. Động cơ điện không đồng bộ một pha. pha.

1) Cấu tạo.

Động cơ điện không đồng bộ một pha gồm hai bộ phận chính là: Xtato và Roto.

a) Xtato (phần tĩnh)

quấn. Ngoài ra Xtato còn có ổ bi và nắp máy.

- Xtato gồm những lá tôn Silíc (thép kỹ thuật) ghép lại và đợc cách điện với nhau bằng lớpa sơn cách điện. Trên Xtato có các rãnh hoặc các cực quấn dây điện từ. Dây quấn đợc quấn cách điện với nhau và cách điện với lõi.

b) Roto (phần động).

Roto gồm: lõi thép, dây quấn và trục quay.

- Roto lồng sóc: Lõi thép gồm các lõi thép kỹ thuật điện đợc lập thành rãnh bên ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hớng trục. Dây quán gồm những khung dây ghép lại thành hình lồng sóc. - Roto dây quấn: Lõi thép gồm những lá thép kỹ thuật điện đợc lập thành rãnh bên ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hớng trục. Các đầu dây quấn với mạch điện bên ngoài nhờ vành trợt và chổi than.

2) Số liệu kỹ thuật ghi trong lí lịch máy. máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Pđm: Công suất định mức (V) - Uđm: Điện áp định mức (V). - Iđm: Dòng điện định mức (A). - F: Tần số định mức (Hz).

- Cosϕ: Hệ số công suất định mức.

- N: Số vòng quay định mức.

IV. Củng cố.

GV nhận xét buổi thực hành của lớp và thu bài kiểm tra.

V. Dặn dò.

- Học bài.

- HS chuẩn bị cho bài học sau.

Một phần của tài liệu GA nghe dien (Trang 45)