* Ưu điểm:
Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, tránh tác động của môi trờng đến dây dẫn.
* Các yêu cầu đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
- Tiến hành lắp đặt trong môi trờng khô ráo.
- Phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đờng ống.
- Số dây hoặc tiết diện dây không đợc v- ợt quá 40% tiết diện của ống.
- Không luồn chung dây dẫn điẹn 1 chiều và dây dẫn điện xoay chiều voà cùng một ống.
- Bán kính cong của ống khi đặt trong bêtông không đợc nhỏ hơn 10 lần đờng kính ống.
- Tất cả các ống kim loại đều phải nối đất.
Kiểm tra 15’
Đáp án:
* Các nguyên nhân của tai nạn điện:
- Chạm vào vật mang điện:
+ Xảy ra khi sửa chữa đờng dây và thiết bị đang nối với mạch điện mà không cắt điện hoặc do ngời vô ý chạm vào vật mang điện.
+ Do sử dụng các thiết bị điện, dụng cụ điện có vỏ bị hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra ngoài.
- Tai nạn do phóng điện: Xảy ra do vi phạm khoảng cách an toàn khi ở gần điện áp cao, điện phóng qua không khí gây cháy, bỏng.
- Điện áp bớc: Là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng gần dòng điẹn có điện áp cao nh cọc tiếp đát của máy biên áp...thì điện áp giữa hai chân ngời đó có thể đạt mức gây tai nạn.
* Các biện pháp đảm bảo an toàn:
- Chống chạm vào các bộ phận mang điện:
+ Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện và các phần tử không mang điện.
+ Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm nh: cầu dao, cầu chì...trong nhà. Tuyệt đối không sử dụng dây trần.
+ Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp, không trèo cột điện, không dựa, không đứng dới cột điện khi trời ma bão.
- Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn:
+ Sử dụng vật lót cách điện: thảm cao su... khi sửa chữa điện. + Sử dụng các dụng cụ lao động nh: Kìm , Tua vít đúng tiêu chuẩn. + Sử dụng các thiết bị kiểm tra nh: bút thử điện.
- Nối đất bảo vệ: Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bulông thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia đợc hàn vào cọc nối đất.
- Nối trung tính bảo vệ: Dùng một dây dẫn có đờng kính lớn hơn đờng kính dây pha để nối vỏ thiết bị với trung tính của mạch điện.
IV. Củng cố.
GV thu bài kiểm tra, nhận xét buổi học
V. Dặn dò.
- Học bài.
- HS chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 31, 32, 33: Thực hành:
Lắp bảng điện
A. Mục đích yêu cầu.
- HS biết lắp bảng điện gồm 1 công tắc, 1 cầu chì, 1 ổ cắm. - HS nắm đợc các bớc lắp bảng điện.
- Biết vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm.
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học. - HS: + Học bài
+ 1 bảng điện, 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm, 1 bóng đèn, giấy ráp, băng dính cách điện.
+ Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tuavít, bút thử điện, khoan tay.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp.II. Kiểm tra bài cũ. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới
Phơng pháp Nội dung
Gv nêu mục đích bài học, yêu cầu HS học tập nghiêm túc, đảm bảo đúng yêu cầu, quy định của lớp học.
Từ sơ đồ nguyên lí, yêu cầu HS chọn ph- ơng án tối u cho sơ đồ lắp đặt.
Yêu cầu HS bố trí bảng điện sao cho các thiết bị đảm bảo an toàn và trang trí đẹp, hài hoà.