1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 kỳ 2 ba cột

41 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Tn 21 Líp 9A TiÕt: Ngµy d¹y: / / SÜ sè: /22 V¾ng: Líp 9B TiÕt: Ngµy d¹y: / / SÜ sè: /22 V¾ng: Tiết 33 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A\ phÇn chn bÞ I\ Mụ tiêu bài dạy: 1\ Kiến thức, kó nang, tư duy - Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Phương pháp minh họa bằng hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hệ hai phương trình tương đương. 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học II\ Chuẩn bò: GV: Bài giảng trên máy chiếu, bảng phụ mặt phẳng tọa độ. HS: Soạn bài và ôn bài cũ.sinh có ý thức học bài B\ Tiến trình bài dạy: I\ Kiểm tra bài cũ: 1. Câu hỏi: 5’ Viết tập nghiệm của phương trình 3x-y =2 sau đó biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên trên mặt phẳng tọa độ. ĐA: { } S x;3x 2/ x R= − ∈ Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng (d): 3x-y=2 II\ Bài mới: HOẠT CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS PhÇn ghi b¶ng Hoạt động 1:Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 13’ Giới thiệu hai phương HS: 1 2 3 trình bậc nhất hai ẩn. 2x+y=3 (1)và x-2y=4 (2) Thực hiện ?1:Kiểm tra cặp số (x;y) = (2;-1) Vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2) Với phương trình (1) ta có: 2.2+(-1) =3 Với phương trình (2) ta có : 2-2(-1)=4 Nên cặp số (2; -1) vừa là nghiệm của (1) vừa là nghiệm của (2) Khi đó ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình. 2x y 3 x 2y 4 + =   − =  Ta gọi hệ phương trình trên là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát như thế nào? Ta đặt hệ là (I) Nếu hai phương trình có nghiệm chung là (x 0 ; y 0 ) thì ta có điều gì? Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. Thế nào là giải hệ phương trình ? Làm thế nào để biết hệ phương trình có nghiệm hay vô nghiệm? Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát là: ax by c (I) a'x b'y c' + =   + =  HS: Cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của hệ (I) Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( tập nghiệm) của hệ phương trình. H§ 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 15’ Ta đã biết tập nghiệm của phương trình ax+by=c được biểu diễn bởi đường thẳng (d) ax+by=c Thực hiện ?2: Điền vào Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by = c thì tọa độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax+by = c 2 chỗ trống Cho hệ ax by c (I) a'x b'y c' + =   + =  Gọi (d) là đường thẳng ax+by=c và (d’) là đường thẳng a’x+b’y=c’ thì điểm chung ( nếu có) của hai đường (d) và (d’) có tọa độ là nghiệm chung của hai phương trình của hệ (I) Rút ra kết luận ? Cho học sinh trả Đưa câu hỏi trắc nghiệm lên màn hình Từ đó rút ra kết luận tổng quát: Vậy tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng (d) và (d’) Hs lần lượt trả lời Đối với hệ phương trình (I) ta có: Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất. Nếu (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm Đưa ra 3 ví dụ với ba trường hợp: Hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình: song song , trùng , cắt nhau Yêu cầu học sinh biến đổi về dạng y=mx+k rồi đoán nhận số nghiệm của hệ. Làm bài tập 4 sgk HS thực hiện Câu a và c hệ có một nghiệm Câu b hệ vô nghiệm Câu d hệ có vô số nghiệm. Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương 10p GV giới thiệu : Đònh nghóa Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ta dùng kí hiệu ⇔ để chỉ sự tương đương của hai 3 hệ phương trình. VD: x y 3 x y 3 x y 1 2x 2 + = + =   ⇔   − = − =   Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm trên màn hình. HS trả lời III\ Hướngdẫn về nhà: 2’ Nắm vững khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách tìm số nghiệm của hệ, hai hệ phương trình tương đương. Làm các bài tập: 7,8,9,10 trang 12 sgk Tn 21 Líp 9A TiÕt: Ngµy d¹y: / / SÜ sè: /22 V¾ng: Líp 9B TiÕt: Ngµy d¹y: / / SÜ sè: /22 V¾ng: Tiết 34 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ Mục tiêu bài dạy: 1\ Kiến thức, kó năng, tư duy - Về kiến thức: học sinh nắm được qui tắc thế và các bước của qui tắc thế. - Về kó năng giải thành thạo các hệ phương trình bằng phương pháp thế. Học sinh được rèn luyện óc nhận xét, thái độ cẩn thận khi giải toán. 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh có ý thức học tập II\ Chuẩn bò: - Gv: nội dung qui tắc thế, các bài giải mẫu. - Hs: soạn bài và xem trước các ví dụ sgk. B\ Tiến trình dạy học: I\ Kiểm tra bài cũ: II\ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 4’ Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta tìm cách biến đổi hệ đã cho để được hệ mới tương đương trong đó có một phương trình của nó chỉ còn một ẩn. Qui tắc thế cho ta một cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn. 2/ QUI TẮC THẾ 15’ 4 Qui tắc thế dùng để làm gì? Qui tắc thế gồm những bước nào? Xét hệ phương trình x 3y 2 2x 5y 1 − =   − + =  Từ pt thứ nhất biểu diễn x theo y ? Ơ pt thứ 2 thay x bởi 3y+2 Dùng (*) thay thế cho pt thứ nhất và (**) thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ Ta được hệ phương trình nào? Phương trình -2(3y+2)+5y=1 trong hệ vừa được có mấy ẩn? Ta dễ dàng giải được phương trình một ẩn và suy ra nghiệm của hệ. x 3y 2 x 3y 2 2(3y 2) 5y 1 y 5 x 13 y 5 = + = +   ⇔   − + + = − =   = −  ⇔  = −  Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. HS trả lời x-3y=2 ⇒ x=3y+2*) -2(3y+2)+5y=1(**) Ta được hệ phương trình x 3y 2 2(3y 2) 5y 1 = +   − + + =  Phương trình -2(3y+2)+5y=1 chỉ có 1 ẩn y. 3\ ÁP DỤNG 10’ VD: Giải hệ phương trình sau x y 3 3x 4y 2 − =   − =  (I) Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có thể biểu diễn ẩn nào qua ẩn nào? x y 3 x y 3 (I) 3(y 3) 4y 2 y 9 2 x y 3 x 10 y 7 y 7 = + = +   ⇔ ⇔   + − = − + =   = + =   ⇔ ⇔   = =   Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=(10;7) Yêu cầu hs làm ?1 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 4x 5y 3 3x y 16 − =   − =  Nêu phần chú ý (sgk) Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x Hệ pt có nghiệm duy nhất (7;5) -Dùng qui tắc thế biến đổi hệ pt đã cho để được một hệ phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn. 5 -Giải phương trình một ẩn rồi suy ra số nghiệm của hệ phương trình đã cho. 4\ LUYỆN TẬP 15/ Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế. 12c\ x 3y 2 5x 4y 11 + = −   − =  HS x 3y 2 x (3y 2) 5x 4y 11 5(3y 2) 4y 11 x (3y 2) x (3y 2) 21 19y 10 11 y 19 25 x 19 21 y 19 25 21 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất ; 19 19 + = − = − +   ⇔   − = − + − =   = − +  = − +   ⇔ ⇔   − − − = =     =   ⇔  −  =   −    ÷   III\ Hướng dẫn về nhà: 1’ Nắm vững qui tắc thế , làm các bài tập 13,14,15,16,17 sgk ***** Soạn ngày Giảng ngày tiết 35: ƠN TẬP CHƯƠNG II a\ phÇn chn bÞ I - MỤC TIÊU bµi d¹y - Về kiến thức cơ bản: + Hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương giúp Hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y=ax+b, tính đồng biến, nghịch biên của hàm số bậc nhất. + Giúp Hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Về kĩ năng:Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều kiện nào đó (thơng qua việc xác định các hệ số a, b) II - CHUẨN BỊ - GV: Gi áo án - HS: Ơn tập theo các câu hỏi ơn tập trong SGK và giải các bài tập ở phần ơn tập chương II III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I\ Kiểm tra bài cũ: 15’ * Đưa ra các câu hỏi phục vụ cho phần tóm tắt kiến thức SGK trang 60 1) Nêu định nghĩa về hàm số 2) Hàm số thường được cho bởi cách nào? Nêu ví dụ cụ thể? 3) Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì? 6 4) Một hàm số có dạng như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất. 5) Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì? 6) Góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được hiểu như thế nào? (trường hợp b = 0 và trường hợp b ≠ 0) 7) Giãi thích tại sao người ta lại gọi a là số góc của đường thẳng y = ax + b? 8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau - Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu hỏi trên. - Sau cùng GV đưa ra bảng tổng kết và chốt lại các vấn đề như SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS GIÃI BÀI TẬP 28’ Dạng 1: Tìm giá trị của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài 32 SGK: ? Hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến liên quan đến thành phần nào? Điều kiện của hệ số này như thế nào? Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị của các hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung: Bài 33 SGK ? Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = ax +b và y = a’x + b’ cắt tung tại điểm nào? ? Hai điểm (0; b) và (0; b’) trùng nhau khi nào? ? Vậy hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào? Dạng 3: Tìm giá trị của tham số để các đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Bài 34 SGK: ? Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song với nhau khi nào? ( a = a’ và b ≠ 0) Bài 35: SGK ? Hai đường thẳng trùng nhua khi nào? Bài 32 SGK a) Hs đồng biến  hệ số a > 0  m – 1 >0  m > 1 b) Hs nghịch biến  Hệ số a < 0  5 – k < 0  k > 5 Bài 33 SGK - Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) v à y= a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi b = b’ <=> 3 + m = 5 – m  m = 1 Bài 34: SGK - Hai đường thẳng song song với nhau  hệ số góc của chúng bằng nhau, tung độ b của chúng khác nhau.  a – 1 = 3 – a  a = 2 Bài 35: SGK Hai đường thẳng trùng nhau  hệ số góc của chúng bằng nhau và tung độ góc b của chúng bằng nhau. 7 Bài 36 SGK -Y/c Hs làm trên phiếu học tập - GV chấm một số bài Dạng 4: Vẽ đồ thị, tìm tọa độ giao điểm. Bài 37: SGK - Gọi 1 Hs lên vẽ đồ thị 2 hàm số đã cho - Hướng dẫn Hs làm các câu b, c, d  k = 5 – k và m – 2 = 4 – m k = 5 2 và m = 3 Bài 37 SGK b) A, B nằm trên trục Ox =>Tọa độ A(-4; 0); B(2; 0); Thay y = 0,5x+2 vào (2) ta được: 0,5x + 2 = 5 – 2x => x = 6 5 thay x = 6 5 vào (1) ta được y = 13 5 => C( 6 13 ; 5 5 ) c) AB = 13 2 cm; AC = 5,64 cm; BC = 3 cm d) tgA = 0,5 => µ 0 26 33'A = tgB = 2 => µ 0 63 26'B = => · 0 0 0 180 63 26' 118 34'CBx = − = 4\ Hướng dẫn về nhà: 2’ Xem lại các dạng bài tập đã giải ******** soạn ngày Giảng ngày tiết 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Soạn ngày Giảng ngày Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ Mục tiêu bài dạy: 8 1\ Kiến thức, kó năng, tư duy -Giúp hs hiểu các biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. -Giúp hs giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. -Hs có kó năng giải những hệ phương trình phức tạp. 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh có ý thức, yêu thích bộ môn học II\ Chuẩn bò: GV: Giáo án. Đ d d h HS: Học bài, làm bài tập B\ Tiến trình bài dạy: I\ Kiểm tra bài cũ: 5’ Giải hệ phương trình sau 2x y 1 3x y 4 + =   − =  HS giải bằng phương pháp thế được nghiệm (x;y)=(1; -1) GV: Ngoài cách trên ta còn giải hệ đã cho như sau: 2x y 1 5x 5 x 1 3x y 4 3x y 4 y 1 + = = =    ⇔ ⇔    − = − = = −    Hai cách giải đều cho ta cùng kết quả Với cách làm trên ta đã biến đổi thế nào? Cộng từng vế hai phương trình của hệ từ đó được1 phương trình chỉ còn ẩn x , giải và suy ra nghiệm của hệ. Cách làm như trên là làm theo qui tắc cộng đại số. II\ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Qui tắc cộng đại số 10’ Hãy nêu qui tắc cộng đại số . Các bước của qui tắc cộng đại số . VD1: Xét hệ phương trình 3x y 5 4x y 2 + =   − =  Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được ? Bước 2: Dùng phương trình 7x=7 thay thế cho phương trình thứ 2 ( hoặc thứ Qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. HS nêu Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ đã cho để được một phương trình mới. Bước 2: dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ. Ta được 7x=7 3x y 5 7x 7 + =   =  hoặc 7x 7 4x y 2 =   − =  9 nhất) trong hệ ta được hệ. Làm ?1 HS thực hiện 2\ Áp dụng 15’ a\ Trường hợp thứ nhất: các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. VD2: Xét hệ phương trình 3x 2y 1 x 2y 3 + =   − =  Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ có đặc điểm gì? Ta làm thế nào để phương trình mới có hệ số theo y bằng 0? Cộng từng vế phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai ta được: 4x=4 Ta được hệ phương trình: 4x 4 x 1 x 1 x 2y 3 x 2y 3 y 1 = = =    ⇔ ⇔    − = − = = −    Hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1) VD3: Xét hệ phương trình 2x 2y 9 2x 3y 4 + =   − =  Thực hiện ?3 Nêu nhận xét khi nào ta cộng từng vế hai phương trình của hệ đã cho khi nào ta trừ từng vế ? b\ Trường hợp thứ hai VD4: Xét hệ phương trình 3x 2y 7 2x 3y 3 + =   + =  Ta sẽ tìm cách đưa hệ về dạng thứ nhất đã biết cách giải. Để hệ số của x bằng nhau ta nhân 2 vào từng vế phương trình thứ nhất , nhân 3 vào hai vế của phương trình thứ 2ta được hệ Thực hiện ?5 Các hệ số của y đối nhau. Cộng từng vế hai phương trình trong hệ. Các hệ số theo x bằng nhau Trừ từng vế hai phương trình trong hệ 5y=5 Ta có hệ tương đương 2x 2y 9 2x 2y 9 x 3,5 5y 5 y 1 y 1 + = + = =    ⇔ ⇔    = = =    Hệ có nghiệm duy nhất (3,5;1) Cộng khi các hệ số của ẩn nào đó đối nhau còn bằng nhau thì trừ từng vế. 6x 4y 14 5y 5 y 1 6x 9y 9 2x 3y 3 x 3 + = = − = −    ⇔ ⇔    + = + = =    Hệ có nghiệm duy nhất (3; -1) 10 [...]... Hàm số y = 2 x 2 I - KiĨm tra 7’ x -2 -1 0 1 2 Gv gọi 2 hs lên bảng : 2 8 2 0 2 8 Hs 1 : Điền vào những ơ trống các giá y = 2 x 2 32 trị tương ứng của y trong bảng sau : Hs 2 : tương tự đối với hàm số y = 1 2 x 2 1 2 Hàm số y = - x 2 x 1 y = - x2 2 -2 -2 -1 1 − 2 0 0 1 1 − 2 2 -2 II - Bµi míi 15’ Tõ b¶ng mét sè gi¸ trÞ h·y biĨu diƠn VÝ dụ 1 2 trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é c¸c ®iĨm cã to¹ Đồ thị của hàm số y... cho bëi c«ng thøc s = 5t 2 + B¶ng biĨu thÞ vµi cỈp gi¸ trÞ t¬ng øng cđa t vµ s t 1 2 3 4 2 Cã nhËn xÐt g× vỊ c«ng thøc s = 5t s 5 20 45 80 2 C«ng thøc s = 5t biĨu thÞ mét hµm sè cã d¹ng y = ax 2 ( a ≠ 0) 2 / TÝnh chÊt H·y ®iỊn vµo « trèng nh÷ng gi¸ trÞ xÐt hai hµm sè y =2x 2 vµ y = - 2x 2 29 thÝch hỵp ?1 : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 18 8 2 0 2 8 18 2 =2x y =- -8 -2 0 -2 -8 2 2x 18 18 NhËn xÐt : Tõ ®ã... pháp cộng đại số Áp dụng: Giải hệ phương trình 12 5x 3 + y = 2 2   x 6 − y 2 = 2  HS: Trả lời và giải hệ phương trình:  x = 5x 3 + y = 2 2 5x 6 + y 2 = 4 6x 6 = 6     ⇔ ⇔ ⇔  x 6 − y 2 = 2 x 6 − y 2 = 2 x 6 − y 2 = 2 y =      II\ Bài Mới: 38’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 22 : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số 2x − 3y = 11 −4x + 6y = 5 b\  Các hệ số theo... bµi tËp 1 sgk III - Híng dÉn häc ë nhµ 2 Häc lÝ thut , xem l¹i c¸c vd ®· häc Lµm c¸c bµi tËp 2, 3 / 31 sgk 1 ,2, 3,4, sbt 9 2 -2 -2 -2 2 -1 1 2 KiĨm nghiƯm : -1 1 2 0 0 0 0 1 1 2 1 1 2 2 -2 2 -2 30 ******* So¹n ngµy 28 \ 02 Gi¶ng ngµy 03\03\08 Lun tËp a\ phÇn chn bÞ I - Mơc tiªu bµi d¹y - VỊ KT c¬ b¶n : hs ®ỵc cđng cè l¹i cho v÷ng ch¾c tÝnh chÊt cđa hµm sè y = ax 2 vµ hai nhËn xÐt sau khi häc tÝnh chÊt... c«ng thøc y = 6 ,25 = 1 2 t ⇒ t = ±5 4 1 2 t , ta cã : 4 31 V× thêi gian lµ sè d¬ng nªn t = 5s c) §iỊn « trèng ë b¶ng trªn t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0 ,25 1 2, 25 4 6 ,25 9 Gv cho hs ®äc ®Ị bµi Mn ®iỊn vµo b¶ng ta lµm ntn? Mn t×m ®ỵc I ta lµm ntn ? Gv cho hs lªn b¶ng tr×nh bµy Bµi 6 /37 sbt a) Do R = 10 , t = 1 nªn Q = 2, 4 I 2 I Q 1 2, 4 2 9, 6 3 21 ,6 4 38,4 b) 60 = 2, 4 I 2 ⇒ I 2 = 60 : 2, 4 = 25 ⇒ I = 5( A)... cộng đại số HS trả lời 3\ Luyện tập 13’ Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số 3x + y = 3 2x − y = 7 20 a\  Nêu đặc điểm các hệ số theo y? giải hệ 2x + 3y = 2 3x − 2y = −3 20 d\  Hệ pt trên thuộc trường hợp nào? HS 3x + y = 3 5x = 10 x = 2 ⇔ ⇔  2x − y = 7 2x − y = 7 y = −3 Hệ có nghiệm duy nhất (2; -3) 2x + 3y = 2 4x + 6y = −4 ⇔  3x − 2y = −3 9x − 6y = 9 13x... 1, 69 ; f(-0,75) = 0,5 625 ; f(1,5) = 2, 25 c) d) Bµi 7 sgk a) M (2; 1) ⇒ x = 2, y = 1 Thay x = 2, y = 1 vµo y = ax 2 ta cã 1 = a2 2 ⇒ a = 0 ,25 b) Tõ c©u a) ta cã y = 0 ,25 x 2 A(4;4) ⇒ x = 4 ; y = 4 Víi x = 4 th× 0 ,25 x 2 = 0 ,25 4 2 = 4 = y 2 Gv yªu cÇu hs ho¹t ®éng theo nhãm bµi VËy ®iĨm A thc ®å thÞ hµm sè y = 0 ,25 x c) LÊy hai ®iĨm n÷a ( kh«ng kĨ ®iĨm O ) thc 8 ®å thÞ lµ A ' ( -4 ; 4 ) , M ' ( -2; ... sau: x = 2 x = 2 0,2x + 0,1y = 0,3 b\  3x + y = 5 Bài 41b\ ⇔ ⇔ 3x + y = 5 y = −1 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)= (2; -1) y  2x + x +1 y +1 = 2    x + 3y = −1 x +1 y +1  26 y  2x x +1 + y +1 = 2    x + 3y = −1 x +1 y +1  Hãy đặt ẩn phụ thích hợp x y ; v= x+1 y+1 Hệ đã cho trở thành Đặt u= 2u+v= 2 2u+v= 2   ⇔   u + 3v = −1 2u + 6v = 2    − (2 + 2) v = 5v = 2 − 2   5... ntn ? F = av 2 ta cã 120 00 = 30v 2 ⇔ v = 20 H·y thøc hiƯn V× v > 0 nªn v = 20 m/s < 25 m/s = 90 km/h Gv cho hs nhËn xÐt VËy thun kh«ng thĨ ®i ®ỵc trong giã b·o víi vËn tèc 90 km/h Gv cho hs ho¹t ®éng theo mhãm Bµi tËp 5/37 sbt t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0 ,24 1 4 y a) y = at 2 ⇒ a = 2 (t ≠ 0) t XÐt c¸c tØ sè ⇒ a= 1 4 1 0, 24 = = ≠ 22 42 4 12 1 VËy lÇn ®o ®Çu tiªn kh«ng ®óng 4 b) Thay y = 6 ,25 vµo c«ng... thị của hàm số y = 2 x ®é lµ c¸c cỈp gi¸ trÞ ®ã Bảng ghi một số gi¸ trị tương ứng của x và y : x -2 -1 0 1 2 2 8 2 0 2 8 y=2x Trªn mặt phẳng tọa độ lấy c¸c điểm : H·y vÏ mét ®êng cong ®i qua c¸c ®iĨm A( -2 ;8) , B(-1 ;2) , O(0 ;0) , B ' (1 ;2) , A ' (2 ;8) nãi trªn 2 Đồ thị của hàm số y = 2 x đi qua c¸c điểm đã cã dạng như h×nh vẽ sau ®êng cong ®ã chÝnh lµ ®ồ thị của hàm số y = 2 x H·y nhËn xÐt ®å . 14 9 x y 1 89 14x 9y 95 5 5 5 + = ⇔ + = Ta được hệ : x y 13 9x 9y 117 14x 9y 94 5 14x 9y 94 5 23 x 828 x 36 14x 9y 94 5 y 49 − + = − + =   ⇔   + = + =   = =   ⇔ ⇔   + = =   Cách 2: Gọi. =  HS x 3y 2 x (3y 2) 5x 4y 11 5(3y 2) 4y 11 x (3y 2) x (3y 2) 21 19y 10 11 y 19 25 x 19 21 y 19 25 21 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất ; 19 19 + = − = − +   ⇔   − = − + − =   = − +  = −. cộng đại số. 20 a 3x y 3 2x y 7 + =   − =  Nêu đặc điểm các hệ số theo y? giải hệ 20 d 2x 3y 2 3x 2y 3 + = −   − = −  Hệ pt trên thuộc trường hợp nào? HS 3x y 3 5x 10 x 2 2x y 7 2x y

Ngày đăng: 13/05/2015, 22:00

w