Huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, Phòng Giao Dịch Mỹ Đình

54 608 4
Huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, Phòng Giao Dịch Mỹ Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục trangDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT6PHẦN MỞ ĐẦU71. Lý do lựa chọn đề tài72. Mục đích nghiên cứu73. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu84. Phương pháp nghiên cứu85. Kết cấu khóa luận:8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI101.1 Một số khái niệm, thuật ngữ10•Khái niệm tiền gửi tiết kiệm cá nhân10•Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của NHTM11•Một số thuật ngữ liên quan khác.131.2 Nội dung lý thuyết131.2.1.Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của NHTM131.2.2.Quản trị huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân đối với NHTM.151.2.3.Các mô hình lý thuyết liên quan tới lãi suất huy động tiền gửi151.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi của NHTM171.3 Mô hình các nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của ngân hàng thương mại191.3.1 Thang đo SERVQUAL (Parasuaman, Zeithaml Berry, 1988)191.3.2 Mô hình đánh giá dựa trên kết quả thực hiện của Cronin và Taylor (1992)201.3.3 Mô hình tiền đề và trung gian của Dapholkar và cộng sự (2000)21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG, PHÒNG GIAO DỊCH MỸ ĐÌNH GIAI ĐOẠN TỪ 2012 ĐẾN 2014222.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đại Dương và Phòng giao dịch Mỹ Đình222.1.1 Thông tin khái quát về chi nhánh ngân hàng nơi thực tập222.1.2. Tình hình tài sản – vốn232.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh242.2 Phương pháp thu thập dữ liệu25 Phần 2: Dữ liệu bảng đánh giá với 12 thang đo để đo lường 12 nghiệp vụ cụ thể trong quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại PGD272.3. Phân tích và đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình272.3.1. Phân tích dữ liệu sơ cấp272.3.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp35CHƯƠNG III: CÁC PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT433.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tình hình huy động vốn tiền gửi tại PGD Mỹ Đình.433.1.1 Những thành tựu đạt được.433.1.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân tồn tại hạ chế trong công tác huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình.443.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình.463.2.1 Đề xuất một số giải pháp.463.2.2 Một số kiến nghị về hoạt động huy động vốn tiền gửi.50KẾT LUẬN521. Kết quả nghiên cứu522. Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.52DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO53PHỤ LỤC54Phụ lục 1:Bảng câu hỏi khảo sát54Phục lục 2: bảng tổng hợp kết quả khảo sát57

Lời cảm ơn Được sự phân công của Khoa Tài chính ngân hàng Trường Đại học Thương Mại, sự góp ý của Thầy giáo hướng dẫn Th.s Phạm Tuấn Anh em đã thực hiện đề tài “Huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, Phòng Giao Dịch Mỹ Đình”. Để hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Thương Mại. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Th.s Phạm Tuấn Anh đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 5 năm 2015 Sinh viên Vũ Văn Quý 1 Mục lục trang 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng trung ương DTBB Dự trữ bắt buộc KHCN Khách hàng cá nhân NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước HĐV Huy động vốn TG Tiền gửi TKCN Tiết kiệm cá nhân PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp BQ Bình quân KKH Không kỳ hạn TKKH Tiết kiệm kỳ hạn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tiềm năng vốn trong dân cư còn rất lớn, song chưa được khai thác nhiều do người dân còn thiếu long tin ở ngân hàng, chưa được am hiểu về khả năng sinh lời từ 3 những khoản tiền đang nhàn rỗi trong túi của mỗi người. Trong đó việc tiếp cận để thu hút nguồn vốn trên còn hạn chế chưa phát huy hết tiềm năng vốn đang nằm trong dân cư. Do đó huy động tiền gửi tiết kiệm là một hướng phát triển kinh doanh mũi nhọn và có sức phát triển lâu dài hàng đầu trong chiến lược huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình. Trong quá khứ và hiện tại, doanh số huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tiết kiệm cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn nhưng vẫn chưa đáp ứng được kế hoạch và mong muốn của lãnh đạo ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình. Hiện nay, trong điều kiện kinh tế khó khăn, hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn và phải cạnh tranh quyết liệt với nhau. Xuất phát từ những lí do trên, nhận thức được tầm quan trọng của vốn tiền gửi tiết kiệm trong hoạt động ngân hàng, qua quá trình thực tập tại PGD Mỹ Đình cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Th.s Phạm Tuấn Anh, em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, Phòng Giao Dịch Mỹ Đình” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu - (1) là, nghiên cứu Cơ sở lý thuyết về hoạt động và huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng thương mại. - (2) là, phân tích và đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình. - (3) là, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là : 4 + Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các số liệu phân tích được thu thaatjp tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình trong 3 năm 2013 đến 2014 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp cả hai phương pháp định lượng và định tính với các công cụ như sau:  Phương pháp phân tích và tổng hợp  Phương pháp suy luận diễn dịch và quy nạp  Phương pháp khái quát và trừu tượng hóa  Các phương pháp thống kê Đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài chính và định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu khóa luận: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh sách bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết về huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại NHTM Chương 2: Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình. Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và một số hướng giải quyết 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ • Khái niệm tiền gửi tiết kiệm cá nhân - Theo giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại của Đại học Thương Mại: “ Tiền gửi tiết kiệm cá nhân là các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng của các cá nhân nhờ ngân hàng giữ hộ và ngân hàng có thể sử dụng khoản tiền đó thông qua việc cam kết phải trả cho người gửi tiền một khoản tiền lãi. Phần lãi này sẽ tính toán dựa trên số tiền gửi và kì hạn.” - Theo Điều 6 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm số 1160/2004/QĐ-NHNN): “Tiền gửi tiết kiệm cá nhân là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.” • Khái niệm huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân - Khái niệm huy động vốn: “ là việc NHTM nhận các khoản tiền từ khách hàng trên nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi để hình thành nên nguồn vốn huy động đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.” - Theo đó giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Đại học Thương Mại có nói: “ huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân là việc các ngân hàng thương mại sử dụng nhiều chiến lược để tăng lượng vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân như việc mở rộng mạng lưới chi nhánh hoặc đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất hấp dẫn, kì hạn đa dạng, quà tặng có giá trị, ngoài ra một số ngân hàng thương mại còn cho phép khách hàng thế chấp sổ tiết kiệm để vay vốn nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện về vay vốn.” 6 • Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của NHTM Cho tới nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về hiệu quả huy động vốn. Đó là sự gia tăng quy mô vốn huy động so với VCSH, chi phí huy động vốn thấp, hay là lợi nhuận mang lại từ việc sử dụng vốn Nói cách khác, hiệu quả huy động vốn tiền gửi được hiểu là kết quả hoạt động huy động vốn tiền gửi mà ngân hàng đạt được phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý nhất, đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời cao của ngân hàng trong từng thời kỳ. Như vậy, trên giác độ ngân hàng, để đạt được hiệu quả huy động vốn tiền gửi cao, ngân hàng cần bám sát nhu cầu sử dụng vốn, huy động vốn không những đáp ứng nhu cầu mà còn phù hợp về cơ cấu, kỳ hạn, loại tiền với chi phí huy động hợp lý nhất. Đồng thời phải duy trì được tính ổn định cao của nguồn tiền huy động. Có như vậy mới hạn chế được rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. • Các loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân Tiền gửi có kỳ hạn: - Theo quyết định 1160/2004QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm, theo đó “Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.” - Theo giáo trình kinh tế Đại học kinh tế thành phố HCM: “ tiền gửi có kì hạn là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng chỉ gửi vào tài khoản tiết kiệm trong một khoảng thời gian xác định và được rút sau thời gian đáo hạn.” - Theo giáo trình kế toán ngân hàng của Học viện Ngân hàng: “ tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là khoản tiền nhàn rỗi của dân cư và do nhu cầu chi tiêu được xác định trước, có kế hoạch nên khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích chính là để hưởng lãi.” Như vây, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, quyền sử dụng vốn được chuyển từ 7 khách hàng sang cho ngân hàng; ngân hàng có thể chủ động cân đối đầu tư cho vay nên lãi suất thường cao hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn: - Theo giáo trình kinh tế Đại học kinh tế thành phố HCM: “Tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền có thể sử dụng khoản tiền gủi đó vào bất kì thời điểm nào mà không cần thông báo trước cho ngân hàng.” - Theo quyết định 1160/2004QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm, theo đó “ Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là loại tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể gửi tiền rút tiền mặt vào bất kì thời điểm nào mà không cần báo trước cho ngân hàng.” - Theo giáo trình kế toán ngân hàng của Học viện Ngân hàng: “ Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là loại tiền nhàn rỗi của dân cư nhưng do nhu cầu chi tiêu không xác định trước nên khách hàng chỉ gửi không kì hạn để hưởng lãi và đảm bảo an toàn cho khoản tiền nhàn rỗi đó chứ không có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.” Như vậy, Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất của hình thức tiết kiệm này thường thấp hơn nhiều so với loại có kỳ hạn. Với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, quyền sử dụng vốn vẫn được chuyển từ khách hàng sang cho ngân hàng nhưng ngân hàng phải chịu chi phí cao hơn để đảm bảo nhu cầu rút vốn đột xuất của khách hàng, ngân hàng ít có được sự chủ động trong việc cân đối giữa huy động và cho vay. Tiền gửi tiết kiệm khác: - Tiết kiệm tích lũy: Khách hàng có thể tích góp nhiều khoản tiền nhỏ để có được một khoản tiền lớn hơn rất nhiều. Ngoài tiền lãi được hưởng, tiết kiệm tích luỹ còn là một sản phẩm giúp khách hàng thực hiện được các mục tiêu tích lũy một cách hiệu quả. Khi mở tiết kiệm tích luỹ khách hàng có thể nộp tiền nhiều lần mà không phải mở thêm sổ mới như trường hợp tiết kiệm thông thường. 8 -Tiết kiệm linh hoạt: Đây là sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn mà trong thời gian gửi, khách hàng được rút gốc linh hoạt một phần/ toàn bộ số tiền gốc trên tài khoản, số dư còn lại trên tài khoản khách hàng vẫn được nhận lãi theo quy định khi mở tài khoản. -Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi: Đây là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất được tự động điều chỉnh theo định kỳ hàng tháng phù hợp với lãi suất thị trường. Theo đó khách hàng có thể yên tâm gửi tiền khi có biến động về lãi suất trên thị trường. • Một số thuật ngữ liên quan khác. - Kì hạn gửi tiền: theo quy định 1160/2004 QĐ-NHNN: “Kỳ hạn gửi tiền là khoảng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi tiền vào tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm cam kết trả hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.” - Lãi suất tiết kiệm: theo giáo trình nhập môn tài chính tiền tệ trường Đại học Thương Mại “Là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tổng lợi tức tín dụng với tổng số tiền gửi tiết kiệm trong một thời gian nhất định” 1.2 Nội dung lý thuyết 1.2.1. Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của NHTM Các cá nhân trong nền kinh tế luôn có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến. Khi đó họ có thể tới các NHTM để nhờ ngân hàng giữ hộ và mong muốn ngân hàng sẽ trả một khoản lãi. Đó là hành vi gửi tiết kiệm các nhân tại các NHTM. Để có thể sử dụng tiền gửi tiết kiệm đó, ngân hàng phải cam kết trả cho khách hàng một khoản lãi. Phần lãi này sẽ được tính toán dựa trên số tiền gửi và kỳ hạn. Các ngân hàng sử dụng nhiều chiến lược để tăng lượng vốn tiền gửi tiết kiệm như việc mở rộng mạng lưới chi nhánh hoặc đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn đa dạng và quà tặng có giá trị. Ngoài ra ngân hàng còn cho phép khách hàng thế chấp sổ tiết kiệm để vay vốn nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện về vốn vay. 9 Tiền gửi tiết kiệm cá nhân thuộc nhóm tài khoản phi giao dịch, có định hướng hưởng lãi và là nguồn vốn có tính ổn định cao tại ngân hàng. Đây là một trong những nguồn tiền quan trọng bậc nhất của ngân hàng hiện đại. Bảng 1.1 Quy trình nhận tiền gửi tiết kiệm Quy trình Người tham gia Tiến trình thực hiện Bước 1 Khách hàng Yêu cầu gửi tiết kiệm Bước 2 Giao dịch viên Nhận chứng từ, kiểm tra yêu cầu Bước 3 Giao dịch viên/ Thủ quỹ Nhận tiền, kiểm tiền Bước 4 Giao dịch viên Cập nhật thông tin và in sổ + thẻ lưu Bước 5 Trưởng phòng hoặc kiểm sát viên Kiểm soát, phê duyệt thông tin Bước 6 Trưởng phòng hoặc kiểm sát viên Ký tên, đóng dấu Bước 7 Giao dịch viên Trả sổ tiết kiệm cho khách hàng Bước 8 Giao dịch viên Cất tiền, ghi sổ quỹ Bước 9 Giao dịch viên/ Kế toán Luân chuyển và lưu chứng từ (nguồn:http://nguyenthanhhai.weebly.com/uploads/1/3/5/4/13540416/quy_trinh_nghie p_vu_tiet_kiem.pdf) Bảng 1.2 Quy trình chi trả, tất toán sổ tiết kiệm Quy trình Người tham gia Tiến trình thực hiện Bước 1 Khách hàng Yêu cầu tất toán sổ tiết kiệm Bước 2 Giao dịch viên Nhận chứng từ, kiểm tra yêu cầu Bước 3 Giao dịch viên Hạch toán, chi trả sổ tiết kiệm Bước 4 Trưởng phòng hoặc kiểm soát viên Phê duyệt chi trả sổ tiết kiệm Bước 5 Giao dịch viên/ Thủ quỹ Chi trả cho khách hàng Bước 6 Giao dịch viên Ghi sổ quỹ Bước 7 Giao dịch viên/ Kế toán Luân chuyển và lưu chứng từ (nguồn: http://nguyenthanhhai.weebly.com/uploads/1/3/5/4/13540416/quy_trinh_nghiep_vu_tie t_kiem.pdf) 1.2.2. Quản trị huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân đối với NHTM. Quản trị huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân là quản trị một phần nguồn vốn của NHTM nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì và phát triển một cách hiệu quả nguồn vốn hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp nhất. 10 [...]... mà ngân hàng tạo ra để gia tăng lợi nhuận Quản trị huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân bao gồm các nội dung cơ bản sau: - Xác định quy mô và kết cấu vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân trong tổng vốn tiền gửi - Quản trị chi phí vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân - Quản trị lãi suất tiền gửi tiết kiệm - Quản trị lãi suất tiền gửi tiết kiệm 1.2.3 Các mô hình lý thuyết liên quan tới lãi suất huy động tiền gửi. .. nên dòng tiền gửi vào Ngân hàng cũng ít biến động, vì vậy mức tăng trưởng vốn từ tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng năm 2014 tăng ít hơn so với mức tăng trưởng năm 2013 Song trong cả giai đoạn nghiên cứu, hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng xét về quy mô là hiệu quả Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình giai... cộng sự (2000)) 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG, PHÒNG GIAO DỊCH MỸ ĐÌNH GIAI ĐOẠN TỪ 2012 ĐẾN 2014 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đại Dương và Phòng giao dịch Mỹ Đình 2.1.1 Thông tin khái quát về chi nhánh ngân hàng nơi thực tập Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Tên giao dịch quốc tế: Ocean Commercial Joint Stock... 5 nhân tố độc lập cấu thành chất lượng dịch vụ và 1 biến xác định mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại PGD 22 - Phần 2: Dữ liệu bảng đánh giá với 12 thang đo để đo lường 12 nghiệp vụ cụ thể trong quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại PGD 2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá. .. khách hàng đầy đủ Được khách hàng tin tưởng và tín nhiệm Bảng 2.8 quy mô vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại phòng giao dịch mỹ đình Đơn vị tính: triệu đồng % So sánh năm So sánh năm 2014 2013 với 2012 Số tiền Tỷ lệ 2014 với 2013 Số tiền Tỷ lệ 297135 52372 16691 Năm TKCN gửi Năm 2012 Tiền Năm 2013 228072 280444 22,96 5,95 Qua bảng trên ta thấy, quy mô tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại phòng giao dịch Mỹ Đình. .. những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn cảu ngân hàng Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng nào xác định đúng, chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động được vốn với chi phí rẻ, nâng cao hiệu quả huy động 1.3 Mô hình các nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của ngân hàng thương mại 1.3.1 Thang đo SERVQUAL... (nguồn: trích báo cáo kết quả kinh doanh PGD Oceanbank Mỹ Đình) Biểu đồ 2.3 Chi phí huy động vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình Chi phí huy động vốn bao gồm chi phí trả lãi vay và chi phí lãi Chi phí huy động vốn bình quân có sự biến động trong 3 năm nghiên cứu 35 Năm 2012, với mức lãi suất huy động bình quân 9,35%/năm, chi phí huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng là 21.348... không ổn định Năm 2012 quy mô tiền gửi tiết kiệm cá nhân đạt 228.072 triệu đồng Năm 2013, mặc dù nền kinh tế chung còn trong giai đoạn khó khăn, song hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình vẫn có sự tăng trưởng tốt, tăng 52.372 triệu đồng, tương ứng 22,96% Sang năm 2014, mức tăng trưởng quy mô vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại PGD chỉ tăng 5,95% so... 2.3.2.2 Về cơ cấu vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân Bảng 2.9 Cơ cấu vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình theo kỳ hạn gửi tiền Đơn vị: triệu đồng, % So sánh năm So sánh năm 2013 với 2012 Số tiền Chỉ tiêu Tổng Năm 2012 tiền gửi TKCN 228072 Tiết kiệm KKH 37.563 TKKH 12 tháng Năm 2013 100 16,47 73,13 Năm 2014 Tỷ lệ 2014 với 2013 Tỷ lệ Số tiền 280444 100... Dương Phòng Giao Dịch Oceanbank Mỹ Đình: Địa chỉ: Lô 20 nhà BT1E, Khu nhà CT4, Khu đô thị Mỹ Đình 2, xã Mỹ Đình, Huy n Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: ( +84 ) 37 877 925 Website: www.oceanbank.vn Ngày 8/4/2011, OceanBank đã chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Phòng giao dịch Mỹ Đình tại Lô 20, Nhà BT1E, Khu nhà CT4, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Phòng giao dịch Mỹ Đình – Thăng Long là phòng giao dịch . hoạt động và huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng thương mại. - (2) là, phân tích và đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình. - (3). sở lí thuyết về huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại NHTM Chương 2: Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Đại Dương, PGD Mỹ Đình. Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu. triển lâu dài hàng đầu trong chiến lược huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương, PGD Mỹ Đình. Trong quá khứ và hiện tại, doanh số huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tiết kiệm cá nhân luôn chiếm

Ngày đăng: 13/05/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu khóa luận:

    • CHƯƠNG I:

    • CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ

        • Khái niệm tiền gửi tiết kiệm cá nhân

        • Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của NHTM

          • Các loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân

          • Tiền gửi có kỳ hạn:

          • - Theo quyết định 1160/2004QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm, theo đó “Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.”

          • Một số thuật ngữ liên quan khác.

          • 1.2 Nội dung lý thuyết

            • 1.2.1. Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của NHTM

            • 1.2.2. Quản trị huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân đối với NHTM.

            • 1.2.3. Các mô hình lý thuyết liên quan tới lãi suất huy động tiền gửi

              • 1.2.3.1. Hiệu ứng FISHER

              • 1.2.3.2 Thuyết ngang giá lãi suất IRP

              • 1.2.3.3 Mô hình IS-LM của Keynes

              • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi của NHTM

                • 1.2.4.1. Nhân tố môi trường bên trong ngân hàng.

                • 1.2.4.2. Nhân tố môi trường bên ngoài ngân hàng.

                • 1.3 Mô hình các nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của ngân hàng thương mại

                  • 1.3.1 Thang đo SERVQUAL (Parasuaman, Zeithaml & Berry, 1988)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan