Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
422,5 KB
Nội dung
TUẦN 27 Kế hoạch dạy học Tuần 27 Đạo đức GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT/ TIẾT 1 . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Vì sao cần giúp đỡ người khuyềt tật. -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. -Trẻ khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ. 2.Kó năng : Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân. 3.Thái độ : Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa hoạt động 1, vở BT Đạo đức. 2.Học sinh : Sách Đạo đức, vở BT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 25’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : HS thực hành theo cặp. -Em đến chơi nhà bạn, nhưng trong nhà đang có người ốm. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài dạy : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Phân tích tranh. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật. -PP trực quan : Cho HS quan sát tranh. -GV nói nội dung tranh : Một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bò liệt đi học. -PP hoạt động : yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. -Giáo viên đưa câu hỏi : -Tranh vẽ gì ? -Lòch sự khi đến nhà người khác/ T 2. -Gõ cửa, bấm chuông. -Cháu chào bác ạ! Thưa bác có Loan ở nhà không ạ! -Loan có ở nhà đấy cháu vào nhà chơi nhé. -Bạn An đấy à! Bạn vào nhà mình chơi tự nhiên nhé, mình bận một chút vì hôm nay bà mình bò bệnh. -Thế hả An! Thôi thì mình xin phép về để lần sau bà của bạn khoẻ, mình sẽ đến chơi nhé. -Như vậy cũng được, bạn về nhé! -Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1. -Quan sát. -1 em nhắc lại nội dung. -Chia nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe TUẦN 27 -Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bò khuyết tật? -Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? -GV nhận xét, kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. Hoạt động 2 :Thảo luận. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật. -GV yêu cầu thảo luận những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. -PP truyền đạt : người khuyết tật thường là những người bò mất mát rất nhiều do vậy họ rất mặc cảm cho nên các em nên giúp đỡ họ bằng khả năng của em Giúp người bò liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bò dò dạng do chất độc da cam- quyên góp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ. -Nhận xét. -Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như : Giúp người bò liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bò dò dạng do chất độc da cam-quyên góp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu :Giúp học sinh bày tỏ thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật. -PP hoạt động : GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình . a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. -Kết luận : Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì mọi cho một bạn bò liệt. -Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học bình thường như các bạn khác. -Em cũng tham gia giúp bạn bò khuyết tật vì bạn đó đã chiụ sự mất mát nhiều cần san sẻ nỗi đau cho bạn. -Vài em nhắc lại. -Chia nhóm thảo luận . -Nhóm trưởng cử thư kí ghi ý kiến : Giúp người bò liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bò dò dạng do chất độc da cam-quyên góp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ. -Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. -Vài em nhắc lại. -Cả lớp thảo luận. -Đồng tình. -Không đồng tình. -Đồng tình. -Đồng tình. TUẦN 27 4’ 1’ người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng : mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ, vì giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã giúp đỡ người khuyết tật. -Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã giúp đỡ người khuyết tật. TUAÀN 27 TUẦN 27 Toán SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA . I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : •-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. •-Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2. Kó năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1. Bài cũ : PP kiểm tra : Cho 3 em lên bảng làm : -Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a/ 4cm, 7 cm, 9 cm b/ 12 cm, 8 cm, 17 cm c/ 11 cm, 7 cm, 15 cm -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : A/Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. Mục tiêu : Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -PP giảng giải :Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? -Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. -Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ? -PP hỏi đáp : Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả thế nào ? -Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. -3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. -Số 1 trong phép nhân và chia. -HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -1 x 2 = 2 -HS thực hiện : -1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3 -1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Vài em nhắc lại. -3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4. -Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó. -Nhiều em nhắc lại. TUẦN 27 4’ 1’ B/Giới thiệu phép chia cho 1. -PP giảng giải : Nêu phép tính 2 x 1 = 2. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng. -Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2. -Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4. -Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1. -Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Mục tiêu : Làm đúng bài tập về số 1 trong phép nhân và chia. -Bài 1 : PP luyện tập : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu. -Mỗi biểu thức cần có mấy dấu tính ? -Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ? -Yêu cầu làm bài -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2 2 : 2 = 1 -Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. -Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bò chia. -Nhiều em nhắc lại. -Trò chơi “Banh lăn” -HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra. -Điền số thích hợp vào ô trống. -3 em lên bảng làm, lớp làm vở BT. 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 -Nhận xét bài bạn. -Tính . -Mỗi biểu thức có 2 dấu tính . -Ta thực hiện tính từ trái sang phải. -3 em lên bảng làm, lớp làm vở. a/4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b/4 : 2 x 1 = 8 x 1 = 8 c/4 x 6 ; 1 = 24 : 1 = 24. -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Học thuộc quy tắc. TUẦN 27 Thứ ngày tháng năm Tập đọc ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. •-Kiểm tra lấy điểm tập đọc . •-Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. •-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào ?’ -Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác. 2. Kó năng : Rèn kó năng đọc hiểu, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Ý thức học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19→26. Viết sẵn câu văn BT2. Vở BT 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : -Gọi 3 em đọc bài “Cá sấu sợ cá mập” và TLCH -Khách tắm biển lo lắng điều gì ? -Ông chủ khách sạn nói như thế nào ? -Vì sao ông chủ quả quyết như vậy ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. 1. Kiểm tra tập đọc & HTL. Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc &HTL. Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. -PP kiểm tra : -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. -Trả lời đúng câu hỏi ; 1 điểm 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Mục tiêu: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào ?’ -3 em đọc bài và TLCH. -Khách lo lắng trước tin đồn : bãi tắm có cá sấu. -Quả quyết : Ở đây làm gì có cá sấu. -Vì ở đây chỉ có cá mập, mà cá sấu thì sợ cá mập. -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. TUẦN 27 -Gọi HS đọc yêu cầu . -PP trực quan : Bảng phụ viết nội dung bài. a/Mùa hè, hoa phượng vó nở đỏ rực. b/Hoa phượng vó nở đỏ rực khi hè về. -Nhận xét, cho điểm. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . Mục tiêu : Ôn luyện về cách đặt câu hỏi. -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -PP trực quan- luyện tập : Bảng phụ : a/Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b/Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ? Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? -Nhận xét, cho điểm. 4.Nói lời đáp lại của em. Mục tiêu : Ôn cách đáp lại lời cám ơn của người khác. -Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài tập. -PP thực hành : Gọi 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. -GV gợi ý thêm : trong tình huống a có thể nói : Có gì đâu./ Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -1 em đọc yêu cầu. -Theo dõi. 2 em lên bảng gạch dưới các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” -PP luyện tập : Lớp làm nhẩm, sau đó làm nháp. -Ở câu a : Mùa hè. -Ở câu b : khi hè về. Nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. -2 em làm bài trên bảng , mỗi em đặt 1 câu hỏi. Cả lớp làm bài vào vở BT. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc bài . -Nói lời đáp lại của em. -Thực hành theo cặp . -HS1 :Rất cám ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi. May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn n với bạn ấy ra sao . -HS2 : Có gì đâu.Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là của bạn. -Từng cặp thực hành tiếp tình huống b và c. b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ! c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu TUẦN 27 4’ 1’ -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!/ -Tập đọc ôn lại các bài. TUAÀN 27 [...]... bài -PP trực quan : Bảng phụ : Ghi nội dung đoạn văn -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Nhận xét, chốt lời giảiù đúng : Trời đã vào thu -Vài em đọc lại bài Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao dần lên -Nhận xét, cho điểm 3 Củng cố : -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học -Tập đọc bài -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài TUẦN 27 TUẦN 27 Toán / ôn ÔN... kết hợp động tác phụ họa -PP luyện tập : Giáo viên hướng dẫn làm động tác -Nhận xét -HS biểu diễn trước lớp -Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúx xắc gõ đệm Hoạt động 3 : Nghe nhạc -PP trực quan : Cho học sinh nghe một ca khúc thiếu -Học sinh nghe nhạc nhi hoặc nhạc không lời -Ôn lại các bài hát đã học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài TUẦN 27 Thứ ngày tháng năm Tập đọc ÔN TẬP KIỂM... trước học kó thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Đồng hồ đeo tay bằng giấy -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt -Nhận xét, đánh giá 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 :Thực hành làm đồng hồ đeo tay Mục tiêu : Học sinh biết thực hành làm đồng hồ đeo tay -Mẫu -PP trực quan : Quy trình làm đồng hồ đeo tay -Giáo viên hướng dẫn theo 4 bước -Bước 1 : Cắt thành các nan giấy -Bước 2 : Làm mặt đồng hồ... điểm hay hoạt động của con vật đó : Vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khỏe mạnh, được gọi là “Chúa rừng xanh” -Tiếp tục trò chơi nhưng đổi lại b/Nhóm B nêu tên con vật : Con gấu -Nhóm A nêu từ ngữ chỉ đặc điểm TUẦN 27 -GV ghi bảng tiếp (Xem SGV/ tr 156) 3 Thi kể chuyện các con vật mà em biết (miệng) Mục tiêu : Biết kể chuyện các con vật mà em biết -PP kể chuyện : Giáo viên nhắc học sinh kể câu chuyện cổ tích... lại toàn bài -Tập đọc các bài ôn TUẦN 27 Toán/ ôn ÔN : BẢNG CHIA 2.3.4.5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn tập củng cố bảng chia 2.3.4.5 2.Kó năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Phiếu bài tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 35’ -PP kiểm tra : Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Cho học sinh... 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức chăm lo học tập II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Học sinh : Sách Tiếng việt TUẦN 27 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 35’ Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Ôn các bài tập đọc từ tuần 19→26 Đọc đúng rõ ràng biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -PP kiểm tra Hướng dẫn ôn các bài tập đọc từ tuần 19→26 -Giáo viên cho... nhóm khác chơi hỏi đáp nhanh TUẦN 27 -Nhận xét về con vật khác 3.Viết đoạn văn ngắn về chim hoặc gia cầm Mục tiêu : Ôn luyện về cách viết đoạn văn ngắn về chim hoặc gia cầm -PP hỏi đáp : Em nói tên các loài chim hay gia cầm -Nhiều em phát biểu nói tên các con vật em chọn viết mà em biết ? -PP luyện tập : Gọi 2-3 em khá giỏi làm miệng Cho HS thực hành đóng vai theo cặp - Nhận xét .Giáo viên gợi ý HS viết... nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài TUẦN 27 Toán SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Giúp học sinh : •-Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0 •-Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 -Không có phép chia cho 0 2 Kó năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác 3 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : Bảng cài 2 Học sinh : Sách,... tiết học Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Tập đọc bài -Tập đọc bài TUẦN 27 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Giúp học sinh rèn luyện kó năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bò chia là 0 2.Kó năng : Rèn tính nhanh, đúng chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Vẽ hình bài 5 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT... bao nhiêu ? -Các phép chia có số bò chia là 0 đều có kết quả là 0 -Nhận xét PP trò chơi : TUẦN 27 Bài 3 : Tổ chức thi nối nhanh phép tính với kết quả -Nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc -Nhận xét -Phần b yêu cầu gì ? -GV viết bảng : -Nhận xét 4’ 1’ -Chia 2 đội tham gia thi nối các phép tính 3.Củng cố : Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Ôn lại phép . quan : Cho HS quan sát tranh. -GV nói nội dung tranh : Một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bò liệt đi học. -PP hoạt động : yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. -Giáo. câu hỏi : -Tranh vẽ gì ? -Lòch sự khi đến nhà người khác/ T 2. -Gõ cửa, bấm chuông. -Cháu chào bác ạ! Thưa bác có Loan ở nhà không ạ! -Loan có ở nhà đấy cháu vào nhà chơi nhé. -Bạn An đấy à! Bạn. nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe TUẦN 27 -Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bò khuyết tật? -Nếu em có