Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
685,5 KB
Nội dung
TUẦN 28 Thứ hai TẬP ĐỌC KHO BÁU I.Mục tiêu • Đọc rành mạch toàn bài;ngắt,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. • Hiểu ND:Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng,người đó có cuộc sống ấm no,hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) • Hs khá,giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học • Tranh minh hoạ bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra *. Tiết trước các em học tập đọc bài gì ? …n tập thi giữa HKII. - GV nhận xét bài thi giữa HKII. - HS theo dõi . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . - HS nhắc lại Sau bài kiểm tra giữa kì, các em sẽ bước vào học tuần mới. Tuần 28 với chủ dề Cây cối. * GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? … Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất. Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì họ đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu . b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Tóm tắt nội dung . - HS theo dõi bài . * Ý nghìa của câu chuyện : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Bài chia làm mấy đoạn ? 3 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu …đàng hoàng . + Đoạn 2 : Tiếp đó …mà dùng . + Đoạn 3 : Phần còn lại . *. Bài có mấy nhân vật ? . 2 nhân vật (cha và hai con) . @. Luyện đọc từ khó : - GV ghi tứ khó lên bảng hướng dẫn HS đọc . - HS theo dõi . - Hai sương, mặt trời, cấy lúa, đàng hoàng, làm lụng . - HS đọc cá nhân – lớp đồng thanh . - GV chú ý sữa sai cho HS *. Em hiểu nghóa của từ “ Hai sương một nắng “ là gì ? - 1,2 HS đọc chú giải SGK. @. Luyện đọc câu văn dài - HS theo dõi . - GV treo bảng đã chép sẵn các câu văn dài lên 1 bảng – hướng dẫn HS đọc . - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu .// - 2 HS đọc – lớp đọc đồng thanh. - GV chú ý sữa sai cho HS . - Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// - 2 HS đọc – lớp đọc đồng thanh . - GV chú ý sữa sai cho HS . @. Luyện đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - GV quan sát uốn nắn HS đọc . @. Đọc từng đoạn trước lớp . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp . - GV uốn nắn HS đọc . - GV giúp HS hiểu nghóa của từ khó . - HS theo dõi và giải nghóa từ . * Em hiểu “ cuốc bẩm cày sâu “ là như thế nào ? - HS đọc chú giải SGK. * Em hiểu “ cơ ngơi “ là gì ? - 1,2 HS đọc chú giải SGK. * “ hão huyền “ là gì ? * “ kho báu “ là gì ? *Em hiêủ thế nào là “ bội thu “ ? * Em hiểu nghóa của từ “ của ăn của để “ là gì ? @. Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc nhóm 3 người – hội ý cử người thi đọc . - GV quan sát HS đọc . @. Thi đọc giữa các nhóm . - Các nhóm cử đại diện thi đọc . - Yêu cầu lớp nhận xét . - Lớp nhận bình chọn người có giọng đọc hay nhất . - GV nhận xét – tuyên dương . @. Đọc đồng thanh . - Lớp đọc đồng thanh bài. GV nhận xét . - Yêu cầu HS đọc lại bài . - 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài. - GV nhận xét cách đọc . c.Tìm hiểu bài + Yêu cầu đọc câu hỏi bài . - 1 HS đọc câu hỏi 1 . *. Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân ? … Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu ….ngơi tay. * Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? …gầy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng . + Câu hỏi 2 - 1 HS đọc câu hỏi – lớp đọc thầm . * Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ? Ruộng nhà mình có 1 kho báu các con hãy đào lên mà dùng . + Câu hỏi 3 : - 1 HS đọc câu hỏi – lớp đọc thầm bài . * Theo lời người cha 2 con làm gì ? … Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu . * Kết quả ra sao ? …Họ chẳng thấy kho báu đâu mà đành phải trồng lúa . + Câu hỏi 4 : - 1 HS đọc câu hỏi 4 . *Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ? …Thảo luận nhóm chọn ý đúng nhất. 2 - GV treo bảng phụ có 3 ý đã chép sẵn . - 1 ,2 HS đọc lại câu hỏi . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp . - HS trao đổi – và phát biểu ý kiến – Lớp theo dõi nhận xét – Bổ sung . - GV chốt lại ý đúng ( ý b). + Câu hỏi 5 : - 1 HS đọc câu hỏi – lớp theo dõi. * Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ? …HS thảo luận nhóm – đại diện báo cáo. - Là sự chăm chỉ , chuyên cần . * Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? … Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no hạmh phúc ./ Ai chăm chỉ lao động, yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc . d. Luyện đọc lại : - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài . - GV nhận xét ghi điểm . 3. Cũng cố , dặn dò * Các em vừa học tập đọc bài gì ? … Kho báu . * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? …HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét tiết học . TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Tiết 55 : Ngày dạy : TRỊ CHƠI : “ TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH ” I/ MỤC TIÊU : 1.KT : Tiếp tục làm quen với trò chơi : “ Tung vòng (bóng) vào đích ”. 2.KN : u cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, sơi nổi. 3.TĐ : GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, u thích mơn học, biết tự tập luyện ngồi giờ lên lớp, đồn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn trong tập luyện. - Phương tiện : GV : Chuẩn bị còi, bóng, vật đích. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần bài và nội dung Định lượng u cầu chỉ dẫn Kỹ thuật Biện pháp tổ chức T.gian S.lần 1/ Phần mở đầu : - Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, u cầu giờ học : - Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng. + Xoay các khớp. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1 1 - u cầu : Khẩn trương, nhanh chóng, trật tự, nghiêm túc, đúng cự li. - Cự li chạy 80 – 100 m. - Mỗi chiều 7-8 vòng. - Tổ chức theo đội hình hàng ngang. (H 1 ) - Theo đội hình hàng dọc, quanh sân tâp. - Theo đội hình hàng ngang giãn cách. Cán sự 3 điều khiển. (H 2 ) 2/ Phần cơ bản : - Ôn bài thể dục. - Chơi trò chơi : “ Tung vòng (bóng) vào đích ”. 18-22’ 5-6’ 14-16’ 1 7-8 - Yêu cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. * Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Yêu cầu : HS tham gia chơi tương đối chủ động, sôi nổi. - Cách chơi : Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Theo đội hình hàng ngang như (H 2 ). Cán sự điều khiển. - Theo đội hình hàng dọc. GH 2 m (H 3 ) + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Sau đó tổ chức cho HS chơi, có thi đua giữa các tổ. 3/ Phần kết thúc : - Đứng vỗ tay hát. - Thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Giao : BTVN : + Ôn bài thể dục. + Ôn ném bóng. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1’ 1 4-5 2-3 - HS hát to, vỗ tay nhịp nhàng. - HS thả lỏng tự do, vung tay, lắc chân, kết hợp hít thở sâu. - GV hỏi, HS trả lời. - HS trật tự, chú ý. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Theo đội hình hàng ngang như (H 1 ). - Theo đội hình hàng ngang như (H 2 ). - Tuyên dương HS tập luyện tốt và nhắc nhở HS, tổ ít tích cực trong tập luyện. - Tự tập luyện ở nhà. 4 Thứ ba KỂ CHUYỆN KHO BÁU I. Mục tiêu • Dựa vào gợi ý cho trước,kể lại được từng đoạn của câu chuyện BT1. • HS khá,giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học • Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 2.Bài mới a.Giới thiệu : Ghi tựa. - HS nhắc. Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại câu chuyện “Kho báu”. b.HD kể chuyện @. Kể lại từng đoạn theo gợi ý + Bước 1 :Kể trong nhóm - GV cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại một đoạn theo gợi ý. - HS kể trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. + Bước 2 : Kể trước lớp - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (Mỗi nhóm kể 1 đoạn) - GV tổ chức kể 2 vòng - 6 HS tham gia kể. - GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ sung. - HS nhận xét và bổ sung. - GV Nhận xét – Tuyên dương. @. Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể ( Mỗi em kể 1 đoạn ). - GV gọi các nhóm thi kể. - Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể . Mỗi HS kể 1 đoạn. - Nhận xét – Tuyên dương nhóm kể hay. - GV gọi HS kể lại toàn bộ câu cuyện. - 1,2 HS kể. - Nhận xét – Ghi điểm. - GV tổng kết và ghi nội dung câu chuyện. - Vài HS nhắc. 3.Củng cố , dặn dò *. Hôm nay tập kể câu chuyện gì ? …Kho báu. *. Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? … - Về nhà tập kể, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò câu chuyện cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) 5 KHO BÁU I. Mục tiêu • Nghe và viết lại đúng chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. • Làm đúng các bài tập chính tả.BT2,BT3a. II. Đồ dùng dạy học • Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 2.Bài mới a.Giới thiệu : Ghi tựa. - HS nhắc. Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập chính tả. b.Nội dung @.HD tập chép + Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - GV đọc đoạn văn cần chép. - HS theo dõi và đọc lại. * Nội dung của đoạn văn là gì ? …Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. * Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù ? …Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. + HD cách trình bày * Đoạn văn có mấy câu ? …3 câu. * Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng ? …Dấu chấm, dấu phẩy. * Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? …chữ Ngày, Hai, Đến. Vì là chữ đầu câu. + HD viết từ khó - GV ghi các từ khó : - HS chú ý . Quanh năm, sương, lặn, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy. - HD đọc. - HS đọc cá nhân – Đồng thanh. + Chép bài - GV đọc lại bài viết. - HS chú ý lắng nghe. - GV đọc. - HS viết bài. + Soát lỗi - GV đọc lại bài viết. - HS soát lỗi. + Chấm bài - GV thu bài chấm. - Nhận xét . @. HD làm bài tập Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT. 6 - GV yêu cầu HS nhận xét . - Vài HS Nhận xét . - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 3a - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV chép thành 2 bài , rồi cho HS lên thi tiếp sức . - HS thi . - GV tổng kết – Tuyên dương. 3.Củng cố , dặn dò *. Hôm nay chúng ta viết chính tả bài gì ? …Kho báu. - Về nhà viết lại bài và làm bài tập (VBT) - Chuẩn bò bài viết tiết sau. - Nhận xét tiết học. TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. Mục tiêu • Biết quan hệ giữa đơn vò và chục;giữa chục và trăm;biết đơn vò nghìn,quan hệ giữa trăm và nghìn. • Nhận biết được các số trón trăm,biết cách đọc,viết các số tròn trăm. II. Đồ dùng dạy học • 10 hình vuông biểu diễn đơn vò. • 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. • 10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100. • Bộ số bằng bìa. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - Trả bài kiểm tra. - Nhận xét chung. 2.Bài mới a.Giới thiệu : Ghi tựa. - HS nhắc. Từ giờ học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học đến các số lớn hơn 100, đó là các số trong phạm vi 1000 . Bài học đầu tiên trong phần này là Đơn vò, chục, trăm, nghìn. b.Nội dung @. n tập về đơn vò, chục, trăm. + GV gắn lên bảng 1 ô vuông *. Có mấy đơn vò ? …Có 1 đơn vò. - GV gắn tiếp 2 , 3 … 10 ô vuông như phần SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vò tương tự như trên. …Có 2 , 3 , … , 10 đơn vò. * 10 đọn vò còn gọi là gì ? …Còn gọi là 1 chục. * 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ? …bằng 10 đơn vò. - GV ghi bảng : 10 đơn vò = 1 chục + GV gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu các chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vò. …1 chục = 10 ; 2 chục = 20 ; … ; 10 chục =100 . * 10 chục bằng mấy trăm ? …bằng 100 7 - GV ghi bảng : 10 chục = 100 @. Giới thiệu 1 nghìn + Giới thiệu số tròn trăm - GV gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 1000. * Có mấy trăm ? …Có 1 trăm - GV gọi HS lên bảng viết số 100 dưới hình biểu diễn. - HS viết số 100. - GV gắn 2 hình vuông như trên . *. Có mấy trăm ? …Có 2 trăm. - GV yêu cầu HS suy nghó và viết số 2 trăm. …(Vài HS lên bảng viết) - GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. - GV lần lượt đưa ra 3, 4, …, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, …, 1000. * Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung ? …Có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. - GV kết luận : Những số này được gọi là những số tròn trăm. + Giới thiệu 1000 - GV gắn lên bảng 10 hình vuông * Có mấy trăm ? …Có 10 trăm - GV giới thiệu : 10 trăm được gọi là 1 nghìn - GV viết bảng : 10 trăm = 1000 - Cả lớp đọc : 10 trăm bằng 1 nghìn. - GV gọi HS đọc và viết số 1000. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV * 1 chục bằng mấy đơn vò ? …bằng 10 đơn vò. * 1 trăm bằng mấy chục ? …10 chục. * 1 nghìn bằng mấy trăm ? …10 trăm. * Hãy nêu lại mối quan hệ giữa đơn vò và chục; giữa chục và trăm ; giữa trăm và nghìn ? … @. Luyện tập , thực hành Đọc và viết số - GV gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vò , chục , tròn trăm . Sau đó gọi HS đọc và viết số tương ứng. - HS đọc và viết số theo yêu cầu của GV . Chọn hình phù hợp với số - GV đọc (một số chục hoặc tròn trăm ) - HS thực hiện chọn hình sao cho phù hợp với yêu cầu đặt ra. - Nhận xét . 3.Củng cố , dặn dò * Các em vừa học bài gì ? …Đơn vò, chục, trăm ,nghìn. - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT) - Chuẩn bò bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I: Mục tiêu - Biết:Mọi người cần phải hỗ trợ,giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp,trong trường và cộng đồng phù hợp với khả năng. 8 - HS khá,giỏi;không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thò,trêu chọc bạn khuyết tật. II.Tài liệu và phương tiện • Tranh minh hoạ cho hoạt động 1 ( tiết 1 ) • Vở bài tập III: Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra * Tiết trước các em học đạo đức bài gì ? …Lịch sự khi đến nhà người khác *Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào ? …1, 2 HS trả lời . * Em nên làm và khơng nên làm những gì khi đến nhà người khác ? … HS tự nêu câu trả lời . - GV nhận xét – tuyên dương . 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . - HS nhắc lại . Hôm nay các em học đạo đức bài “ Giúp đỡ người khuyết tật b. Nội dung @. Hoạt động 1 : Xử lí tình huống . Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật . - HS theo dõi . Cách tiến hành : - GV nêu tình huống : - 1,2 Đọc tình huống vở bài tập – lớp đọc thầm . - GV nêu câu hỏi : - HS lắng nghe – suy nghó trả lời . * Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - HS thảo luận nhóm . - GV đi đến tùng nhóm giúp đỡ HS yếu . - Các nhóm thảo luận xong – Đại diện báo cáo - Các khác theo dõi nhận xét – bổ sung ý kiến . - GV nhận xét – tuyên dương nhóm có ý đúng . + Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn : Cần chỉ đường hoặc dẫn ngưòi bò hỏng mắt đến tận nhà cần tìm . @. Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật . = Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắcsâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật . = Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS trình bày , giới thiệu các tư liệu đã được sưu tầm : - HS các tổ trình bày tư liệu của mình theo nhóm . - GV quan sát và yêu cầu HS thảo luận . - HS thảo luận theo nhóm . - GV yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm đại diện báo cáo kết quả . - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến hay . - GV kết luận : Người khuyết tật chòu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống . Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng - HS theo dõi bài . 9 ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 3. Củng cố , dặn dò * Các em vừa học đạo đức bài gì ? Giúp đỡ người khuyết tật - GV nhận xét giáo dục - Về ôn lại bài và thực hành theo bài học . - Nhận xét tiết học Thứ tư Tập viết CHỮ HOA Y I. Mục tiêu • Viết đúng chữ hoa Y(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Yêu(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);Yêu lũy tre làng(3 lần). • Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu , đều nét và nối nét đúng quy đònh. II. Đồ dùng dạy học • Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ. • Vở tập viết 2 , tập hai. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra *. Tiết trước chúng ta học bài gì ? …Bài 27 - GV gọi HS lên viết chữ X hoa. - 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con. - Nhận xét – Ghi điểm. - GV gọi HS viết cụm từ ứng dụng. - 1 HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - Nhận xét – Ghi điểm. - Chấm vở tập viết (5 bài) - Nhận xét chung. 2.Bài mới a.Giới thiệu : Ghi tựa. - HS nhắc. Trong giờ tập viết này , chúng ta sẽ tập viết chữ Y hoa và cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng”. b.Hướng dẫn tập viết @.Hướng dẫn viết chữ hoa = Quan sát số nét , quy trình viết chữ Y hoa. * Chữ Y hoa cao mấy li ? …cao 8 li , 5 li trên và 3 li dưới. * Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào ? …Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. * Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí nào ? …Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN5, giữa ĐKD2 và 3. * Điểm dừng bút của nét này ở đâu ? …Nằm trên ĐKN6 và ĐKD5. * Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới ? …Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN6 và ĐKD5 . Điểm dừng bút nằm trênm ĐKN2. - GV giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết 10 [...]... Về nhà ôn lại bài và làm bài tập (VBT) - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG 20 0 - HS viết …Có 300 ô vuông - HS viết …300 lớn hơn 20 0 20 0 bé hơn 300 - HS điền : 20 0 < 300 , 300 > 20 0 20 0 < 400 , 400 > 20 0 …300 < 500 , 500 > 300 …so sánh các số tròn trăm… - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT …Điền số còn thiếu vào ô trống …tròn trăm - HS đếm - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT …So sánh các số tròn trăm - Vài HS đếm LÀM... hình biểu diễn số 120 * Có bao nhiêu hình vuông ? … 120 hình vuông * 110 hình vuông và 120 hình vuông , thì bên nào … 110 < 120 và 120 > 110 nhiều hơn , bên nào ít hơn ? - GV yêu cầu HS dựa vào các số có cùng hàng để so sánh 21 c.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - HS làm bài (VBT) - 2 HS lên bảng làm (1 HS đọc, 1 HS khác viết số) - Nhận xét – Ghi điểm Bài 2 - GV đưa hình... lượng T.gian S.lần 6-10’ 1 -2 u cầu chỉ dẫn Kỹ thuật - u cầu : Khẩn trương, nghiêm túc, đúng cự li Biện pháp tổ chức - Theo đội hình hàng ngang Báo cáo GV (H1) - Khởi động : + Xoay các khớp 1 -2 1 - Mỗi chiều 7-8 vòng - Theo đội hình hàng ngang giãn cách (H2) + Ơn bài thể dục 2/ Phần cơ bản : - Trò chơi : “ Tung vòng (bóng) vào đích ” 3-4’ 1 18 -22 ’ 8-10’ 5-6 - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Cán sự điều khiển,... dưới hình biểu diễn * 20 0 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ? * 20 0 và 300 số nào bé hơn ? - GV yêu cầu HS lên điền dấu > , < , = vào chỗ trống của : 20 0…300 , 300 20 0 - Tiến hành tương tự với 300 và 400 - GV yêu cầu HS suy nghó và cho biết : * 20 0 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn ? * 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn ? c.Luyện tập , thực hành Bài 1 ,2 * Bài tập yêu cầu chúng... GV treo tranh và gọi đọc yêu cầu - 1 HS đọc - GV gọi HS làm mẫu - 2 HS làm mẫu + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều - GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau đó - HS phát biểu về cách nói khác suy nghó để tìm cách nói khác - GV yêu cầu HS thực hành - 10 cặp HS thực hành nói 22 Bài 2 - GV đọc bài “Quả măng cụt” - GV yêu cầu HS đọc lại bài - GV cho HS... nan giấy + Lấy hai tờ giấy thủ công cắt thành các nan giấy rộng 1ô Bước 2 :+ Dán nối các nan giấy + Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50-60 ô rộng 1 ô + Làm 2 nan như vậy Bước 3 :+ Gấp các nan giấy + Dán đầu của 2 nan giấy … + Dán phần cuối của 2 nan giấy lại , được sợi dây Bước 4 : + Hoàn chỉnh vòng đeo tay + Dán 2 đầu nan sợi dây vừa gấp , được vòng đeo tay bằng giấy @ Tập làm - GV... Thả lỏng - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 4-6’ 1’ 1’ 4-5 1 -2 1 -2 * Giao : BTVN : + Ơn bài thể dục + Ơn ném bóng - HS vừa đi vừa hát to - HS thả lỏng tự do vung tay, lắc chân, kết hợp hít thở sâu - GV hỏi, HS trả lời - HS trật tự, chú ý - Mỗi ĐT 2 x 8 nhịp 2- 3 Thứ năm - Theo đội hình hàng dọc như (H3) - Theo đội hình hàng ngang như (H2) - GV tun dương, tổ và HS tập tốt, nhắc nhở HS còn chậm, ít... thật) - GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung - Lớp theo dõi - 2 HS đọc - HS quan sát - HS thực hành + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ? + HS 2 : Hình tròn như quả cam + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ? + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ? + HS 2 : Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ + HS 1 : Cuống nó như thế nào ? + HS 2 : Cuống nó to và ngắn … - GV Nhận xét – Ghi điểm Bài 3 - GV gọi... ghi bảng và gọi làm 100 … 300 600 … 900 300 … 100 700 … 400 20 0 … 500 800 … 700 - Chấm VBT (5-7 bài) - Nhận xét – Ghi điểm - Nhận xét chung 2. Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số tròn chục từ 110 đến 20 0 Vậy số tròn chục là những số như thế nào ? b.Nội dung @.Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 20 0 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 * Có mấy trăm... tạo của số 120 - GV yêu cầu HS suy nghó và thảo luận để tìm ra - HS thảo luận cặp đôi và viết kết cách đọc và cách viết của các số : 130, 140, 150, quả vào bảng số trong phần bài học 160, 170, 180, 190, 20 0 - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét - GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 - Lớp đọc đồng thanh đến 20 0 @ So . (H 2 ) 2/ Phần cơ bản : - Ôn bài thể dục. - Chơi trò chơi : “ Tung vòng (bóng) vào đích ”. 18 -22 ’ 5-6’ 14-16’ 1 7-8 - Yêu cầu : HS thực hiện động tác tương đối chính xác. * Mỗi động tác 2. gắn 2 hình vuông như trên . *. Có mấy trăm ? …Có 2 trăm. - GV yêu cầu HS suy nghó và viết số 2 trăm. …(Vài HS lên bảng viết) - GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm,. viết. * 20 0 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ? …300 lớn hơn 20 0. * 20 0 và 300 số nào bé hơn ? 20 0 bé hơn 300. - GV yêu cầu HS lên điền dấu > , < , = vào chỗ trống của : 20 0…300