GA Lop 5 Tuan 28 Chuan KT- KN

27 307 0
GA Lop 5 Tuan 28 Chuan KT- KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Tuần 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 tiếng việt : ôn tập giữa học kì ii Tiết 1 I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy lu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4, 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm đợc các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) để HS bốc thăm. iii- các hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài ( 1 phút ) - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: ÔN tập, củng cố kiến thức và kiểm tra lại kết quả học tập môn Tiếng việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, yc của tiết học *Hoạt động 1. - Kiểm tra TĐ, HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp) ( 20 phút ) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sai khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm *Hoạt động 2. Bài tập 2 ( 18 phút ) - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết lên bảng bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hớng dẫn: bài tập yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể: + Câu đơn: 1VD. + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: 1 VD/Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1 VD)- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD) - HS làm bài cá nhân các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ ,viết vào VBT. - 4HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lợt cho từng kiểu câu (câu đơn câu ghép không dùng từ nối Câu ghép dùng QHT câu ghép dùng cặp từ hô ứng). Cả lớp và GV nhận xét nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi HS làm bài đúng. *Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A toán Tiết 136: Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo đ thời gian. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cũ: (5) - Gọi học sinh nêu cách tìm vận tốc, thời gian quãng đờng. - Học sinh lên bảng viết công thức tính. *Hoạt động 2 : Thực hành.(35) Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. GV hớng dẫn HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. GV cho HS làm bài vào vở, gọi HS đọc bài giải, cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. Bài 2 : GV hớng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. 1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 560 phút. Một giờ xe máy đi đợc : 625 x 60 = 3750 (m) 3750 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ. Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV cho HS đổi đơn vị : 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút - Cho HS làm bài vào vở. Bài 4 : ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV cho HS đổi đơn vị : 72 km/ giờ = 72000m /giờ. - GV cho HS làm bài vào vở. Bài giải: 72km/ giờ = 72000 m /giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 2400 : 72000 = 30 1 (giờ) 30 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút. Đáp số : 2 phút. Nhận xét tiết học. ____________________________________ Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt: ôn tập giữa học kì ii Tiết 2 I- Mục đích yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Tạo lập đợc câu ghép theo yêu cầu của BT2. II chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) iii- các hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - GV nêu MĐ, yc của tiết học *Hoạt động 1. ( 20 phút ) - Kiểm tra TĐ và HTL (gần 1/5 số HS trong lớp): - Thực hiện nh tiết 1. *Hoạt động 2. (18 phút ) Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT. - HS nối tiếp làm bài trên bảng ( Mỗi HS một câu ). - Cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa, kết luận những bài làm đúng. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.(1) GV nhận xét tiết học, Dặn học sinh chuẩn bị ôn tập tiết 3. _________________________________ toán Tiết 137: Luyện tập chung. I. Mục tiêu : - Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cũ: (5) - Gọi học sinh nêu cách tính quãng đờng, vận tốc, thời gian. - Gọi học sinh lên bảng viết công thức tính. *Hoạt động 2 : Thực hành.(35) Bài 1: a) GV gọi HS đọc bài tập 1a). Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A GV hớng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau ? GV vẽ sơ đồ: ô tô xe máy A Gặp nhau B 180 km GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đờng 180 km từ hai chiều ngợc lại . Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) b) GV cho HS làm tơng tự nh phần a). - Mỗi giờ hai ô tô đi đợc bao nhiêu ki lô mét? - Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ? Bài 2: - 1HS nêu tóm tắt bài toán. - HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở. Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km). Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đờng theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút. Cách 1: 15 km = 15000 m. Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/ phút = 750 m. Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. - HS làm bài vào vở . GV gọi HS đọc bài giải, GV nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét tiết học. _________________________________ Tiếng Việt: ôn tập giữa học kì ii Tiết 3 I - Mục đích yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Tìm đợc các câu ghép, các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế trong đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ đợc thay thế. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A II- chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( Nh tiết 1) III- Các hoạt động dạy học: Bài mới: Giới thiệu bài: (2 phút) - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( 25 phút ) - Kiểm tra 1/5 số HS trong lớp: Thực hiện nh tiết 1. *Hoạt động 2: ( 12 phút ) Bài tập 2 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS 1 đọc bài Tình quê hơng và chú giải từ ngữ khó (con dạ, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS 2 đọc các câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn:. + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng.(đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt). + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng?(Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hơng) + Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) - Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng HS phân tích các vế của câu ghép: 1)Làng quê tôi đã khuất hẳn/ nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. 2. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết , / nhng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng C V mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá / nhng mảnh đất quê h ơng vẫn đủ sức nuôi C V C V sống tôi nh ngày x a , nếu tôi có ngày trở về. C V (Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo nh một câu ghép.) 4) ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột / tháng tám nớc lên C V tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép, tháng chín, tháng mời (tôi) đi móc con da C V C V d ới vệ sông. (Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu) 5) ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm /đêm nằm với C V Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá C V C V C V Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, (tôi) C V C nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại đ ợc ngồi nói chuyện với Cún Con, V C V nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. - (Câu 5 là một câu ghép có 4 vế câu.) + Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ) - Tìm các từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ đợc lặp lại; phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất đợc lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. - Tìm các từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực hiện tơng tự BT1. GV kết luận: Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi(câu 1) Đoạn 2 : mảnh đất quê hơng(câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3) *Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trớc nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì II) _____________________________________ Toán : Ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc cách chia số đo thời gian cho một số. II. Các hạt động dạy học: GV tổ chức cho HS làm bài tập tiết 137 VBT HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HS làm bài xong GV gọi HS chữa bài. HS cùng GV nhận xét bổ sung. Tổ chức cho HS làm thêm bài tập sau vào vở. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. s (km) 105 5,25 84,7 42 v (km/giờ) 42 4,2 60,5 35 t(giờ) Bài 2: a) Trên quãng đờng dài 20km, một ngời đi xe đạp với vân tốc 12,5km/giờ. Tính thời gian đi của ngời đó. b) Một ô tô đi với vận tốc 32,5km/giờ đợc quãng đờng 39km. Hỏi ô tô đó đi hết bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút ? HS chép bài và làm bài vào vở Gọi HS chữa bài .Nhận xét bổ sung Nhận xét tiết học. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Đạo đức Bài 13: Em Tìm Hiểu Về liên hợp quốc I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở nớc ta. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - SGK Đạo đức 5. - Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: *Hoạt động 1: (15)Phân tích thông tin. 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41 - 42, SGK. 2. Giáo viên hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? 3. Học sinh nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc (ngoài những thông tin trong SGK). 4. Giáo viên giới thiệu thêm với học sinh mộ số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nớc, ở Việt Nam và ở địa phơng. 5. Thảo luận hai câu hỏi trang 42, SGK. 6. Giáo viên kết luận: - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội. - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. *Hoạt động 2: (20)Thảo luận nhóm bài tập 2, SGK. 1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 2, SGK. 2. Học sinh thảo luận nhóm. 3. Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày về một ý kiến). 4. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Giáo viên kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. Các ý kiến a, b là sai. *Hoạt động nối tiếp: (5) 1. Tìm hiểu về tên của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 2. Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phơng em. ________________________________ khoa học Bài 55: sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu : - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. chuẩn bị: Hình trang 112, 113 SGK - Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con III. Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: (10)thảo luận Bớc 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. Bớc 2: Làm việc cả lớp : GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tợng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? Kết luận : - Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng. - Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. *Hoạt động 2: (10)quan sát Bớc 1: Làm việc theo cặp - 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK , chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra từ trứng; con nào vừa đợc đẻ ra thành con. Bớc 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS trình bày. Đáp án: - Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó Kết luận : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. *Hoạt động 3 : (20)trò chơi thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con Phơng án 1 : GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một Thời gian nhóm nào viết đ- ợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc Phơng án 2 : GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành hai hàng dọc. Kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu sau: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con - Lần lợt các HS của 2 đội lên viết vào 2 cột trên. trong cùng một Thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. Các HS khác cổ vũ cho đội của mình. Kết thúc tiết học nếu còn thời gian cho học sinh vẽ hoặc tô màu con vật mà bạn thích __________________________________ Thứ t, ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiếng Việt: ôn tập giữa học kì ii Tiết 4 I- Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2). II chuẩn bị: - Ba tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ (xem dàn ý ở dới) iii- các hoạt động dạy học *Bài mới. Giới thiệu bài ( 1 phút ) - GV nêu MĐ, yc của tiết học *Hoạt động 1. Kiểm tra TĐ và HTL (1/5 số HS trong lớp) : ( 20phút ) - Thực hiện nh tiết 1. *Hoạt động 2. (18) Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài; mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả tuần từ 19 27 - HS phát biểu. GV kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II:Phong cảnh đề Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ) - HS viết dàn ý của bài văn vào VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5-6 HS chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác. - HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét. - GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. (Trong trờng hợp dàn ý của HS còn sơ sài, GV dán lên bảng lần lợt dàn ý của ba bài văn; mời 3 HS đọc lại.) Sau đây là gợi ý về dàn ý của 3 bài văn và VD về các câu trả lời : Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 1) Phong cảnh đền Hùng a) Dàn ý (bài tập đọc là một đoạn trích, chỉ có thân bài): - Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trớc đền, trong đền) - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: + Bên trái là đỉnh Ba Vì. + Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. + Phía xa là Sóc Sơn. + Trớc mặt là Ngã Ba Hạc - Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền + Cột đá An Dơng Vơng + Đền Trung + Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng. b) Chi tiết hoặc câu văn em thích: - Em thích chi tiết: ngời đi từ đền Thợng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hơng thơm. Những chi tiết, hình ảnh ấy gợi cảm giác về một cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên./ 2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân a) Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp) - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những ngời đoạt giải (KB không mở rộng) b) Chi tiết hoặc câu văn em thích: - Em thích chi tiết thanh niên các hội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, sôi nổi. / Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lợn trên sân đình vì đó là những câu viết rất rễ hiểu giúp ngời đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thi thổi cơm./ 3) Tranh làng Hồ a) Dàn ý(bài tập đọc là một trích đoạn, chỉ có thân bài): - Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. - Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ. - Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ. b) Chi tiết hoặc câu văn em thích : - Em thích những câu văn viết về màu sắc trắng điệp màu trắng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ. Nhờ bài văn này, em biết thêm một màu trong hội hoạ./ *Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết đợc đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già) ___________________________________ Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá [...]... bên phải là: 0, 5 Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiệu chia hết, 0 là phần giao nhau của hai dấu hiệu này Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số ở tận cùng bên phải là 0 d) Tơng tự nh phần c), Số 46 phải có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 và 4 + 6 + phải chia hết cho 3 Thử điền vào chữ số 0 rồi chữ số 5 ta thấy 5 là chữ số thích hợp để viết vào để có 4 65 chia hết cho cả 3 và 5 Bài 4: ( Nếu... chữ số Bài 5: Khi chữa bài nên yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , 9, 2, 5; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chi hết cho 5 Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho cả 2 và 5 Để tìm ra chữ số cần điền vào ô trống của 81 là chữ số nào, phải lấy phần chung giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 2, 4, 6, 8 Các số chia hết cho 5 có chữ số... số chung bé nhất Chẳng hạn, để tìm MSC của các phân số 5 11 và bình thờng ta chỉ việc lấy tích của 12 x36, nhng nếu 12 36 nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 x 3 = 36,do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 5 11 và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC Nh 12 36 5 5 x3 15 11 vậy, HS chỉ cần làm phần b) nh sau: = = ; giữ nguyên... giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng (AB) là: 36 x 2 ,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy: ô tô A xe máy B Gặp nhau Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc : 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Trờng Tiểu... thích hợp vào ô trống theo mẫu: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A s(km) 261 96 10, 35 68 v(km/giờ) 60 40 4,6 32 t(giờ) 4,35giờ t(giờphút) 4giờ21phút Bài 2 Trên quãng đờng dài 153 3km, một máy bay bay với vận tốc 876km/giờ Hỏi nếu máy bay cất cánh lúc 8 giờ 35 phút thì đến nơi lúc mấy giờ ? Bài 3: Cùng một lúc có hai ngời đi xe đạp ngợc chiều nhau từ A và B cách... giờ 7 phút Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Đáp số: 16 giờ 7 phút _ Tiếng Việt: ôn tập giữa học kì ii Tiết 5 I- Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nớc chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút - Viết đợc một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II ... khoa học: Bài 56 : sự sinh sản của côn trùng I Mục tiêu Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng II chuẩn bị: -Hình trang 114, 1 15 SGK III Hoạt động dạy học * Mở bài : - GV yêu cầu HS kể tên một số côn trùng Tiếp theo, GV giới thiệu bài học và sự sinh sản của côn trùng *Hoạt động 1: ( 15) làm việc với SGK Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK,... Lớp: 5 A *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết toán Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên I Mục tiêu : Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: (5) Ôn lý thuyết: - Cho học sinh nêu cách so sánh 2 số TN - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 *Hoạt... trờng miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù Đầu năm 19 75, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-19 75 + Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung (kết hợp sử dụng lợc đồ) + 17 giờ ngày 26-4-19 75, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu -...Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A toán Tiết 138: Luyện tập chung I Mục tiêu : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian II Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : (5) Ôn kiến thức cũ: - Gọi học sinh nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng, thời gian - Gọi học sinh lên bảng viết công thức tính *Hoạt động 2: ( 35) Thực hành Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài, . 30 phút = 4 ,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là: 1 35 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 1 35 : 4 ,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. Bài 2 . máy với đơn vị đo là m/phút. 1 250 : 2 = 6 25 (m/phút); 1 giờ = 56 0 phút. Một giờ xe máy đi đợc : 6 25 x 60 = 3 750 (m) 3 750 m = 37 ,5 km Vận tốc của xe máy là: 37 ,5 km/giờ. Bài 3: ( Nếu còn thời. theo m/ phút. Cách 1: 15 km = 150 00 m. Vận tốc chạy của ngựa là: 150 00 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0, 75 (km/phút) 0, 75 km/ phút = 750 m. Bài 4: ( Nếu

Ngày đăng: 13/05/2015, 02:00

Mục lục

  • toán

  • Tiết 136: Luyện tập chung

  • III. Hoạt động dạy học

  • toán

  • Tiết 138: Luyện tập chung.

    • (Tiết 2, 3)

    • *Hoạt động 3. (70)HS thực hành lắp máy bay trực thăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan