1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 5 Tuan 27 Chuan KT-KN

31 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A tuần 27 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Tranh làng hồ I- Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có) iii- các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài : *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài. - HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và HS su tầm đợc (nếu có) - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lợt). (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hớng dẫn, HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: tranh thuần phác, khoáy âm dơng, quần hoa chanh nên đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh ; kết hợp hớng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài (Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo thành, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp) -Từng cặp HS đọc bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng tr- ớc những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: Thích, t hấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tơi vui, có duyên, tng bừng, tinh tế, thiết tha, thâm thuý, sống động, b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.(Tranh vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ) GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?(kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ) - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. +Tranh lợn ráy có những khoáy âm d- ơng. + Tranh vẽ đàn con + Kĩ thuật tranh + Màu trắng điệp Rất có duyên Tng bừng nh ca múa bên mái mẹ đã đạt tới sự trang trí tinh tế là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ ) - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?(Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi./ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi./ Vì họ d dã tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc) * GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh có xứng đáng với tên gọi trân trọng những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. GV yêu cầu HS kể tên một số nghề truyền thống và địa phơng làm nghề đó.Nghề dệt lụa ở Vạn Phúc, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề làm nớc mắm ở Phú Quốc, ) - HS nêu nội dung , ý nghĩa bài văn. c). Đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng: Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ cuả làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ / giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hìnhcủa nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhình thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui. *Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Toán Tiết 131: luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: (5)Ôn cách tính vận tốc. - Gọi HS nêu cách tính vận tốc. - HS lên bảng viết công thức tính: v = s : t *Hoạt động 2: (35)Thực hành. Bài 1: - GV gọi học sinh đọc đề bài, nêu công thức tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/ phút) Đáp số: 1050 m/ phút. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. - Cho HS tự làm bài vào vở. Hớng dẫn HS cách viết vào vở. - Với s = 130 km; t = 4 giờ thì v = 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ) - GV gọi HS đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng hợp ). Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài, chỉ ra quãng đờng và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính đợc vận tốc của ô tô. Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 2 1 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 2 1 = 40 (km/ giờ). Bài 4: (Còn thời gian cho HS làm thêm) GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ô tô là: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 30 : 1,25 = 24 ( km/ giờ). - Nhận xét tiết học. ________________________________ Đạo đức: Bài 12: Em yêu hoà bình I - Mục tiêu: Nh nội dung tiết 1 II- Các hoạt động dạy học : Tiết 2 Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài tập 4, SGK) ( 13') 1. HS giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc 2. GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Thiếu nhi và nhân dân cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng, địa phơng tổ chức. *Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình ( 15') 1. GV chia nhóm và hơng dẫn các nhóm vẽ Cây hoà bình ra giấy khổ to: - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. - Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ nói riêng và mọi ngời nói chung. 2. Các nhóm vẽ tranh. 3. Đai diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 4. GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi ngời. Song để có đợc hoà bình, mỗi ngời chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. *Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ yếu Em yêu hoà bình.( 10') 1. HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trớc lớp. 2. Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận. 3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình. 4. GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2') GV nhận xét giờ học. _______________________________________________ Tiếng Việt Ôn Tập I. Mục đích yêu cầu: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung bài Tranh làng Hồ thông qua luyện đọc và làm bài tập. II.Các hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm đôi. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Gv cùng HS bình xét bạn đọc hay và diễn cảm nhất. - Cho HS làm các bài tập sau vào vở. 1. Về nội dung tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 2. Về chất liệu màu, tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 3. Hãy kể tên 2 bức tranh làng Hồ mà em biết ? - HS chép bài vào vở và làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - HS làm bài xong GV gọi HS chữa bài. - HS cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. _________________________________________ Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010 chính tả : Nhớ viết : Cửa sông I- Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông - Tìm đợc các tên riêng trong trong 2 đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài(BT2). II chuẩn bị: -Vở BT. iii- các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài và viết 2 tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (có thể viết tên riêng trong bài tập ở tiết chính tả trớc).VD: Ơ-gen Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô. B. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS nhớ - viết ( 20 phút ) - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ dễ viết sai chính tả (nớc lợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá, ) - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung. *Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 14 phút ) Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dới trong VBT các tên riêng tìm đợc; giải thích cách viết tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Tên riêng Tên ngời: Cri-xtô-phô-rô, Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, ét- mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ- gay. Tên địa lí :I-ta-li-a, Lo-ren, A- mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di lân. Giải thích cách viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp - Viết giống nh cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đợc phiên âm theo âm Hán Việt. *H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. _________________________________ Toán Tiết 132: Quãng Đờng I. Mục tiêu: Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: (15)Hình thành cách tính quãng đờng. a. Ví dụ: GV cho học sinh giải bài toán: - Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet? - GV cho học sinh so sánh ví dụ trong SGK với bài toán trên về nội dung và cách giải. - GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán nêu trong ví dụ. - GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng. - GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi: 42,5 x 4 = 170(km) - GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đờng. - GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A b. Bài toán: - GV cho học sinh đọc và giải bài toán trong SGK. - GV cho học sinh đổi 2 giờ 30 phút dới dạng đơn vị giờ rồi tính quãng đờng đi đợc: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2,5 = 30(km) Hoặc: 2 giờ 30 phút = 2 2 1 giờ = 2 5 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2 5 = 30 (km) - GV lu ý học sinh hai cách tính đều đúng, tuỳ bài toán học sinh có thể lựa chọn cách làm cho phù hợp. - GV gọi học sinh nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng. *Hoạt động 2: (25)Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nói cách tính quãng đờng và công thức tính quãng đờng. - Cho cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài giải, HS khác nhận xét GV kết luận. Bài 2: - GVlu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. - GV hớng dẫn HS hai cách giải bài toán. Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/ phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/ phút) Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Bài 3. (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). GV hớng dẫn HS làm bài. Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Thời gian xe máy đi từ A đến B. 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút. 2 giờ 40 phút = 3 8 giờ. Quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km. - Nhận xét tiết học. __________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá, về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ(BT2). II chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong SGK) để HS làm bài theo nhóm. iii- các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC trớc). B. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu). - GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài; nhắc HS: bài tập yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm đợc nhiều hơn càng đáng khen. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm bài lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc nhóm viết đợc nhiều câu, viết đúng và viết nhanh. (Lu ý: Nếu có HS nêu thành ngữ, tục ngữ, GV cũng chấp nhận) - HS làm bài vào vở mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống). Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - HS làm bài theo nhóm các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giả ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng :Uống nớc nhớ nguồn - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình chữ S, màu xanh là : Uống nớc nhớ nguồn. 1 c ầ u k i ề u 2 k h á c g i ố n g 3 n ú i n g ồ i 4 x e n g h i ê n g 5 t h ơ n g n h a u 6 c á ơ n 7 n h ớ k ẻ c h o 8 n ớ c c ò n 9 l ạ c h n à o 10 v ữ n g n h 11 n h ớ t h ơ n g 12 t h ì n ê n 13 ă n g ạ o 14 u ố n c â y 15 c ơ đ ồ 16 n h à c ó n ó c H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất là 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2. _______________________________ Khoa Học Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt I-Mục tiêu Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. Ii-chuẩn bị: - Hình trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) Khoảng3 4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp. iii. Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: (15 )Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạ t B ớc 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩ thận tách hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu đen, ) đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi , chất dinh dỡng. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK đểt làm bài tập. B ớc 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Dới đây là đáp án: Bài 1: Bài 2: 2 b; 3 a; 4 e; 5 c; 6 d. Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phối và chất dinh dỡng dự trữ. *Hoạt động 2: (15 )Thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau: - Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt này mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. Kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không quá lạnh). *Hoạt động 3: (10 ) Quan sát B ớc 1 : - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng vật mô tả quá trình phat triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. B ớc 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày trớc lớp. Kết thúc tiết học, GV dặn HS về nhà làm thực hành nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK. ____________________________________ lịch sử : Bài 25: Lễ ký Hiệp định Pa-ri I - Mục tiêu : Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá [...]... Lê Bá Cờng Lớp: 5 A b) Thời gian chạy của ngời đó là: 2 ,5 : 10 = 0, 25 (giờ) Đáp số: a) 1, 75 giờ ; b) 0, 25 giờ Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV cho học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Thời gian máy bay bay hết quãng đờng là: 2 150 : 860 = 2 ,5( giờ) hay 2 ,5 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30... chức cho HS làm thêm bài tập sau vào vở 1.Bài dành cho HS yếu và trung bình *Đặt tính rồi tính: 27 giờ 45 phút : 3 48 phút 36 giây : 4 38 giờ 24 phút : 6 54 phút 8 giây : 8 2.Bài dành cho HS khá *Tính a) 7,2 giờ : 3 17,6 phút : 4 b) 48 giờ : 6 + 3 giờ 24 phút c) 15 phút 34 giây 54 phút 20 giây : 5 d) 45 giờ 37 phút :7 1,8 giờ HS chép bài và làm bài vào vở Gọi HS chữa bài Nhận xét bổ sung Nhận xét... của HS Bài 2: - GV hớng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô: 12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4, 75 giờ - GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV cho HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị: 8 km/ giờ = km/phút Hoặc 15 phút =.giờ - GV phân tích chọn cách đổi 15 phút = 0, 25 giờ - GV cho HS làm bài vào vở Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS... II Các hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS làm bài tập tiết 1 35 VBT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi HS lên chữa bài - GV cho HS làm bài tập sau vào vở Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Vận tốc 45km/giờ 15, 4km/giờ 12,5km/giờ 5, 2m/giây Thời gian 3giờ 2giờ 1giờ 24 phút 2 phút 15 giây Quãng đờng Bài 2: Một ngời đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12,8 km/giờ Tính quãng đờng đi đợc của ngời đó... 5 A - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng ) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 -27) , để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới _ Toán Tiết 1 35: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết tính thời gian của chuyển động đều - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đờng II Các hoạt động dạy- học *Hoạt động 1: (5) Ôn... còn thời gian cho HS làm thêm) - GV hớng dẫn HS có thể đổi : 420 m/ phút = 0,42 km/phút hoặc 10 ,5 km = 1 050 0m - áp dụng công thức v = s :t để tính thời gian - Kết quả là: 25 phút - Nhận xét tiết học Địa lý: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Bài 25: Châu Mĩ I - Mục tiêu - Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu... với đoạn 2 - rồi nối câu 5 với câu 4 Đoạn 3:- nhng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2, - rồi nối câu 7 với câu 6 Đoạn 4: - đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3 Đoạn 5: - đến nối câu 11 v ới câu 9, 10 - sang đến nối câu 12 với câu 9, 10 ,11 Đoạn 6: - nhng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5 - mãi đến nối câu 14 với câu 13 Đoạn 7: - đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7... Bài giải: Thời gian máy bay bay hết quãng đờng là: 2 150 : 860 = 2 ,5( giờ) hay 2 ,5 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút hay 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số : 11 giờ 15 phút - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I- Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối... lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trớc 5 đề, chọn một đề, quan sát trớc một loài cây) _ Toán Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A Tiết 134: Thời gian I Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều II Các hoạt động dạy- học *Hoạt động 1: ( 15) Hình thành cách tính thời gian a Ví dụ: GV cho học sinh đọc ví... văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho *Hoạt động 1 Hớng dẫn HS làm bài ( 3 phút ) - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) nh thế nào *Hoạt động 2 HS làm bài ( 35 phút ) *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò . là: 7 giờ 45 phút 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ô tô là: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5 A 30 : 1, 25 = 24 ( km/. 2: ( 35) Thực hành. Bài 1: - GV gọi học sinh đọc đề bài, nêu công thức tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 . của ô tô. Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0 ,5 giờ hay 2 1 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0 ,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 2 1 = 40 (km/ giờ). Bài

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w