*Hoạt động 1: (5’)Ôn kiến thức cũ
- GV gọi học sinh nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động.
- Cho học sinh rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đờng từ biểu thức tính thời gian.
*Hoạt động 2:(35 )’ Thực hành.
Bài 1: GV cho học sinh tính, điền vào ô trống. Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn.
Bài 2: GV cho học sinh tự làm bàn rồi chữa bài, lu ý HS đổi : 1,08 m = 108 cm
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài
Gọi HS lên bảng tóm tắt đề bài và giải
Tóm tắt: Bài giải
v = 96 km/ giờ Thời gian con đại bàng hết quãng đờng là: s = 72 km 72 : 96 = 0,75 (giờ)
t = ? giờ Đáp số: 0,75 giờ.
Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)
- GV hớng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5 km = 10500m
- áp dụng công thức v = s :t để tính thời gian. - Kết quả là: 25 phút.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
Bài 25: Châu Mĩ
I - Mục tiêu
- Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+) Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông : núi cao đồng, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+) Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lợc đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ.
HS khá, giỏi:
+) Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực bắc tới cực Nam.
+) Quan sát bản đồ(lợc đồ) nêu đợc: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các đại dơng giáp với châu Mĩ.
II- chuẩn bị:
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ Tự nhiên thế giới (nếu có)
- Tranh ảnh hoặc t liệu về rừng A-ma-dôn.