Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
329,5 KB
Nội dung
THƯ Ù NGÀY TIẾ T MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ 2 10 1 2 3 4 5 C.C T TD TĐ KC Bài toán giải bằng 2 phép tính (tt) n các động tác …. Đất quý đất yêu Đất quý đất yêu GVC 3 11 1 2 3 4 5 T TC MT CT TNXH Luyện tập Cắt dán I,T Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc Tiếng hò trên sông Thực hành phân tích mối quan hệ họ hàng GVC 4 12 1 2 3 4 5 T HN TĐ LTVC Bảng nhân 8 n bài hát:…. Vẽ quê hương Từ ngữ về Quê hương – n tập câu: Ai làm gì? GVC 5 13 1 2 3 4 5 T TD TV TNXH Luyện tập Động tác toàn thân của bài TDTK n chữ hoa G Thực hành phân tích mối quan hệ họ hàng (tt) GVC 6 14 1 2 3 4 5 ĐĐ T CT TLV SHTT Thực hành kó năng GHKI Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số Vẽ quê hương Tôi có đọc đâu- nói về quê hương Thứ hai ngày 10 thang11na8m 2008 Toán Tiết 51 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU • Biết giải bài tốn có lời văn giải bằng hai phép tính. • Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU T G Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 29’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 50. 2. DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học 2.2. Hướng dẫn giải bài tốn bằng hai phép tính - Nêu bài tốn - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài tốn và phân tích. - Cho HS làm bài 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài tốn u cầu ta làm gì? - Qng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với qng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? - Vậy muốn tính qng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào? - Qng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa? - u cầu HS làm bài tập. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - u cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài tốn. Bài 3 - u cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi u cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - u cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài tốn bằng hai phép tính. - 2 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc lại đề bài tốn. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi GV - 1 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài. - Tìm qng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh. - Qng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng qng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Ta phải lấy …từ nhà đến chợ huyện cộng với từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Chưa biết và phải tính. - 1HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt: - 3 HS lê bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Ghi bài - Nhận xét tiết học. Thể dục Bài 21 ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I – MỤC TIÊU - n 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bòt mắt, có thể chuẩn bò thêm mõ, chiêng cho trò chơi “ Bòt mắt bắt dê”. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp và hát : - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi “ Bòt mắt bắt dê” : 2. Phần cơ bản. - n 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung : Lần đầu GV làm mẫu và hô nhòp. Những lần sau cán sự làm mẫu, GV hô nhòp. HS tập một số lần, GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhòp hô hơi chậm, gọn. Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng ngang. - Chia nhóm tập luyện 4 động tác đã học : GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. * Các tổ thi đua với nhau với sự điều khiển của GV : - Học động tác bụng : Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân. Mỗi lần 2 x 8 nhòp. Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích hô nhòp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chướt theo. Sau đó GV nhận xét rồi cho tập tiếp lần 2( GV vẫn làm mẫu HS bắt chước). Lần 3 : GV vừa hô nhòp và làm mẫu những nhòp cần nhấn mạnh. Lần 4 – 5 : GV chỉ hô nhòp, không làm mẫu. Nhòp hô với tốc độ trung bình. Khi dạy động tác bụng GV cần chú ý nhắc Hs ở nhòp 1 và 5, hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ở nhòp 2 và 6, khi gập thân trên xuống cần gập sâu, hai chân thẳng. Trò chơi đã học ở lớp 2. GV chú ý nhắc HS khi di chuyển đổi chỗ phải chạy theo đường quy đònh, tránh va chạm nhau. Khi gặp nhau các em vỗ tay nhau và có thể hô “ Chào bạn!”. 3. Phần kết thúc. - Tập một số động tác hồi tónh ( do GV chọn), sau đó vỗ tay theo nhòp và hát : - GV cùng HS hệ thống bài : - GV nhận xét giờ học : 1 -2ph 1ph 2 – 3ph 4 – 5ph 6 – 7ph 1lần 7 – 8ph 2ph 2ph 1 -2ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV giao bài tập về nhà : n 5 động tác thể dục phát triển chung đã học. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 31+32: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I- Mục đích yêu cầu: _ Rèn kó năng đọc thành tiếng: + Chú ý đọc đúng các từ ngữ: rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào + Bộc lộ được tình cảm, thái độ từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. _ Rèn kó năng đọc hiểu: + Hiểu nghóa các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. + Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. _ Rèn kó năng nói: + Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. _ Rèn kó năng nghe: _ Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II- Chuẩn bò đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa truyện trong SGK. III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TIẾT 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 24’ A- Ổn đònh tổ chức: B- Mở đầu: _ GV nhận xét bài kiểm tra giữa HK1 của HS về kó năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm). C- Dạy bài mới: Giới thiệu chủ điểm. 1. Giới thiệu bài: _ Cho HS quan sát tranh và nêu tên bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài: gòong chậm rãûi, nhẹ nhàng. _ Nhắc HS chú ý: diễn tả rõ ràng những câu nói lòch sự, nhã nhặn của các nhân vật. Đoạn cuối bài đọc chậm, ngắt hơi rõ ở các dấu phẩy. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. * Luyện đọc từng câu: _ Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. _ Hướng dẫn HS phát âm từ khó: dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng, rớm lệ, nghẹn ngào, mím chặt. _ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2. * Luyện đọc từng đoạn: _ Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. _ GV hướng dẫn cách đọc: + Câu: xin lỗi……anh là. Hỏi kéo dài từ là. + Câu: Dạ không, bây giờ……làm quen. Giọng tự nhiên. + Câu: Mẹ tôi là……. Giọng trầm xúc động. _ Hướng dẫn HS giải nghóa từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. _ Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. _ Yêu cầu HS góp ý cho nhau về cách đọc. GV hướng dẫn các em đọc đúng. _ HS lắng nghe. _ HS quan sát tranh - nghe giới thiệu. _ HS mở SGK đọc thầm theo. _ HS đọc nối tiếp câu lần 1. _ HS phát âm từ khó(nếu sai). _ HS đọc nối tiếp câu lần 2. _ HS đọc nối tiếp 3 đoạn. _ HS lắng nghe. _ HS đọc giải nghóa từ SGK. _ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. _ HS trong nhóm góp ý cho nhau về cách đọc. _ HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 8’ 6’ 1’ 13’ 2’ _ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: _ Đoạn 1. + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? _ Đoạn 2 + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? _ Đoạn 3. + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? _ Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. + Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng quê hương? 4. Luyện đọc lại: _ GV đọc diễm cảm đoạn 2+3: Phân biệt lời người dẫn truyện và lời từng nhân vật. _ Cho 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân vai thi đọc đoạn 2+3. _ Gọi 1 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai (đọc đúng giọng nhân vật, phân biệt lời người dẫn truyện). _ Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: _ Dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện để kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh: _ Yêu cầu HS quan sát tranh. _ Gọi 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh. _Kể mẫu:3HS khá nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện _Y/C HS kể theo nhóm. _ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn theo 3 tranh trước lớp. + Gọi 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. 5. Củng cố – dặn dò: _Quê hương em có giọng nói đặc trưng riêng không?.Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? _ Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. _ Chuẩn bò bài tiết sau: Tập đọc: Quê hương. _ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Cùng ăn với 3 người thanh niên. _ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên xin trả giúp. _ HS đọc thầm đoạn 3. + Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung. + Người trẻ tuổi: lẳng lặng cái đầu…… Thuyên và Đồng: nhìn nhau rớm lệ. _ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. _HS thảo luận cặp đôi. + Giọng quê hương thân thiết gần gũi, gắn bó với những người cùng quê hương./Giọng quê hương gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau cắt rốn/… _ HS đọc thầm theo. _ 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) đọc phân vai đoạn 2+3. _ 1 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. _ HS nhận xét, bình chọn. _ HS nghe nhiệm vụ. _ HS quan sát tranh để kể chuyện. _HS làm theo y/c của GV _3HS kể mẫu _Mỗi nhóm 3 HS tập kể và sửa lỗi cho nhau. _ 3 HS nhìn tranh kể 3 đoạn. + 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. _ HS phát biểu. _ Ghi bài _ Nhận xét tiết học. Thứ bangày 11 thang11na8m 2008 Toán Tiết 52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU • Kĩ năng giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU T G Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 29’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 51. 2. DẠY-HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó u cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài tốn. Bài 2 - Tiến hành tương tự như với bài tập 1. Bài 3 - u cầu HS đọc sơ đồ bài tốn. - Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? - Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi? - Bài tốn u cầu tìm gì? - u cầu HS dựa vào tóm tẳt để đọc thành đề tốn. - u cầu HS cả lớp tự làm bài. Bài 4 - Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47. - u cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần. - Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? - u cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. 3.CỦNG CỐ, DẶN DỊ - u cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài tốn - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Tóm tắt - 1 HS đọc - Có 14 bạn học sinh giỏi. - Số bạn học sinh khá nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn. - Tìm số bạn HS khá và giỏi. - 1 HS đọc bài tốn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh khá và giỏi là; 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh. - HSđọc lại u cầu. - Gấp 15 lên 3 lần tức là 15 x 3 = 45. - 45 + 47 = 92. - 3 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập. giải bằng hai phép tính. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài Thủ công Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN CẮT DÁN CHỮ I, T (2 Tiết) Tiết 1 I- Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật; Học sinh thích cắt, dán chữ. II- Chuẩn bò: - Mẫu chữ I, T đã cắt dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để rời, chưa lớn; Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T; Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2’ 30’ 20’ 2’ I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. III. Các hoạt động: HĐ1: HDHS quan sát mẫu và nêu nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T(H1) và hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên nêu một số câu hỏi đònh hướng cho học sinh nhận xét. - Các nét chữ rộng bao nhiêu ? - Nữa bên phải và nữa bên trái của chữ I, T như thế nào? - Giáo viên gấp đôi chữ mẫu rồi nêu - Nếu ta gấp đôi chữ I, chữ T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau. - Vì vậy muốn cắt được chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. - Tuy nhiên, do chữ I đơn giản hơn nên có thể không cần gấp mà ta có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ở với kích thước quy đònh HĐ2: HDHS gấp, cắt, dán chữ I,T Bước 1: Kẻ ô - Giáo viên làm mẫu kẻ chữ I, T lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. - Hình chữ nhật thứ 1(I) có chiều dài mấy ô? Rộng mấy ô? - Còn hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài mấy ô, rộng mấy ô? Bước 2: học sinh quan sát và thực hành cắt chữ T -Các em gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H2b) theo đường dấu giữa, (mặt trái ra ngoài), cắt đường thẳng kẻ chữ T bỏ phần gạch chéo (H3a) mở ra được chữ T (H3b) Bước 3: Học sinh tiếp tục quan sát và thực hành dán chữ I, T * Cho học sinh nhắc lại cách kẻ chữ I,T cách cắt chữ và dán chữ IV- Nhận xét, dặn dò. - CBBS đầy đủ giấy màu, giấy nháp, kéo, thước, chì, hồ dán, để thực hành cắt dán chữ I, T. - Học sinh cả lớp hát tập thể - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra - Học sinh quan sát mẫu chữ I, T và nêu nhận xét. - Các nét chữ rộng 1 ô - Nữa bên phải và nữa bên trái của chữ I, T giống nhau. - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh nhắc lại: Kẻ chữ I ,T rồi gấp giấy theo chiều dọc và và cắt theo đường kẻ - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn - Hình cắt chữ I có chiều dài 5ô, rộng 1 ô - Có chiều dài 5ô, rộng 3 ô. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh quan sát - Học sinh nhắc cách kẻ, cắt chữ I. - 1 Học sinh nêu cách dán chữ I, T. - Nhận xét tiết học Chính tả Tiết 21: NGHE – VIẾT: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn); ghi đúng dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng). - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó (ong/ oong); thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x, ươn/ ương. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở bài tập 2. -4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng bài tập (3). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 29’ 2’ A-Kiểm tra bài cũ: - HS nghe – viết một số tữ ngữ đã được luyện ở bài chính tả trước. B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học 2.Hướng dẫn HS viết chính tả: a-Hướng dẫn HS chuẩn bò: -GV đọc thong thà, rõ ràng bài Tiếng hò trên sông. -GV gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng… b-GV đọc cho HS viết c-Chấm, chữa bài: - Đọc cho HS soát bài 2 lần - Cho HS tổng kết lỗi. - Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai - GV chấm 6 bài nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a-Bài tập 2: - Ghi BT 2 lên bảng lớp. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng, giúp các em ghi nhớ chính tả. b-Bài tập (3b) – lựa chọn: - Cho HS nêu y/c bài tập 3b - Phát giấy cho các nhóm thi làm bài. - Nhận xét về chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc. - Nhận xét tiết học - 2 HS viết BL, cả lớp viết BC - Lắng nghe - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. - HS viết bài vào vở. - HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài. - HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết. - 1 HS đọc y/c bài tập - Lắng nghe - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. -7 HS đọc lại bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS thi làm bài. Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả => Cả lớp nhận xét. - 5 HS đọc lại kết quả => cả lớp làm VBT. - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Tiết 21-22: THỰC HÀNH:PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG. A. MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng; _ Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. _ Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. _ Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại. _ Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. B. ĐDDH: _ Các hình trong sgk/ 42, 43; _ Hs mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp ( nếu có). _ Gv chuẩn bò cho mỗi nhóm hs 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 28’ 2’ I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: III. BÀI MỚI: a) Giới thiệu: Nêu tên bài học b) HD tìm hiểu bài: 1. Khởi động: Chơi trò chơi đi chợ mua gì? cho ai ? - HD cách chơi, luật chơi -> cho HS thực hiện trò chơi Cuối cùng trưởng trò nói:Tan chợ.=> Trò chơi kết thúc. 2. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. Bước 1: Làm việc theo nhóm _ Gv phát phiếu bài tập: PHIẾU BÀI TẬP. Hãy quan sát hình trang 42/ SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? 2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? 3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà? 4. Những ai thuộc họ nội của Quang? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương? Bước 2: Y/c các nhóm đổi phiếu sửa bài. Bước 3: Làm việc cả lớp. _ Y/c các nhóm trình bày phần thảo luận trước lớp. _ Tóm ý đúng thay cho phần kết luận. _ Y/c các nhóm sai sửa bài. 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Bước 1: Hướng dẫn. Giới thiệu sơ đồ gia đình(SGK/ 43). Bước 2: Làm việc cá nhân. _ Y/c từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ trong BT3/30/VBT.(Dãy 1: Vẽ sơ đồ họ nội. Dãy 2: Vẽ sơ đồ họ ngoại). Bước 3: Gọi 1 số hs giới thiệu sơ đồ vừa vẽ. 4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình. _ Chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A. _ Y/c các nhóm trình bày ảnh của từng người trong gia đình vào trang giấy sao cho đẹp mắt. - Y/c từng nhóm lên giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình. IV. CỦNG CỐ_ DẶN DÒ: _ CBBS: Phòng cháy khi ở nhà - Hát _ 2 Học sinh trả lời. _ Lắng nghe. _ Cả lớp tham gia chơi theo hướng dẫn của gv và trưởng trò. _ Các nhóm 4 nhận phiếu, quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi. _ 2 nhóm gần nhau đổi phiếu sửa bài. _ Đại diện các nhóm lên trình bày. _ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung . _ HS quan sát. _ Từng hs thực hiện. _ 1 số hs lên trước lớp giới thiệu về sơ đồ mình vừa vẽ. _ Mỗi tổ là 1 nhóm. _ Các tổ nhận giấy, thực hiện dán ảnh. _ Đại diện các nhóm lên giới thiệu về sơ đồ của nhóm. - Lắng nghe - Ghi bài _ Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 12 tháng 11na8m 2008 Toán Tiết 53 BẢNG NHÂN 8 I. MỤC TIÊU • Thành lập bảng nhân 8 (8 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. • Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép nhân. • Thực hành đếm thêm 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vng • Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (khơng ghi kết quả của các phép nhân). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU T G Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 29’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 52. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Nêu tên bài 2.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 - Dùng các tấm bìa có 8 chấm tròn để HDHS lập bảng nhân 8 - Y/c HS tìm ra đặc điểm của bảng nhân 8 - u cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho HS tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 2.3. Luyện tập- thực hành Bài 1 - Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - u cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra . Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Có tất cả mấy can dầu? - Mỗi can dầu có bao nhiêu lít dầu? - Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - u cầu HS làm bài Bài 4 - Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - HDHS tìm ra đặc điểm của dãy số và cách làm 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - u cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8 vừa học. - Nhận xét tiết học - 3HSthực hiện y/c GV - Nghe giới thiệu. - Quan sát và trả lời câu hỏi GV để hình thành bảng nhân 8 - Quan sát bảng nhân 8 để tìm ra đặc điểm về: thừa số tích. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân. - Bài tập u cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. - 1 HS đọc đề bài - Có tất cả 6 can dầu. - Mỗi can dầu có 8l dầu. - Ta tính tích 8 x 6. - 1HS làm BL, cả lớp làm VBT - Bài tốn u cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ơ trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 8. - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT - Một số HS đọc thuộc lòng theo u cầu. - Ghi bài RÚT KINH NGHIỆM: [...]... đại diện 3 nhóm( 3 học sinh) lên bảng Giáo viên nêu yêu cầu: Các em sẽ dán các từ vào các nhóm thích hợp sao cho đúng, ngay ngắn, nhanh nhất Nhận xét: công bố những học sinh thắng cuộc Bài tập 2 ( SGK TR 89) - Bài tập yêu cầu gì? - 3 HS lên bảng làm bài Mỗi em làm ý Nhận xét, bổ sung - 1 học sinh đọc - cả lớp theo dõi SGK Xếp những từ ngữ sau thành 2 nhóm - 3 học sinh lên bảng thi nhau dán - Cả lớp... nhớ) a) Phép nhân 1 23 x 2 - Viết lên bảng phép nhân 1 23 x 2 = ? - u cầu HS đặt tính theo cột dọc - Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - u cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên Nếu trong lớp khơng có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính như SGK b) Phép nhân 32 6 x 3 - Tiến hành tương tự như với phép nhân 1 23 x 2 = 246 Lưu ý HS, phép chia 32 6 x 3 = 978 là phép chia... các nhóm đổi phiếu sửa bài Bước 3: Làm việc cả lớp _ Y/c các nhóm trình bày phần thảo luận trước lớp _ Tóm ý đúng thay cho phần kết luận _ Y/c các nhóm sai sửa bài 3 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bước 1: Hướng dẫn Giới thiệu sơ đồ gia đình(SGK/ 43) Bước 2: Làm việc cá nhân _ Y/c từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ trong BT3 /30 /VBT.(Dãy 1: Vẽ sơ đồ họ nội... chốt ý đúng Bài tập 3( SGK TR 90) GV kẻ sẵn trên bảng lớp như SGK - Bài tập yêu cầu gì? Gọi 2 HS lên bảng làm nhanh Nhận xét -bổ sung - chốt ý đúng d) Bài tập 4 ( SGK TR 90) - Yêu cầu 1 HS đọc bài 4 - Bài tập yêu cầu các em làm gì? 2’ - - Xem kó lại các bài tập vừa làm trên lớp - CBBS : ôn tập về từ chỉ hoạt động,trạng thái So sánh - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 13 thang11na8m 2008 Toán Tiết 54 LUYỆN... cho HS làm bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập - u cầu HS tự làm bài Bài 4 - Nghe GV hướng dẫn, sau đó 3 HS làmBL, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 HS đọc u cầu của bài tập - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào - Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - Bài tập u cầu viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống - Hd cách làm và cho HS làm - Nhận xét để rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8 2’ vở - 1 HS... Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài GV nhắc đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: _ HS đọc thầm cả bài và trả lời *Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài + Tre, lúa, sông máng, tròi mây, nhà ở, ngói + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ( Cây gạo cây có bóng mát ở miền bắc thường ra mới,cây gạo… hoa vào tháng 3 âm lòch Hoa có màu đỏ rất đẹp) + Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều... sơ đồ của nhóm mình IV CỦNG CỐ_ DẶN DÒ: _ CBBS: Phòng cháy khi ở nhà _ Nhận xét tiết học _ Mỗi tổ là 1 nhóm _ Các tổ nhận giấy, thực hiện dán ảnh _ Đại diện các nhóm lên giới thiệu về sơ đồ của nhóm - Lắng nghe - Ghi bài Thứ sáu ngày 14 tháng11na8m 2008 Đạo đức Tiết11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI I / Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan... học _ Ghi bài Luyện từ và câu TIẾT 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ? I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về : quê hương 2 Củng cố mẫu câu : ai làm gì ? II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT1 kèm 3 hoặc 4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở BT1 cho HS thi xếp từ ngữ theo nhóm;- Bảng lớp kẻ bảng của BT3 ( 2 Lần) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -... đều có quyền được đối xử bình đẳng.” - HS thực hiện theo nhóm 4 + Từng thành viên tự đánh giá Các thành viên thích lí do + Các thành viên trong nhóm nhận xét - Cho một số HS lên trình bày * Họat động 3: Trò chơi “ Xử lý nhanh” - Nêu y/c và phổ biến cách chơi - Chia lớp làm 2 nhóm lớn và cho HS tham gia trò chơi 1’ 3 Củng cố dặn dò: - Thực hiện theo yêu cầu các bài đã học Nhận xét tiết học Tiết 55 khác... ngoại _ Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình B ĐDDH: _ Các hình trong sgk/ 42, 43; _ Hs mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp ( nếu có) _ Gv chuẩn bò cho mỗi nhóm hs 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: TG 1’ 4’ 28’ 6 7 8 9 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I ỔN ĐỊNH: II BÀI CŨ: III BÀI MỚI: a) Giới thiệu: Nêu tên bài học b) HD tìm hiểu bài: 1 Khởi động: . GHI CHÚ 2 10 1 2 3 4 5 C.C T TD TĐ KC Bài toán giải bằng 2 phép tính (tt) n các động tác …. Đất quý đất yêu Đất quý đất yêu GVC 3 11 1 2 3 4 5 T TC MT CT TNXH Luyện tập Cắt dán I,T Vẽ theo mẫu:. nhóm 3 HS tập kể và sửa lỗi cho nhau. _ 3 HS nhìn tranh kể 3 đoạn. + 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. _ HS phát biểu. _ Ghi bài _ Nhận xét tiết học. Thứ bangày 11 thang11na8m 2008 Toán Tiết. công Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN CẮT DÁN CHỮ I, T (2 Tiết) Tiết 1 I- Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật; Học sinh thích cắt, dán