MỤC LỤCTrangTRANG TỰAiXÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNiiLỜI CẢM ƠNiiiTÓM TẮT LUẬN VĂNivMỤC LỤCvDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮTxDANH SÁCH CÁC HÌNHxiDANH SÁCH CÁC BẢNGxiiChương 1. MỞ ĐẦU11.1 Đặt vấn đề11.2 Mục đích 21.3 Yêu cầu2Chương 2. TỔNG QUAN32.1 Giới thiệu sơ lược về trại heo32.1.1 Vị trí 32.1.2 Lịch sử hình thành32.1.3 Cơ cấu tổ chức 32.1.4 Cơ cấu đàn32.1.5 Giống42.1.6 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng42.1.6.1 Chuồng trại42.1.6.2 Chăm sóc và nuôi dưỡng62.1.7 Thức ăn82.1.8 Nguồn nước82.1.9 Vệ sinh thú y92.1.10 Quy trình tiêm phòng92.1.11 Thuốc sử dụng điều trị và phòng bệnh trong trại92.2 Cơ sở lý luận102.2.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ thống hô hấp trên heo102.2.2 Đặc điểm hô hấp sinh lý bình thường của heo102.2.3 Đặc điểm hô hấp sinh lý bệnh của heo112.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh hô hấp trên heo112.2.4.1 Dinh dưỡng 112.2.4.2 Môi trường 122.2.4.3 Chăm sóc quản lý 132.2.4.4 Yếu tố di truyền132.2.4.5 Độ tuổi heo132.3 Một số bệnh có triệu chứng hô hấp trên heo cai sữa và heo thịt142.3.1 Bệnh do virut142.3.1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp 142.3.1.2 Bệnh dịch tả heo152.3.1.3 Bệnh cúm heo172.3.1.4 Bệnh giả dại (Aujeszky)182.3.1.5 Bệnh hô hấp trên heo do Coronavirus192.3.2 Bệnh do vi khuẩn192.3.2.1 Bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma192.3.2.2 Bệnh tụ huyết trùng trên heo (Pasteurellosis)202.3.2.3 Bệnh phó thương hàn222.3.2.4 Bệnh do Streptococcus suis242.3.2.5 Bệnh do Haemophilus parasuis (Glasser’s)252.3.2.6 Bệnh do Actinobacillus Pleuropneumoniae (APP)262.3.2.7 Bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm292.3.2.8 Kí sinh trùng302.4 Lược duyệt một số công trình nghiên cứu có liên quan30Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH333.1 Thời gian và địa điểm333.2 Đối tượng khảo sát333.3 Dụng cụ và vật liệu333.4 Nội dung nghiên cứu333.4.1 Nội dung 1333.4.2 Nội dung 2343.4.3 Nội dung 3343.5 Phương pháp tiến hành343.5.1 Theo dõi tại trại343.5.2 Mổ khám và ghi nhận bệnh tích trên heo343.5.3 Cách lấy mẫu gởi bệnh phẩm353.5.4 Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn353.5.5 Theo dõi quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc353.5.6 Các chỉ tiêu theo dõi và công thức tính353.5.7 Phương pháp xử lý số liệu36Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN374.1 Tình hình bệnh hô hấp trên heo trong trại và một số yếu tố ảnh hưởng374.1.1 Kết quả theo dõi tỉ lệ heo có triệu chứng hô hấp374.1.2 Kết quả theo dõi tỉ lệ heo có các triệu chứng hô hấp384.1.3 Kết quả theo dõi tỉ lệ ngày con có các triệu chứng hô hấp394.1.4 Kết quả theo dõi các triệu chứng bệnh khác404.2 Kết quả khảo sát triệu chứng, bệnh tích và phân lập vi khuẩn trên heo có bệnh hô hấp434.2.1 Kết quả xuất hiện các triệu chứng434.2.2 Kết quả xuất hiện các dạng bệnh tích454.2.3 Hình bệnh tích các ca mổ khám494.3 Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn và thử kháng sinh đồ504.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn504.3.2 Kết quả thử kháng sinh đồ524.3.3 Kết quả theo dõi hiệu quả điều trị bệnh hô hấp trên heo tại trại54Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ565.1 Kết luận565.2 Đề nghị57TÀI LIỆU THAM KHẢO58PHỤ LỤC63Phụ lục 163Phụ lục 264Phụ lục 366Phụ lục 467Phụ lục 569Phụ lục 6 70Phụ lục 772Phụ lục 873
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y ************ NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA ĐẾN 120 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác Sĩ Thú Y Chuyên Ngành Dược Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. LÂM THỊ THU HƯƠNG Tháng 6/2014 1 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thu Hằng Tên luận văn: “TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA ĐẾN 120 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI” Đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý kiến nhận xét, đóng góp của Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM ngày tháng năm 2014. Giáo viên hướng dẫn PGS. TS. LÂM THỊ THU HƯƠNG 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, quý thầy cô, bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn ba mẹ đã sinh ra, nuôi nấng và dạy dỗ con khôn lớn như ngày hôm nay. Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM, Quý Thầy Cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y đã tạo môi trường học tập, rèn luyện, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt những năm học đại học. Kính gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Lâm Thị Thu Hương đã tận tình chỉ dạy và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn: Gia đình Bác Dũng cùng toàn thể công nhân viên tại trại heo Hoàng Dũng. Cảm ơn đến những thành viên lớp DH09DY và chúc các bạn tìm được cho mình công việc phù hợp và hạnh phúc luôn đến với các bạn. Và cuối cùng, chúc cho gia đình, thầy cô, bạn bè và toàn thể trại heo Hoàng Dũng luôn dồi dào sức khỏe. Kính bút Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng 3 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA ĐẾN 120 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI” tiến hành từ ngày 22/9/2013 đến ngày 25/1/2014. Qua quá trình theo dõi 160 con heo từ cai sữa 24 ngày tuổi đến 120 ngày tuổi tại trại heo Hoàng Dũng, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: Tỉ lệ heo có biểu hiện hô hấp khá cao (79,94%), trong đó tỉ lệ heo có triệu chứng ho (71,25%), tỉ lệ heo có triệu chứng thở bụng (5,00%), tỉ lệ heo có triệu chứng ho kết hợp thở bụng (3,13%). Tỉ lệ ngày con có các triệu chứng hô hấp khá cao, trong đó tỉ lệ ngày con có triệu chứng ho (6,40%), tỉ lệ ngày con có triệu chứng thở bụng (3,50%), tỉ lệ ngày con có triệu chứng ho kết hợp thể bụng (6,00%). Tỉ lệ heo mắc các bệnh khác ngoài bệnh hô hấp trên heo theo dõi khá cao, trong đó tỉ lệ heo mắc bệnh tiêu chảy (60,63%), tỉ lệ heo mắc bệnh (6,88%), tỉ lệ heo mắc bệnh viêm da (11,25%). Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh khá cao (92,29%), số ngày điều trị bệnh hô hấp trung bình (4 ngày). Tỉ lệ heo tái phát trung bình khá cao ( 28,92%). Tỉ lệ chết của hai giai đoạn chiếm tỉ lệ khá cao (14,47%), trong thời gian theo dõi có 8 con chết đều có biểu biện bệnh hô hấp. Kết quả phân lập vi khuẩn từ phổi heo bệnh hô hấp cho thấy Streptococcus spp và Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ cao nhất (50,00%), thấp nhất là Haemophilus parasuis chiếm tỉ lệ (25,00%). Kết quả thử kháng sinh đồ từ vi khuẩn phân lập trên các mẫu phổi heo bệnh hô hấp cho thấy ba vi khuẩn Streptococcus spp, Pasteurella multocida, Haemophilus parasuis hầu hết có độ nhạy cảm cao với các kháng sinh gentamicin, norfloxacin, amoxicillin, ampicillin, penicillin, spectinomycin, doxycycline, enrofloxacin. 4 MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích 2 1.3 Yêu cầu 2 Chương 2. TỔNG QUAN 3 2.1 Giới thiệu sơ lược về trại heo 3 2.1.1 Vị trí 3 2.1.2 Lịch sử hình thành 3 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 3 2.1.4 Cơ cấu đàn 3 2.1.5 Giống 4 2.1.6 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng 4 2.1.6.1 Chuồng trại 4 2.1.6.2 Chăm sóc và nuôi dưỡng 6 2.1.7 Thức ăn 8 2.1.8 Nguồn nước 8 2.1.9 Vệ sinh thú y 9 2.1.10 Quy trình tiêm phòng 9 5 2.1.11 Thuốc sử dụng điều trị và phòng bệnh trong trại 9 2.2 Cơ sở lý luận 10 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ thống hô hấp trên heo 10 2.2.2 Đặc điểm hô hấp sinh lý bình thường của heo 10 2.2.3 Đặc điểm hô hấp sinh lý bệnh của heo 11 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh hô hấp trên heo 11 2.2.4.1 Dinh dưỡng 11 2.2.4.2 Môi trường 12 2.2.4.3 Chăm sóc quản lý 13 2.2.4.4 Yếu tố di truyền 13 2.2.4.5 Độ tuổi heo 13 2.3 Một số bệnh có triệu chứng hô hấp trên heo cai sữa và heo thịt 14 2.3.1 Bệnh do virut 14 2.3.1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản- hô hấp 14 2.3.1.2 Bệnh dịch tả heo 15 2.3.1.3 Bệnh cúm heo 17 2.3.1.4 Bệnh giả dại (Aujeszky) 18 2.3.1.5 Bệnh hô hấp trên heo do Coronavirus 19 2.3.2 Bệnh do vi khuẩn 19 2.3.2.1 Bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma 19 2.3.2.2 Bệnh tụ huyết trùng trên heo (Pasteurellosis) 20 2.3.2.3 Bệnh phó thương hàn 22 2.3.2.4 Bệnh do Streptococcus suis 24 2.3.2.5 Bệnh do Haemophilus parasuis (Glasser’s) 25 2.3.2.6 Bệnh do Actinobacillus Pleuropneumoniae (APP) 26 2.3.2.7 Bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm 29 2.3.2.8 Kí sinh trùng 30 2.4 Lược duyệt một số công trình nghiên cứu có liên quan 30 Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 6 3.1 Thời gian và địa điểm 33 3.2 Đối tượng khảo sát 33 3.3 Dụng cụ và vật liệu 33 3.4 Nội dung nghiên cứu 33 3.4.1 Nội dung 1 33 3.4.2 Nội dung 2 34 3.4.3 Nội dung 3 34 3.5 Phương pháp tiến hành 34 3.5.1 Theo dõi tại trại 34 3.5.2 Mổ khám và ghi nhận bệnh tích trên heo 34 3.5.3 Cách lấy mẫu gởi bệnh phẩm 35 3.5.4 Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn 35 3.5.5 Theo dõi quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc 35 3.5.6 Các chỉ tiêu theo dõi và công thức tính 35 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình hình bệnh hô hấp trên heo trong trại và một số yếu tố ảnh hưởng 37 4.1.1 Kết quả theo dõi tỉ lệ heo có triệu chứng hô hấp 37 4.1.2 Kết quả theo dõi tỉ lệ heo có các triệu chứng hô hấp 38 4.1.3 Kết quả theo dõi tỉ lệ ngày con có các triệu chứng hô hấp 39 4.1.4 Kết quả theo dõi các triệu chứng bệnh khác 40 4.2 Kết quả khảo sát triệu chứng, bệnh tích và phân lập vi khuẩn trên heo có bệnh hô hấp 43 4.2.1 Kết quả xuất hiện các triệu chứng 43 4.2.2 Kết quả xuất hiện các dạng bệnh tích 45 4.2.3 Hình bệnh tích các ca mổ khám 49 4.3 Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn và thử kháng sinh đồ 50 4.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn 50 4.3.2 Kết quả thử kháng sinh đồ 52 7 4.3.3 Kết quả theo dõi hiệu quả điều trị bệnh hô hấp trên heo tại trại 54 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 1 63 Phụ lục 2 64 Phụ lục 3 66 Phụ lục 4 67 Phụ lục 5 69 Phụ lục 6 70 Phụ lục 7 72 Phụ lục 8 73 8 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PRDC Porcine Respiratory diease complex PRRS Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome IPMA Immunoperoxidase Monolayer Assay IFAT Immuno Fluoresent Antibody Test ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay PCR Polymerase Chain Reation AND Acid Deoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic PK Pig Kidney APP Actinobacillus pleuropneumoniae NAD Nicotinamide adenine dinucleotide SIV Swine influenza virus 9 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Chuồng heo mang thai 4 Hình 2.2: Chuồng heo nọc thí tình 4 Hình 2.3: Chuồng heo nái đẻ 5 Hình 2.4: Chuồng heo cai sữa 5 Hình 2.5: Chuồng heo nuôi thịt 5 Hình 4.1: Heo khó thở ngồi kiểu chó 45 Hình 4.2: Heo thở thể bụng 45 Hình 4.3: Heo chết tím tái 45 Hình 4.4: Heo gầy còm 45 Hình 4.5: Heo chảy máu mũi, miệng 49 Hình 4.6: Hạch bẹn sưng to 49 Hình 4.7: Tim nhão 49 Hình 4.8: Phổi nhục hóa 49 Hình 4.9: Phổi dính sườn 49 Hình 4.10: Phổi viêm hoại tử 49 Hình 4.11: Mô phổi bình thường 53 Hình 4.12: Viêm phế quản phổi 53 10 [...]... chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Tình hình bệnh hô hấp trên heo cai sữa đến 120 ngày tuổi tại một trại chăn nuôi công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai 1.2 Mục đích Đánh giá tình hình bệnh trên heo cai sữa đến 120 ngày tuổi, xác định một số nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục kịp thời 1.3 Yêu cầu Ghi nhận heo có triệu chứng hô hấp Mổ khám, quan sát bệnh tích và lấy mẫu phân lập vi khuẩn... Phú và cộng sự (2005), heo nội nhiễm bệnh hô hấp ít hơn heo ngoại 5 Độ tuổi heo Các bệnh trên đường hô hấp và tác nhân gây bệnh theo độ tuổi heo (xem phụ lục 5) 24 2.3 Một số bệnh có triệu chứng hô hấp trên heo sau cai sữa và heo thịt Trên heo, viêm phổi là một tình trạng phức hợp (PRDC = porcine respiratory disease complex), là dấu hiệu hay hậu quả của nhiều bệnh khác nhau 16 1 Bệnh do vi rút Hội chứng... để heo con bú Luôn giữ ấm cho heo con, bật đèn sưởi ấm vào mỗi buổi tối, chuồng nuôi phải được thường xuyên vệ sinh sạch sẽ Được tiêm phòng bệnh theo đúng lịch, theo dõi bệnh hay xảy ra như tiêu chảy, viêm khớp để điều trị Ghép heo con: heo đẻ xong 1-3 ngày phải tiến hành ghép heo cho đồng đều Heo con được cai sữa từ 24 – 27 ngày Ngày cai sữa, heo mẹ sẽ được chuyển sang chuồng nái khô chờ phối, để heo. .. về trại heo 1 Vị trí: Trại heo Hoàng Dũng thuộc ấp Bưng Môn, xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cách trung tâm thị trấn Long Thành khoảng 5km, cách quốc lộ 51 khoảng 3km Xa khu dân cư, nằm trong vườn cao su nên rất thuận lợi cho việc chăn nuôi 2 Lịch sử hình thành Trại được thành lập vào tháng 2 năm 1999 Diện tích: 1,4 hecta Gồm 5 khu: 1 khu nuôi nái mang thai, 1 khu nuôi nái đẻ, 1 khu heo cai. .. điểm hô hấp sinh lý bệnh của heo Sự biến đổi hình dạng của ngực và bụng tạo nên phương cách hô hấp Phương cách hô hấp thay đổi theo tình trạng nuôi dưỡng , vị trí thân mình, tình trạng của bộ lông, tình trạng sinh lý và bệnh lý (Dương Nguyên Khang, 2006) Thể hỗn hợp: gia súc bình thường thở thể này, lúc thú thở thành bụng và thành ngực cùng hoạt động nhịp nhàng Thể thở ngực: lúc thở cơ liên sườn ở vùng... Tỉ lệ heo có triệu chứng hô hấp ở các giai đoạn nuôi 37 Bảng 4.2 Tỉ lệ heo có các triệu chứng hô hấp ở các giai đoạn nuôi 38 Bảng 4.3 Tỉ lệ ngày con có các triệu chứng hô hấp ở các giai đoạn nuôi 40 Bảng 4.4 Tỉ lệ các triệu chứng khác ngoài hô hấp trên heo theo dõi (n=160) 41 Bảng 4.5 Tỉ lệ xuất hiện các dạng triệu chứng của heo được mổ khám (n = 8) .43 Bảng 4.6 Tỉ lệ xuất hiện các dạng bệnh tích... con lại chuồng cũ 2-3 ngày, cho uống vitamine C, Electrolyte và cho ăn bình thường và được chuyển qua trại cai sữa, heo sẽ được chuyển vào chiều mát Cai sữa Thời gian nuôi heo cai sữa được tính từ lúc mới sinh đến hết cai sữa là 2 tháng sẽ được chuyển sang trại thịt Khi chuyển heo con vào ô chuồng heo cai sữa phải được xếp đồng đều về thể trạng, vẫn tiếp tục cho ăn cám đổ thêm 10 ngày nữa rồi chuyển... của trại cho đến 60 ngày tuổi Cám được đổ đầy vào máng ăn tự động mỗi ngày và cho ăn tự do 18 Mỗi ngày tiến hành vệ sinh chuồng 2 lần, tránh nước bắn vào heo con Đến tối bật đèn úm sưởi ấm heo Heo được tiến hành tiêm phòng theo quy định, và thường xuyên theo dõi những biểu hiện bất thường của heo để có hướng điều trị kịp thời Heo thịt: Khi heo cai sữa được 60 ngày tuổi sẽ được chuyển qua chuồng nuôi. .. nuôi nái đẻ, 1 khu heo cai sữa, 2 khu nuôi heo thịt 3 − − Cơ cấu tổ chức: Gồm: 2 kỹ thuật trại 6 công nhân 4 Cơ cấu đàn: Tính đến ngày 10 tháng 1 năm 2014 tổng đàn của trại là 2410 con, gồm: Nọc : 5 Nái khô, nái hậu bị chờ phối: 60 Nái mang thai: 131 Nái nuôi con: 46 Heo con theo mẹ: 285 Heo cai sữa: 483 Heo thịt: 1.400 14 5 Giống: Hiện trại heo Hoàng Dũng đang nuôi hai giống heo là Yorkshire, Landrace... chuồng nuôi ở trại thịt, và cho ăn cám tự trộn của trại qua 3 giai đoạn Khi mới chuyển heo từ cai sữa xuống sẽ tiếp tục cho heo ăn cám bên cai sữa 5 ngày rồi mới chuyển qua cám bên trại thịt Heo được nuôi thêm 3, 5 đến 4 tháng nữa rồi xuất chuồng Heo cai sữa chuyển xuống vài ngày sẽ được tắm vào mỗi buổi trưa (9h), và tiến hành xịt sàn chuồng, nền chuồng sạch sẽ Mỗi trại thịt đều có 2 quạt lớn Theo dõi . “ Tình hình bệnh hô hấp trên heo cai sữa đến 120 ngày tuổi tại một trại chăn nuôi công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai . 1.2 Mục đích Đánh giá tình hình bệnh trên heo cai sữa đến 120 ngày. “TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA ĐẾN 120 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI tiến hành từ ngày 22/9/2013 đến ngày 25/1/2014. Qua quá trình theo. MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y ************ NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA ĐẾN 120 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận