1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng quy trình trồng nâm hồng chi trên môi trường bã mía và mùn cưa hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã trung hòa huyện trảng bom tỉnh đồng nai

49 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 859,42 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 TÓM TẮT 3 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH SÁCH CÁC BẢNG 5 DANH SÁCH CÁC HÌNH 6 DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 7 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 8 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 8 1.2 MỤC TIÊU 8 1.3 MỤC ĐÍCH 8 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 9 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1. NẤM 10 2.1.1 Khái quát về nấm 10 2.1.2 Hình thái học sợi nấm ăn 11 2.1.3 Hình thái học của quả thể nấm ăn 11 2.1.4 Sinh trƣởng và biến dƣỡng của nấm 12 2.2 NẤM HỒNG CHI (Ganoderma lucidum) 16 2.2.1 Phân loại 16 2.2.2 Đặc điểm hình thái 16 2.2.3 Đặc điểm sinh thái 17 2.2.4 Thành phần dƣợc tính nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) 18 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG NUÔI TRỒNG NẤM 23 2.4 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƢỜNG TRỒNG NẤM HỒNG CHI (Ganoderma lucidum). 24 2.4.1 Tình hình ngoài nƣớc 24 2.4.2 Tình hình trong nƣớc 24 CHƢƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2 3.2 VẬT LIỆU 26 3.2.1 Giống nấm Hồng Chi 26 3.2.2 Nguyên liệu 26 3.2.3 Hóa chất 26 3.2.4 Thiết bị, dụng cụ 26 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Thuần chủng giống nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) 27 3.3.2 Tạo môi trƣờng đơn và môi trƣờng kết hợp để trồng nấm Hồng Chi 28 3.3.3 Cấy giống nấm và trồng thu quả thể nấm 30 3.3.4 Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Hồng Chi 32 3.3.5 Khảo sát năng suất thu hoạch của nấm Hồng Chi 32 3.3.6 Phân tích dƣợc tính của nấm Hồng Chi sau khi thu hái 32 3.3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 3.3.8 Thiết lập quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ nông dân cách trồng nấm Hồng Chi 36 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỐC ĐỘ LAN TƠ 37 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT NẤM HỒNG CHI 38 4.2.1 Kết quả khảo sát kích thƣớc nấm Hồng Chi 38 4.2.2 Kết quả khảo sát trọng lƣợng nấm Hồng Chi 40 4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT DƢỢC TÍNH NẤM HỒNG CHI 42 4.3.1 Định tính alkaloid 42 4.3.2 Định tính saponin 43 4.3.3 Định tính triterpenoid 43 4.3.4 Định tính acid hữu cơ 44 4.3.5 Định lƣợng Polysaccharide (GPLs) 44 4.4 TRIỂN KHAI, HƢỚNG DẪN KỸ THUẬT, HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TRỒNG NẤM HỒNG CHI 46 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 3 TÓM TẮT Từ xƣa, nấm Linh chi đã đƣợc xem là một loại thảo dƣợc quý ở Việt Nam và nhiều nƣớc châu Á. Đề tài đƣợc thực hiện trên đối tƣợng là giống nấm Hồng Chi, một loại Linh chi đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay. Đề tài tận dụng nguồn bã mía đƣợc thải ra từ nhà máy đƣờng. Sau khi xử lý bằng nƣớc vôi, bã mía này đƣợc phối trộn với môi trƣờng mùn cƣa cao su truyền thống ở 21 tỉ lệ khác nhau nhằm tìm ra đƣợc một môi trƣờng có tỉ lệ mùn cƣa: bã mía thích hợp trồng nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum). Sau quá trình thuần chủng giống nấm Hồng Chi, cấy giống và nuôi trồng nấm này trên các môi trƣờng nghiệm thức thí nghiệm, nấm đƣợc thu hái và đƣợc đem đi phân tích dƣợc tính (bao gồm định tính alkaloid, saponin, triterpenoid, acid hữu cơ; định lƣợng polysaccharide) nhằm đánh giá chất lƣợng nấm Hồng Chi nuôi trồng trên môi trƣờng kết hợp mùn cƣa: bã mía. Từ kết quả về khảo sát tốc độ lan tơ, năng suất và kết quả phân tích dƣợc tính, nhóm tác giả đã chọn đƣợc môi trƣờng kết hợp mùn cƣa và bã mía ở tỉ lệ 55% mùn cƣa: 45% bã mía là môi trƣờng tối ƣu nhất trong những môi trƣờng kết hợp mà đề tài đã bố trí. Nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) đƣợc trồng trên môi trƣờng kết hợp 55% mùn cƣa: 45% bã mía có đặc điểm sau: • Tốc độ lan tơ trung bình: 1.00 cm/ngày. • Đƣờng kính quả thể ở 3 tuần tuổi: 13.6cm. • Chiều dài cuống nấm: 6,5 cm. • Độ dày quả thể: 1.4 cm. • Lƣợng Polysaccharid thu đƣợc sau khi lọc, sấy khô: 0.16g chiếm 1,07 % • Trọng lƣợng tƣơi nấm Hồng Chi thu hái là 215g. • Cho kết quả dƣơng tính khi định tính các chất alkaloid, triterpenoid, saponin, acid hữu cơ. Kết quả của đề tài cũng cho thấy Nấm Hồng Chi trồng trên các môi trƣờng kết hợp bã mía và mùn cƣa với những tỉ lệ (100:0, 95:5; 90:10; 85:15; 80:20, 75:25; 70:30, 65:35; 60:40, 55:45; 50:50, 45:55; 40:60, 35:65; 30:70, 25:75; 20:80, 15:85; 10:90; 5:95; 0:100) đều có chứa các hợp chất alkaloid, saponin, polysaccharide, triterpenoid, acid hữu cơ. Sau khi khảo sát thành công quy trình trồng nấm ở quy mô phòng thí nghiệm. Đề tài đã liên hệ và nhận đƣợc sự đồng thuận của địa phƣơng. 4 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DAP : Diamino phosphate PP : Polypropylene GLPs : Ganoderma lucidum polysaccharide Bi(NO 3 ) 3 : Bismuth nitrat CHCl 3 : Cloroform 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ một số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng 13 Bảng 2.2: Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng đến nấm Linh Chi 15 Bảng 2.3: Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh Chi . 20 Bảng 3.1: Bảng bố trí nguyên liệu mùn cƣa, bã mía 29 Bảng 4.1: Bảng thống kê kết quả khảo sát tốc độ lan tơ 37 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát kích thƣớc quả thể nấm Hồng Chi 39 Bảng 4.3: Kết quả khảo sát trọng lƣợng của nấm Hồng Chi 41 Bảng 4.4: Lƣợng polysaccharide thu nhận đƣợc 45 6 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Phản ứng định tính Alkaloid 43 Hình 4.2: Thử nghiệm tính tạo bọt Error! Bookmark not defined. Hình 4.3: Phản ứng Liebermann – Burchard định tính Triterpenoid 44 7 DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình trồng nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) trên môi trƣờng kết hợp bã mía và mùn cƣa 32 Sơ đồ 3.2: Phƣơng pháp định lƣợng Polysaccharide 35 Biểu đồ 4.1: Tốc độ lan tơ trung bình 38 Biểu đồ 4.2: Kết quả khảo sát kích thƣớc quả thể nấm Hồng Chi 40 Biểu đồ 4.3: Kết quả khảo sát trọng lƣợng của nấm Hồng Chi 42 Biểu đồ 4.4: Lƣợng polysaccharide thu nhận đƣợc 45 8 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Linh Chi trƣớc đây thƣờng đƣợc trồng trên môi trƣờng mùn cƣa truyền thống là chủ yếu [1][3]. Quy trình nuôi trồng ở Nhật sử dụng chủ yếu là gỗ khúc và phủ đất, tuy cho tai nấm to và năng suất cao nhƣng nấm trồng trên môi trƣờng này dễ bị sâu bệnh và cạn kiệt nguồn gỗ. Ở Việt Nam, nấm Linh chi đƣợc nuôi trồng bằng mạt cƣa cao su và một số thành phần phế liệu của nông nghiệp. Môi trƣờng mùn cƣa là một môi trƣờng có hàm lƣợng xenlulose cao tuy nhiên hàm lƣợng đƣờng và một số thành phần dinh dƣỡng khác cần cho nấm phát triển lại rất thấp. Hiện nay đã có những nghiên cứu và đã nuôi trồng nấm Linh chi thành công trên giá thể môi trƣờng làm từ bã mía. Đây là môi trƣờng có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng thích hợp cho nấm phát triển, tuy nhiên hàm lƣợng xenlulose ở môi trƣờng bã mía lại thấp hơn môi trƣờng mùn cƣa. Hơn nữa, xóa đói giảm nghèo là một chƣơng trình lớn của Đảng và Nhà nƣớc thực hiện trong nhiều năm qua. Chính vì những vấn đề trên mà đề tài “ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG NẤM HỒNG CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƢỜNG BÃ MÍA VÀ MÙN CƢA HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ TRUNG HÒA HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI ” đƣợc thực hiện. 1.2 MỤC TIÊU Tìm ra đƣợc môi trƣờng kết hợp giữa bã mía và mùn cƣa thích hợp để trồng nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum). Bƣớc đầu thiết lập quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ nông dân cách trồng nấm Hồng Chi. 1.3 MỤC ĐÍCH - Tăng tính đa dạng về thành phần môi trƣờng trồng nấm Linh chi. 9 - Góp phần giảm chi phí cho quá trình sản xuất nấm và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do việc chôn lấp và đốt bã mía gây ra. 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN Nội dung 1: Thuần chủng giống Hồng chi (Ganoderma lucidum). Nội dung 2: Nuôi trồng nấm trên môi trƣờng đơn và môi trƣờng kết hợp Nội dung 3: Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Hồng Chi trên các thí môi trƣờng thí nghiệm. Nội dung 4: Khảo sát năng suất thu hoạch của nấm Hồng chi. Nội dung 5: Phân tích dƣợc tính nấm Hồng chi thu hái đƣợc. Nội dung 6: Bƣớc đầu thiết lập quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ nông dân cách trồng nấm Hồng Chi. 10 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1. NẤM 2.1.1 Khái quát về nấm Năm 1969 nhà khoa học ngƣời Mỹ R.H.Whitaker đƣa ra hệ thống phân loại: - Giới khởi sinh (Monera): Gồm vi khuẩn và tảo lam. - Giới nguyên sinh (Protista): Gồm một số tảo đơn bào, nấm đơn bào có khả năng di động nhờ lông roi (tiên mao) và các động vật sinh. - Giới nấm (Fungi hay Mycetalia, Mycota). - Giới thực vật (Plantae hay Vegetabilia). - Giới động vật (Animalia). Hiện nay, các nghiên cứu về nấm ngƣời ta thƣờng dựa vào hệ thống phân loại của R.H.Whitaker (1969) và hệ thống phân loại của A.L.Takhtadjan (1973). Dựa theo sự sinh sản hữu tính, các nhà phân loại đã chia chúng thành các ngành phụ nhƣ sau - Ngành phụ nấm tiên mao (Mastigomycotina). - Ngành phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina). - Ngành phụ nấm túi (Ascomycotina). - Ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina). - Ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina). Tất cả các loài nấm ăn hiện nay đều thuộc nấm túi (Ascomycotina) hoặc nấm đảm (Basidiomycotina). Nấm không có lục lạp, không có sự phân hóa thành rễ, thân, lá, không có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong thành tế bào, không có một chu trình phát triển chung nhƣ thực vật. Nấm hấp thu chất dinh dƣỡng cần thiết từ cơ thể khác hay từ đất qua bề mặt của tế bào hệ sợi nấm, sinh sản bằng cách tạo bào tử hữu tính hoặc vô tính. Hệ thống phân loại sinh giới hiện nay đều coi nấm là một giới riêng, độc lập giới thực vật và giới động vật. [...]... liệu 3.3.8 Thiết lập quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ nông dân cách trồng nấm Hồng Chi Liên hệ Địa phƣơng Đồng thuận Tiếp cận và tƣ vấn cho một số Hộ nghèo Lựa chọn hộ làm Thí điểm Hƣớng dẫn kỹ thuật theo từng công đoạn Theo dõi Đánh giá kết quả Kết luận và Định hƣớng triển khai Sơ đồ 3.1: Quy trình Triển khai trồng nấm Hồng Chi cho một số hộ nghèo tại xã Trung Hòa huyện Trảng Bom 36 ... liệu đã dùng: mùn cƣa cao su và bã mía mỗi thứ 105kg, 3.15kg cám gạo (tức 3% khối lƣợng bã mía và mùn cƣa), 0.315kg phân DAP (tức 3‰ khối lƣợng bã mía và mùn cƣa), 105 kg vôi bột (bao gồm cả lƣợng vôi dùng xử lý nguyên liệu bã mía và bổ sung trong quá trình ủ mùn cƣa) Mỗi nghiệm thức đƣợc bố trí 5 bịch, khối lƣợng nguyên liệu bố trí nhƣ sau Bảng 3.1: Bảng bố trí nguyên liệu mùn cƣa, bã mía Nghiệm thức... Chí Minh  Xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 3.2 VẬT LIỆU 3.2.1 Giống nấm Hồng Chi Nấm Hồng Chi (Ganoderma Lucidum) đƣợc cung cấp từ trại nấm Nola, Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trƣờng, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Nguyên liệu • Mạt cƣa cao su đƣợc lấy ở Dầu Tiếng, Bình Dƣơng • Bã mía đƣợc lấy ở công ty Đƣờng NIVL 3.2.3 Hóa chất • Hóa chất dùng trong quá trình thuần... chuyển ra nhà trồng, mở nắp túi phôi Nhà trồng, nhà tƣới Thu hái quả thể nấm 31 Sơ đồ 3.1: Quy trình trồng nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) trên môi trƣờng kết hợp bã mía và mùn cƣa 3.3.4 Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Hồng Chi Sau khi cấy giống, tơ trong bịch phôi sẽ lan từ trên đỉnh bịch phôi xuống đáy bịch Cứ sau 3 ngày, ta tiến hành đo độ dài tơ lan xuống Từ đó tính ra đƣợc tốc độ lan tơ trung bình... (GLPs) [7] 34 Quả thể nấm Linh chi Thái mỏng Ngâm nƣớc 700C/ 3 giờ Hỗn hợp chi t rút lần 1 Dịch chi t rút lần 1 Bã chi t rút lần 1 Ngâm nƣớc 700C/ 3 giờ Hỗn hợp chi t rút lần 2 Bã chi t rút lần 2 Ngâm cồn 800/ 3 giờ ở Dịch chi t rút lần 2 700C Dịch chi t rút lần 3 Sơ đồ 3.2: Phƣơng pháp định lƣợng Polysaccharide Polysaccharide có nhiều dạng và nhiều quy trình chi t khác nhau Chi t GLPs ở 1000C trong vòng... sẽ điều hòa và kiểm soát quá trình này, từ đó ngăn chặn tế bào ung thƣ phát triển 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG NUÔI TRỒNG NẤM Mùn cưa: Môi trƣờng mùn cƣa là môi trƣờng truyền thống mà từ trƣớc tới nay ngƣời ta sử dụng để trồng nấm Linh chi Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mùn cƣa tƣơi, khô của các loại gỗ mềm, không có tinh dầu và độc tố Ngoài ra còn có thể trồng Linh Chi từ nguyên... khoảng 15 ngày là tơ nấm đã lan kín bịch và có thể đem đi cấy giống vào bịch phôi 3.3.2 Tạo môi trƣờng đơn và môi trƣờng kết hợp để trồng nấm Hồng Chi  Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối một yếu tố đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên Yếu tố nghiên cứu là tỉ lệ mùn cƣa: bã mía Thí nghiệm đƣợc bố trí trên 21 nghiệm thức tƣơng ứng với 21 tỉ lệ mùn cƣa: bã mía khác nhau, mỗi nghiệm thức lặp lại... số trang trại trồng nấm Linh chi cỡ vừa… Do giá trị dƣợc liệu cao của các nấm Linh Chi, nên Mỹ đã bắt đầu nghiên cứu và nuôi trồng ở quy mô công nghiệp Vào tháng 7/1994, hội nghị Nấm học thế giới tại Vancouver (Canada) đã quy t định thành lập Viện nghiên cứu Linh Chi quốc tế, trụ sở tại New York (Mỹ) Tháng 10/1994, Hội nghị Quốc tế đầu tiên về nấm Linh Chi đã đƣợc tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc Tháng... báo cáo về nấm Linh Chi tại Đại học Chiba, Nhật Bản Tháng 8/1996, Hội nghị Quốc tế nghiên cứu nấm Linh Chi đƣợc tổ chức tạiTrung tâm hội nghị Quốc tế Đài Bắc, Đài Loan Tại mỗi hội nghị số lƣợng báo cáo rất lớn, thể hiện tầm quan trọng kinh tế và sự phong phú kì thú cùa các nấm Linh Chi 2.4.2 Tình hình trong nƣớc Ở Việt Nam, nấm Linh chi đƣợc trồng trên giá thể làm từ mùn cƣa cao su và một số thành phần... thành phần khác bổ sung vào môi trƣờng để cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cho nấm phát triển gồm cám gạo, phân DAP [4], [6] 23 2.4 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƢỜNG TRỒNG NẤM HỒNG CHI (Ganoderma lucidum) 2.4.1 Tình hình ngoài nƣớc Trên thế giới việc nghiên cứu và nuôi trồng nấm Linh chi đƣợc ghi nhận từ 1621 nhƣng đến năm 1936 nấm Linh chi mới đƣợc tiến hành nuôi trồng công nghiệp với . CƢA HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ TRUNG HÒA HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI ” đƣợc thực hiện. 1.2 MỤC TIÊU Tìm ra đƣợc môi trƣờng kết hợp giữa bã mía và mùn cƣa thích hợp để trồng nấm Hồng. trình lớn của Đảng và Nhà nƣớc thực hiện trong nhiều năm qua. Chính vì những vấn đề trên mà đề tài “ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG NẤM HỒNG CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƢỜNG BÃ MÍA VÀ MÙN. hợp mùn cƣa và bã mía ở tỉ lệ 55% mùn cƣa: 45% bã mía là môi trƣờng tối ƣu nhất trong những môi trƣờng kết hợp mà đề tài đã bố trí. Nấm Hồng Chi (Ganoderma lucidum) đƣợc trồng trên môi trƣờng

Ngày đăng: 23/06/2015, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Minh Khang, 2005. Khảo sát sinh trưởng nấm Linh Chi đen (Amauroderma subresinosum, Corner) phát hiện tại vùng núi Chứa Chan – Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sƣ Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Amauroderma subresinosum, Corner)
1. Nguyễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Hữu Đống, Zani Federico, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2005. Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Trần Văn Mão, 2008. Sử dụng vi sinh vật có ích, tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Trần Thị Lệ Minh, 2011. Giáo trình Hóa Dƣợc Ứng Dụng. Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
6. Lê Xuân Thám, 1996. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng của nấm Linh Chi Ganodrema lucidum (Leyss. ex Fr). Karst.Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khác
7. Lê Duy Thắng, 2001. Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
8. Phan Hữu Tín, 2011. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trồng nấm Linh chi Ganoderma lucidum. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sƣ Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Thị Cẩm Tú, 2011. Khảo sát hàm lƣợng triterpenoid toàn phần của quả thể nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.)Karst. theo thời gian sinh trưởng. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
10. Võ Thị Kim Yến, 2005. Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cƣa, bã mía, rơm) để trồng nấm Hầu Thủ Hericium Erinaceum (Bull.:Fr).Pers. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sƣ Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w