1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO 28 NGÀY ĐẾN 80 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI

75 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP TRÊN HEO 28 NGÀY ĐẾN 80 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên:TRẦN VĂN VIÊN Ngành: Thú Y Niên khóa:2004-2009 TPHCM,2009 TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP TRÊN HEO 28 NGÀY ĐẾN 80 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả TRẦN VĂN VIÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.LÂM THỊ THU HƯƠNG Tháng 08 năm 2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tiên sinh viên thực tập: TRẦN VĂN VIÊN Tên luận văn: “TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP TRÊN HEO 28 NGÀY ĐẾN 80 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày: / /2009 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể q thầy hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Xin ghi nhớ mãi: Cơng ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ động viên anh chị gia đình Xin biết ơn ghi nhớ mãi: Những lời dạy quí báu suốt q trình làm đề tài của: Cơ PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG Chị BSTY LÊ NGUYỄN PHƯƠNG KHANH Chân thành cảm ơn: Chủ trại heo Tấn Hậu (anh Hậu) Anh Quý (nhân viên công ty Cargill) Anh Dũng, chị Hường, cô Tám anh chị trại heo tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thành viên lớp Thú Y 30 nhớ kỉ niệm vui buồn iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP TRÊN HEO 28 NGÀY ĐẾN 80 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI” thời gian từ ngày 14 tháng 02 đến ngày 16 tháng 06 năm 2009 Theo dõi heo trại: 200 heo Kết thu sau: Nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi thời gian khảo sát trại cao nhiệt độ ẩm độ tối ưu cho sinh trưởng phát triển heo giai đoạn sau cai sữa Tỉ lệ heo biểu hơ hấp cao (82,13 %), đó, tỉ lệ heo có triệu chứng ho (67,05 %), tỉ lệ heo có triệu chứng thở bụng (9,57 %) tỉ lệ heo có triệu chứng ho – thở bụng (5,51 %) Tỉ lệ heo bệnh khác ngồi bệnh hơ hấp gồm tỉ lệ heo bị tiêu chảy (73,27 %), tỉ lệ heo bị viêm khớp (3,52%), tỉ lệ heo bị viêm da (2,52 %), tỉ lệ heo bị co giật (7,57 %) Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh hô hấp trung bình cao (94 %), số ngày điều trị bệnh hơ hấp trung bình (6,25 ngày) Tỉ lệ heo bị tái phát hơ hấp trung bình cao (29,53 %) Trong thời gian theo dõi có 17 chết, có 10 chết hơ hấp (hay kèm theo bệnh hô hấp), chết tiêu chảy, chết không rõ nguyên nhân Kết phân lập vi khuẩn từ hạch phổi heo bệnh hô hấp cho thấy Staphylococcus chiếm tỉ lệ cao (40 %), Streptococcus chiếm tỉ lệ (30 %) thấp Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ (10%) iv Mục lục Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Chương 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2.TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu tổng quan trại thực tập Vị trí địa lý: Quá trình thành lập phát triển: Cơ cấu tổ chức: Nhiêm vụ chức trại: 2.2 Công tác chăn nuôi thú y trại: 2.2.1.Điều kiện chăn nuôi: 2.2.2 Cơ cấu đàn: 2.2.3 Hệ thống chuồng trại 2.2.4 Qui trình chăm sóc ni dưỡng: Chế độ dinh dưỡng Chăm sóc quản lý Vệ sinh thú y 2.3 Cơ Sở Lý Luận 2.3.1 Đặc điểm hô hấp sinh lý bình thường heo 2.3.2 Đặc điểm hô hấp sinh lý bệnh heo 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh hô hấp heo 2.4.1 Dinh dưỡng v 2.4.2 Môi trường Nhiệt độ Ẩm độ Khí NH3, H2S 10 2.4.3 Chăm sóc quản lý 10 2.4.4.Yếu tố di truyền 11 2.4.5 Độ tuổi heo 12 2.5 Một số bệnh có triệu chứng hơ hấptrên heo sau cai sữa heo thịt 12 2.5.1 Bệnh vi rút 12 2.5.1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản – hô hấp 12 2.5.1.2 Bệnh dịch tả heo 14 2.5.1.3 Bệnh cúm heo 16 2.5.1.4 Bệnh giả dại ( Aujeszky) 18 2.5.1.5 Bệnh hô hấp heo Coronavirus 19 2.5.2 Bệnh vi khuẩn 19 2.5.2.1 Bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma 19 2.5.2.2 Bệnh tụ huyết trùng heo (Pasteurellosis) 21 2.5.2.3 Bệnh phó thương hàn ( Salmonellosis) 23 2.5.2.4 Bệnh Streptococcus suis type 25 2.5.2.5 Bệnh Heamophilus parasuis (Glasser’s) 26 2.5.2.6 Bệnh Actinobacillus Pleuropneumoniea (APP) 28 2.5.2.7 Bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm 30 2.5.3 Kí sinh trùng 31 2.6 Lược duyệt số công trình nghiên cứu có liên quan 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Thời gian địa điểm 33 3.2 Đối tượng khảo sát 33 3.3 Dụng cụ vật liệu 33 3.4 Nội dung nghiên cứu 33 3.4.1 Nội dung 33 3.4.2 Nội dung 34 3.4.3 Nội dung 34 3.5 Phương pháp tiến hành 34 3.5.1 Theo dõi trại 34 vi 3.5.2 Mổ khám ghi nhận bệnh tích heo 34 3.5.3 Cách lấy mẫu gởi bệnh phẩm 35 3.5.4.Nuôi cấy phân lập vi khuẩn 35 3.5.5 Theo dõi ảnh hưởng bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi 35 3.5.6 Theo dõi quy trình ni dưỡng chăm sóc 35 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.5.8 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 35 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình hình bệnh hơ hấp heo trại số yếu tố ảnh hưởng 37 4.1.1 Kết nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi heo cai sữa 37 4.1.2 Kết theo dõi tỉ lệ triệu chứng hô hấp heo 39 4.2 Kết khảo sát triệu chứng, bệnh tích đại thể, phân lập vi khuẩn bệnh tích vi thể heo có bệnh hơ hấp 45 4.2.1 Kết xuất triệu chứng 46 4.2.2 Kết xuất bệnh tích 47 4.2.3 Hình bệnh tích ca mổ khám 48 4.2.4 Kết phân lập vi khuẩn 50 4.2.5 Kết vi thể phổi heo bệnh 51 4.3 Kết theo dõi hiệu điều trị bệnh hô hấp heo trại 52 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết Luận 54 5.2 Đề nghị 55 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 69 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT IPMA: Immunoperoxidase Monolayer Assay IFAT: Immuno Fluoresent Antibody Test ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay PCR: Polymerase Chain Reation ADN: Acid Deoxyribonucleic ARN: Acid Ribonucleic PK: Pig Kidney APP: Actinobacillus pleuropneumoniae SIV: Swine influenza virus PRRS: Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Tai heo tím tái xanh bệnh PRRS 13 Hình 2.2: Heo chết thai bệnh PRRS 13 Hình 2.3: Lách nhồi huyết rìa thận xuất huyết điểm 15 Hình 2.4:Heo buồn bả, bỏ ăn, nằm chồng lên 17 Hình 2.5: Niêm dịch có bọt khí phế quản hạch phổi sưng 17 Hình 2.6: Các nốt hoại tử gan nốt xung huyết lấm thận 18 Hình 2.7: Phổi heo bình thường phổi bị nhục hóa đối xứng 20 Hình 2.8: Viêm phổi có vùng bị gan hóa 22 Hình 2.9: Heo biểu khó thở 22 Hình 2.10: Dịch màng bao tim đục, có sợi huyết dính ngoại tâm mạc 27 Hình 2.11: Heo bại huyết, tím tái cấp tính 27 Hình 2.12: Ứ máu đỏ ngực phổi dính sườn 29 Hình 2.13: Viêm phổi kèm theo dính màng phổi 29 Hình 4.1: Heo ho khó thở ngồi kiểu chó 46 Hình 4.2: Heo thở bụng xù lông .46 Hình 4.3: Heo đỗ ghèn khịt mũi 46 Hình 4.4 : Heo bỏ ăn, gầy còm, thở bụng .46 Hình 4.5: Phổi viêm, hóa gan xám, hóa gan đỏ thùy đỉnh 48 Hình 4.6: Gan hoại tử 48 Hình 4.7: Lách sưng lớn xuất huyết rìa 49 Hình 4.8 : Hạch ruột sưng to 49 Hình 4.9: Viêm xoang ngực bao tim tích nước 49 Hình 4.10: Phổi nhục hóa đối xứng 49 Hình 4.11: Phổi bị phù thủng nặng 49 Hình 4.12: Van hồi manh tràng xung huyết 49 Hình 4.13: Hình vi thể viêm phế quản phổi Bạch cầu tập trung lòng tiểu phế quản 51 Hình 4.14: Hình vi thể viêm phổi cấp Vách phế nang dày lên nhiều với xâm nhập bạch cầu 51 ix 4.2.4 Kết phân lập vi khuẩn Bảng 4.10 Kết phân lập vi khuẩn Vi khuẩn Chỉ tiêu Staphylococcus Streptococcus Pasteurella spp spp multocida Số mẫu phân tích (n) 10 Số mẫu dương tính (+) Tỉ lệ (%) 40,00 30,00 10,00 Qua bảng 4.10 chúng ghi nhận 10 mẫu phân lập có mẫu dương tính, Staphylococcus spp chiếm tỉ lệ cao (40,00 %), sau đến Streptococcus spp chiếm tỉ lệ (30,00 %), Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ (10,00 %) chiếm tỉ lệ thấp Vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp hai vi khuẩn hội thể thú thú giảm sức đề kháng xâm nhập gây bệnh nên phân lập thường xuất tỉ lệ cao, vi khuẩn Pasteurella multicida thường tác nhân gây bệnh với hai type A D vi khuẩn có độc lực mạnh vi khuẩn có độc lực yếu tiết độc tố tạo hội cho vi khuẩn khác gây bệnh ni cấy khó điều trị kháng sinh nên nuôi cấy thường mọc Pasteurella multocida thường kết hợp dịch tả heo, viêm phổi địa phương Theo Nguyễn Thị Phước Ninh cộng (2006), kết phân lập số vi khuẩn liên quan đến bệnh hô hấp 80 mẫu phổi có 29 mẫu Staphylococcus spp chiếm tỉ lệ cao (36,25 %), mẫu nhiễm Streptococcus spp chiếm tỉ lệ (8,75 %), mẫu nhiễm Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ (3,75 %) Cũng theo Cù Hữu Phú cộng (2005), kết phân lập từ dịch ngoáy mũi từ heo khỏe 5/5 loại vi khuẩn: Pasteurella multocida, Bordetella bronchiseptica, Haemophilus, Actinobacillus, Streptococcus, tỉ lệ Pasteurella multocida chiếm cao (8,86 %), Bordetella bronchiseptica chiếm tỉ lệ (8,49 %), thấp Haemophilus chiếm tỉ lệ (4,98 %) Điều cho thấy vi khuẩn thường xuyên cư trú niêm dịch đường hô hấp lợn gây bệnh đủ điều kiện cần thiết như: độc lực vi khuẩn, sức đề kháng vật giảm, yếu tố mở đường, Còn kết phân lập từ phổi hay hạch phổi xuất 4/5 loại vi khuẩn: Bordetella 50 bronchiseptica, Haemophilus, Actinobacillus, Streptococcus, Streptococcus chiếm tỉ lệ cao (15,09 %), thấp Bordetella, Actinobacillus (0,19 %) Qua kết trên, thấy vi khuẩn cư trú đường hơ hấp gồm nhiều loại khác ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp khác cho lợn như: viêm phổi, viêm màng phổi, bệnh hô hấp phức hợp,… 4.2.5 Kết vi thể phổi heo bị bệnh Hình 4.13: Hình vi thể viêm phế quản phổi Bạch cầu tập trung lòng tiểu phế quản (400 x) Hình 4.14: Hình vi thể viêm phổi cấp Vách phế nang dày lên nhiều với xâm nhập bạch cầu (400 x) 51 4.3 Kết theo dõi hiệu điều trị bệnh hô hấp heo trại Trong trình thực đề tài, theo dõi, đánh dấu heo bệnh hô hấp ghi nhận Những heo bệnh điều trị kháng sinh như: Bio - Genta-tylo(liều 1ml/20 kgP) hay Bio - Linco-s (liều 1ml/10 kgP hay Navet – Enro 100 (liều 1ml/40 kgP) hay Floxy (liều 1ml/10 – 15 kgP) Ngồi ra, cám bổ sung loại kháng sinh như: tylosin, haquinol, florphenicol, colistin Mặt khác, chúng tơi chích thuốc giảm ho, kháng viêm, hạ sốt: Nova-Bromhenxine (liều 1ml/10 kgP) tăng cường sức đề kháng: Bio-vitamin B-complex (liều ml/10kgP), Bio-vitamin ADE (liều 1ml/10kgP), Bio-cevit C (liều 1ml/10kgP), Catosal 10% (liều 1ml/10 – 15 kg P) Bảng 4.11: Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh, tỉ lệ tái phát, tỉ lệ chết Giai đoạn Chỉ tiêu Số điều trị(n) Số khỏi bệnh(n) Tỉ lệ khỏi bệnh(%) Số ngày điều trị trung bình (ngày) Số tái phát Tỉ lệ tái phát(%) Số chết Tỉ lê chết(%) I (28 – 60 ngày) 147 138 93,88 II (61 – 80 ngày) 17 16 94,12 P>0,05 6,19 6,74 P>0,05 47 34,06 6,12 25,00 5,88 P P 0,05) Kết cao Hoàng Quốc Uy, 2007 (92,00 %), thấp kết khỏi bệnh nhóm II Đàm Văn Phải cộng sự, 2006 (100 %) Theo ghi nhận chúng tôi: Số ngày điều trị bình quân hai giai đoạn (6,25 ngày), số ngày điều trị giai đoạn I chiếm (6,19 ngày) thấp số ngày điều trị bình quân giai đoạn II (6,74 ngày), khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê 52 (P>0,05) Số ngày điều trị hết bệnh ngắn (2 ngày) số ngày điều trị hết bệnh dài (16 ngày) Có lẽ chúng tơi tiến hành điều trị kịp thời vừa phát bệnh nên thời gian điều trị ngắn, có thời gian điều trị dài thú nhiễm vi khuẩn đề kháng với thuốc hay nhiễm virút: PRRS, SIV, Coronavirus,… Tỉ lệ tái phát trung bình cao (29,53 %), giai đoạn I chiếm tỉ lệ (34,06 %) cao tỉ lệ giai đoạn II (25 %), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P< 0,05) Có lẽ trại tồn nhiều vi sinh vật gây bệnh hô hấp điều kiện ngoại cảnh xấu, khí độc: CO2, NH3, H2S, mật độ nuôi dày, dùng chung kim tiêm, nuôi nhiều lứa khu… Nên thú dễ mắc bệnh lại mà giai đoạn I thú nhỏ sức đề kháng yếu nên tỉ lệ tái phát cao giai đoạn II Kết chúng tơi cao Hồng Quốc Uy, 2007 (7,975 %) thấp kết tái phát trung bình nhóm II Đàm Văn Phải cộng sự, 2006 (31,58 %) Tỉ lệ chết hai giai đoạn cao chiếm tỉ lệ (12 %), giai đoạn I chiếm tỉ lệ (6,12 %) cao giai đoạn II (5,88 %), nhiên khơng có khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Điều giai đoạn I heo nhỏ nên sức đề kháng yếu miễn dịch thụ động giảm, giai đoạn II heo lớn nên có sức đề kháng mạnh 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua khảo sát heo sau cai sữa (28 – 80 ngày tuổi) trại chăn nuôi heo công nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai từ ngày 16/02/2009 đến ngày 14/06/2009, rút số kết luận sau: Nhiệt độ chuồng ni cai sữa có biến đổi phức tạp, nhiệt độ trung bình cao nhiệt độ phát triển tối ưu heo trình theo dõi, độ ẩm thay đổi lớn buổi Tỉ lệ heo biểu hô hấp cao (82,13 %), tỉ lệ heo có triệu chứng ho chiếm cao (67,05 %), tỉ lệ heo có triệu chứng thở bụng (9,57 %) thấp tỉ lệ heo có triệu chứng ho kết hợp thở bụng (5,51 %) Ngồi bệnh hơ hấp, tỉ lệ heo bệnh mắc bệnh tiêu chảy cao (73,27 %), tỉ lệ heo bị co giật (7,57 %), tỉ lệ heo bị viêm khớp (3,52%) sau tỉ lệ heo bị viêm da (2,52 %), Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh cao, giai đoạn I (93,88 %), giai đoạn II (94,12 %), số ngày điều trị trung bình 6,25 ngày Tỉ lệ heo tái phát trung bình cao (29,53 %), tỉ lệ tái phát giai đoạn I (34,06 %) cao giai đoạn II (25,00 %) Kết phân lập vi khuẩn từ hạch phổi heo bệnh hô hấp cho thấy Staphylococcus chiếm tỉ lệ cao (40 %), Streptococcus chiếm tỉ lệ (30 %) thấp Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ (10%) 54 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần khảo sát lập lại số lượng nhiều hơn, thời gian dài tháng năm để biết tỉ lệ heo hô hấp tháng Nên khơng điều trị vài có triệu chứng bệnh hơ hấp sau phân lập vi sinh, làm kháng sinh đồ kiểm tra huyết học để làm rõ thêm nguyên nhân gây bệnh từ có phương hướng biện pháp điều trị xác hiệu Cần thực ni vào ra, không nên nuôi nhiều lứa heo dãy Nên thực tiêm phòng thời gian qui trình Cần vệ sinh sát trùng kĩ hơn: xịt sàn ngày lần, sát trùng thường xuyên, vệ sinh xung quanh trại heo sẽ, diệt chuột, côn trùng, khơng nên ni chó trại Nên thay kim tiêm lô Nâng cấp hệ thống chuồng trại, đảm bảo phù hợp nhu cầu số lượng đàn heo để tránh tải, mật độ nuôi dày 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Trần Văn Chính, 2007 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for windows Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Giáo trình sinh lý vật ni Nhà xuất nông nghiệp Trần Lê An Dân, 2003 Biểu lâm sàng liên quan hơ hấp bệnh tích phổi heo thịt xí nghiệp chăn ni cơng nghiệp Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Huỳnh Trọng Hiếu, 1996 Phòng bệnh hô hấp heo thịt Tiotilin Oxytetracyline Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Lê Bá Hiệp, Nguyễn Thị Hiền, Ngô Thị Oanh, 2009 Nguyên số đặc điểm dịch tễ đặc tính vi sinh vật vi khuẩn Actinobaccillus Pleuromoniae đàn lợn ngoại lai tỉnh Thái Nguyên, kỉ yếu hội nghị khoa học Đại Học Thái Nguyên, trang 221 – 225 Huỳnh Thị Thúy Hồng, 2005 Khảo sát bệnh tích số vi sinh vật diện phổi heo hạ thịt lò mổ Nam Phong Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Carr J., 2005 Hội chứng hô hấp lợn, International pig health conference Trường Đại Học IOWA STATE, ANES, IOWA, USA (Nguyễn Tiến Dũng dịch) Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số Nguyễn Hoa Lý, 2005 Một số phương pháp lấy mẫu kiểm tra khí độc, vi sinh vật khơng khí chuồng ni Tạp chí KHKT thú Y, tập XII, số Nguyễn Thị Hoa Lý Hồ Thị Kim Hoa, 2005 Một số điều cần ý việc sát trùng phòng bệnh thú y Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số 10 Nguyễn Hoa Lý Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Môi trường sức khỏe vật nuôi Tủ sách đại học nông lâm Tp.HCM 11 Võ Văn Ninh, 2003 Kĩ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất trẻ 12 Lâm Thị Thu Hương, 2002 Mô Phôi Gia Súc Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM 13 Lê Văn Minh, 2002 Đánh giá hiệu sử dụng vắc xin RESPISURE ONE việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt xí nghiệp chăn 56 ni heo đồng hiệp thành phố hồ chí minh Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 14 Phạm Trần Sĩ Nguyên, 2004 Sử dụng hai loại vắc xin Respisure – R Respisure – one giai đoạn từ cai sữa đến cuối thời gian theo dõi tỉ lệ heo ho ghi nhận lô vắc xin Respisure – R % (nhóm 1) 4,76 % (nhóm 2); lơ vắc xin Respisure – one 5,88 % (nhóm 1) % (nhóm 2) Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 15 Nguyễn Thị Phước Ninh, Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2006 phân lập Mycoplasma hyopnuemoniae số vi khuẩn liên quan đến bệnh hơ hấp phổi heo, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII, số 16 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Nam Trần Duy Khánh, 2006 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị Nhà xuất nơng nghiệp 17 Trần Quang Lý, 2005 Khảo sát bệnh tích vi sinh vật phổi heo hạ thịt lò mổ Nam Phong Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 18 Nguyễn Văn Phát, 2006 Bài giảng chẩn đốn Tủ sách Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM 19 Trần Thanh Phong, 1996 Giáo trình bệnh truyền nhiễm virus heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 20 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc, 2005 Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía bắc Tạp chí KHKT thú y, số 4, trang 23 – 32 21 Trần Thanh Phong, 1996 Giáo trình bệnh truyền nhiễm vi khuẩn heo Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 22 Nguyễn Như Pho, 2008 Giáo trình nội khoa Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 23 Đàm Văn Phải, Phạm Lan Hương Đào Công Duẩn, 2006 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae gây lợn Tạp chí KHKT thú y, số 4, trang 56 – 59 24 Driesen Steve, Fahy Tony, Trott Darien, Moore Karen Và Vanderfeen Aileen, 2005 Vài nhận xét chuồng nuôi vệ sinh chuồng trại trại heo Việt Nam chuyên gia bệnh heo Australia Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số 57 25 Lê Văn Thuận, 2005 Đánh giá hiệu sử dụng vắc xin M + PAC việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM 26 Hồ Sối Và Đinh Thị Bích Lân, 2005 Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy heo xí nghiệp heo giống triệu hải - quảng trị thử nghiệm phác đồ điều trị, tạp chí khoa học thú y tập XII, số 27 Nguyễn Lê Phương Tâm, 2003 Khảo sát biểu lâm sàng liên quan hô hấp – bệnh tích phổi tỉ lệ nhiễm PRRS heo từ 60 ngày tuổi đến giết thịt trại chăn nuôi heo công nghiệp Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 28 Trịnh Công Thành, 2003 Thống kê ứng dụng nguyên cứu thú y Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 29 Đỗ Thanh Vũ, 2008 Khảo sát biểu bệnh đường hô hấp hiệu điều trị bệnh đường hô hấp heo từ sơ sinh đến 100 ngày tuổi trại chăn nuôi công nghiệp Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM 30 Hồng Quốc Uy, 2007 Tình hình bệnh hơ hấp heo sau cai sữa trại chăn nuôi công nghiệp so sánh hiệu điều trị Oxytetracyline A 300 Oxytetracyline 100 Luận văn tốt nghiệp ngành Bác Sỹ Thú Y, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 31 Eastaugh M W., 2001 Bệnh hô hấp lợn – tổng quan International pig health conference – Bangkok,( Thanh Thuận dịch) Tạp chí KHKT thú y, tập III, số – 2001, trang 76 – 82 32 Tập ảnh bệnh Color Atlas of Animal – Japan Tài liệu internet: 33 http://labs.ansci.uiuc.edu/rwjohnson/pics/lungs-pigs.gif 34 www.anova.com.vn 58 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ So sánh khác biệt tỉ lệ hô hấp Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 147 17 164 82.62 81.38 53 180 233 117.38 115.62 Total 200 197 397 Chi-Sq = 50.168 + 50.932 + 35.311 + 35.849 = 172.259 DF = 1, P-Value = 0.000 So sánh khác biệt tỉ lệ ho Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 127 134 67.51 66.49 73 190 263 132.49 130.51 Total 200 197 397 Chi-Sq = 52.432 + 53.231 + 26.714 + 27.121 = 159.499 DF = 1, P-Value = 0.000 So sánh khác biệt tỉ lệ thở bụng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 10 19 9.57 9.43 190 188 378 59 190.43 187.57 Total 200 197 397 Chi-Sq = 0.019 + 0.019 + 0.001 + 0.001 = 0.041 DF = 1, P-Value = 0.840 So sánh khác biệt tỉ lệ ho - thở bụng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 10 5.54 gd2 Total 11 5.46 190 196 386 194.46 191.54 Total 200 197 397 Chi-Sq = 3.587 + 3.642 + 0.102 + 0.104 = 7.435 DF = 1, P-Value = 0.006 So sánh khác biệt tỉ lệ tiêu chảy Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 110 36 146 73.55 72.45 90 161 251 126.45 124.55 Total 200 197 397 Chi-Sq = 18.062 + 18.337 + 10.506 + 10.666 = 57.571 DF = 1, P-Value = 0.000 60 So sánh khác biệt tỉ lệ viêm khớp Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 3.53 gd2 Total 3.47 196 194 390 196.47 193.53 Total 200 197 397 Chi-Sq = 0.064 + 0.065 + 0.001 + 0.001 = 0.130 DF = 1, P-Value = 0.718 cells with expected counts less than 5.0 So sánh khác biệt tỉ lệ viêm da Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 2.52 2.48 198 194 392 197.48 194.52 Total 200 197 397 Chi-Sq = 0.107 + 0.109 + 0.001 + 0.001 = 0.218 DF = 1, P-Value = 0.640 cells with expected counts less than 5.0 So sánh khác biệt tỉ lệ co giật Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 7.56 gd2 Total 15 7.44 194 188 382 192.44 189.56 61 Total 200 197 397 Chi-Sq = 0.321 + 0.326 + 0.013 + 0.013 = 0.672 DF = 1, P-Value = 0.412 So sánh khác biệt tỉ lệ khỏi bệnh Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 138 16 154 138.04 15.96 Total 8.96 147 10 1.04 17 164 Chi-Sq = 0.000 + 0.000 + 0.000 + 0.001 = 0.002 DF = 1, P-Value = 0.969 cells with expected counts less than 5.0 So sánh khác biệt tỉ lệ tái phát Chi-Square Test: gd 1, gd Expected counts are printed below observed counts gd gd Total 138 17 155 135.63 19.38 Total 11.38 147 13 1.63 21 168 Chi-Sq = 0.042 + 0.291 + 0.496 + 3.471 = 4.300 DF = 1, P-Value = 0.038 cells with expected counts less than 5.0 62 So sánh khác biệt tỉ lệ chết Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 8.96 gd2 Total 10 1.04 138 16 154 138.04 15.96 Total 147 17 164 Chi-Sq = 0.000 + 0.001 + 0.000 + 0.000 = 0.002 DF = 1, P-Value = 0.969 cells with expected counts less than 5.0 So sánh tỉ lệ ngày ho Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 794 35 829 417.63 411.37 15206 15725 30931 15582.37 15348.63 Total 16000 15760 31760 Chi-Sq =339.180 +344.346 + 9.091 + 9.229 = 701.846 DF = 1, P-Value = 0.000 So sánh tỉ lệ ngày thở bụng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd1 gd2 Total 83 70 153 77.08 75.92 15917 15690 31607 15922.92 15684.08 63 Total 16000 15760 31760 Chi-Sq = 0.455 + 0.462 + 0.002 + 0.002 = 0.921 DF = 1, P-Value = 0.337 So sánh tỉ lệ ngày ho-thở bụng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts gd2 gd1 Total 76 85 42.18 42.82 15751 15924 31675 15717.82 15957.18 Total 15760 16000 31760 Chi-Sq = 26.099 + 25.708 + 0.070 + 0.069 = 51.946 DF = 1, P-Value = 0.000 64 ... (40 %), Streptococcus chiếm tỉ lệ (30 %) thấp Pasteurella multocida chiếm tỉ lệ (10%) iv Mục lục Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Cảm tạ iii... Phổi nhục hóa đối xứng 49 Hình 4.11: Phổi bị phù thủng nặng 49 Hình 4.12: Van hồi manh tràng xung huyết 49 Hình 4.13: Hình vi thể viêm phế quản phổi Bạch cầu tập... nguyên nhân gây nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau, tạo điều kiện cho nguyên nhân thứ phát gây bệnh (Vandeputte cs, 1991) Trong số vi sinh vật gây bệnh heo phải đề cập đến: Pasteurella multocida, Actinobacillus

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w