Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi gà ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Trang 34)

- Từ hoạt động phi nụng nghiệp:

2.2.2 Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi gà ở Việt Nam

2.2.2.1 Phỏt triển về số lượng gà trong nước

Chăn nuụi gà núi riờng và chăn nuụi gia cầm núi chung là nghề sản xuất truyền thống lõu đời, chiếm vị trớ quan trọng thứ hai trong tổng giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi nước ta, gúp phần khụng nhỏ vào tổng giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi và giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Theo bỏo cỏo của cục chăn nuụi,mức tăng trưởng giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% về số lượng đầu con, trong đú giai đọan trước dịch cỳm tăng 9,02% và giảm trong dịch cỳm gia cầm 6,67%. Sản lượng đầu con đó tăng từ 158,03 triệu con năm 2001 và đạt cao nhất vào năm 2003: 185,22 triệu con. Do dịch cỳm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm cũn 159,23 triệu con, bằng 86,2% năm 2003; năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004. Chăn nuụi gà luụn chiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm (Cục chăn nuụi, 2006).

Từ năm 2005, tỡnh hỡnh chăn nuụi gia cầm cũng như chăn nuụi gà bắt đầu ổn định lại, năm 2005 đạt 159,8 triệu con gà, cả và chuyờn thịt và gà chuyờn trứng, tới năm 2010 đạt 233 triệu con với mức tăng trưởng 14,6%. Định hướng tới năm 2015. tổng đàn gà Việt Nam lờn tới 350 triệu con. (Tổng cục Thống kờ 2010).

Hỡnh 2.2: Số lượng gà Việt Nam qua cỏc năm gần đõy (Tr.con).

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, 2010

(http://www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=19066&lg=vn)

Chăn nuụi gà phỏt triển mạnh nhất là cỏc vựng Đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung bộ và duyờn hải miền Trung, Trung du miền nỳi phớ Bắc và đồng bằng sụng Cửu Long. Tỷ lệ về lượng đầu con của cỏc vựng này năm 2009 tương ứng là 26%; 22%; 22% và 20% chiếm 90% đàn gà của cả nước. Cỏc vựng cú sản lượng thấp nhất là Đụng Nam Bộ và Tõy Nguyờn, chỉ chiếm từ 10% về số lượng đầu con của cả nước năm 2009. (Hỡnh...)

Hỡnh 2.3: Tỷ lệ số lượng gà cỏc vựng trong cả nước năm 2009

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, 2010.

2.2.2.2 Phỏt triển về sản phẩm thịt gà, trứng gà trong nước

Hỡnh 2.4: Số lượng gà giết thịt cỏc năm gần đõy và định hướng năm 2015 (Tr.con)

Năm 2005, nhu cầu về sản phẩm gà giết thịt của nước ta chỉ đạt 247,6 triệu con, thỡ năm 2010 đó đạt 673,3 triệu con. Cựng với tỡnh hỡnh tăng dõn số và nhu cầu sản phẩm gà thịt ngày càng cao, định hướng năm 2015, số lượng gà giết thịt đạt 1004,6 triệu con

Hỡnh 2.5: Sản lượng trứng gà trong nước cỏc năm gần đõy

Nguồn: Cục chăn nuụi, 2010.

Qua bảng 2.3 ta nhận thấy rằng, hỡnh thức nuụi gà bỏn cụng nghiệp luụn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc năm và càng ngày càng được mở rộng thờm quy mụ, sau đú là hỡnh thức nuụi cụng nghiệp, hai hỡnh thức này dần được thay thế hỡnh thức chăn nuụi nhỏ lẻ cho năng xuất thịt trứng rất thấp. Năm 2005, hỡnh thức chăn nuụi gà nhỏ lẻ khỏ phổ biến chiếm tỷ lệ 74,9%, chăn nuụi gà bỏn cụng nghiệp chỉ chiếm 20,5%, và 4,6% hộ nụng dõn nuụi gà cụng nghiệp thỡtới năm 2009. tỷ lệ cỏc hộ chăn nuụi theo hỡnh thức nhỏ lẻ, bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp lần lượy là: 28%; 40% và 32%. Dự tớnh của

cục chăn nuụi tới năm 2015, tỷ lệ cỏc hộ nụng dõn chăn nuụi gà theo 3 hỡnh thức trờn là: 25%; 40% và 35%.

Số lượng gà giết thịt trờn 3 hỡnh thức nuụi này luụn biến động theo quy mụ, gà nuụi để sản xuất thịt luụn chiếm tỷ lệ cao trờn 60% so với số gà nuụi lấy trứng ăn và trứng giống. Cỏc hộ nuụi gà bỏn cụng nghiệp chủ yếu nuụi gà thịt, cũn chăn nuụi gà cụng nghiệp và nhỏ lẻ lấy trứng ăn nhiều hơn.

(http://www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=19066&lg=vn

Số lượnng gà được nuụi khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Điều này cho thấy ngành chăn nuụi gà đó phỏt triển tốt trong những năm qua. Nhu cầu thị trường về thịt và trứng gà cũng khụng ngừng tăng lờn do dõn số và thu nhập của người dõn trờn toàn xó hội ngày càng cao. Đõy chớnh là cỏc điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển chăn nuụi gà.

2.2.2.3 Phỏt triển về phương thức chăn nuụi gà ở Việt Nam

Phỏt triển chăn nuụi gà đó khẳng định vai trũ to lớn và lợi ớch đem lại đú là tạo ra việc làm cho một bộ phận nụng dõn nghốo, cải thiện đời sống của nụng dõn vựng nụng thụn, chuyển đổi từ đất vườn đồi kộm hiệu quả sang chăn nuụi gà đồi. Tuy nhiờn, cũng như nhiều nước cú nghề chăn nuụi gà phỏt triển thỡ nước ta hiện nay cũng phải đối mặt với sự ụ nhiễm, dịch bệnh… Việc chăn nuụi gà nếu tiến hành tự phỏt thiếu sự chỉ đạo, quản lý của cỏc cơ quan thẩm quyền hay khụng đỳng quy hoạch sẽ dẫn đến những thiệt hại nghiờm trọng cho người chăn nuụi và mụi trường sinh thỏi.

Hỡnh 2.6: Cỏc hỡnh thức nuụi gà trong nước cỏc năm gần đõy và định hướng năm 2015.

Ở nước ta, trước đõy hỡnh thức chăn nuụi gà chủ yếu là nhỏ lẻ, nhưng mấy năm trở lại đõy, số gà được nuụi hỡnh thức nuụi cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp ngày càng chiếm tỷ lệ cao để phự hợp với xu thế thị trường mới và nõng cao khả năng phũng dịch bệnh cho đàn gà. Năm 2005, số gà được nuụi nhỏ lẻ, bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp lần lượt là: 119,7; 32,7 và7,4 triệu con với tỷ lệ : 70,9%; 20,5% và 16,9%, thỡ đến nay lại là: 65,24; 97,86; 69,9 triệu con. Tỷ lệ của cỏc hỡnh thức nuụi đú là: 25%; 42%; 30%. Chăn nuụi gà khụng chỉ phỏt triển về mặt số lượng mà cũn phỏt triển về mặt chất lượng, một cỏch ổn định và bền vững, bởi vậy cỏc hớnh thức nuụi bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp sẽ nõng cao được năng suất, chất lượng của đàn gà, khả năng phũng chống dịch bệnh được tốt, đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng trong nước và quốc tế.

2.2.2.4 Xu thế phỏt triển chăn nuụi gà của nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập

Nước ta đông dân, gần 70% dân số sống dựa vào nông nghiệp, trong đó có gần 20% sống dưới mức nghèo mới. Ngành chăn nuôi phổ biến là quy mô nhỏ dựa trên hộ gia đình, trình độ phát triển thấp, quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún, năng suất thấp, chất lượng thấp, vệ sinh thực phẩm kém. Chăn nuôi nhỏ rải rác mâu thuẫn với vệ sinh môi trường. Việc giết mổ phân tán cũng góp phần làm tăng ô nhiễm môi trường. Tuy sự liên kết chặt chẽ giữa chăn nuôi , trồng trọt đã giúp cho nông dân nghèo sử dụng tốt nhất thức ăn sẵn có, ít gặp rủi ro, nhưng sản xuất nhỏ không tạo được sức mạnh thị trường. Các sản phẩm chăn nuôi hầu hết là cung cấp cho thị trường nội địa, phần xuất khẩu quá nhỏ nhoi do giá thành cao và các rào cản về vệ sinh an toàn.

Qua tình hình phát triển trên có thể thấy dù tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây, nhưng sức tiêu thụ sản phẩm chăn nuụi gàcủa dân ta còn ở mức rất thấp, khả năng phát triển gia cầm còn rất lớn.

Có thể dự đoán được là trong những năm tới, nước ta sẽ có những biến đổi sâu sắc:

Sự co hẹp của chăn nuôi nông hộ, số lượng các trại nhỏ sẽ giảm trong khi các trang trại vừa và lớn sẽ dần dần phát triển.

Chuỗi liên kết dọc trong các ngành hàng sản xuất sẽ được tăng cường, hình thức chăn nuôi hợp đồng sẽ phát triển để hoà nhập với thị trường.

Hình thức chăn nuôi hữu cơ (gà vườn, vịt đồng) sẽ bị giảm đáng kể do nhu cầu phòng dịch.

Một dự báo cũng dễ thấy là, sau hội nhập WTO sự đầu tư của các Công ty nước ngoài vào lĩnh vực chăn nuôi sẽ tăng mạnh. Ngay từ bây giờ đã thấy sự xuất hiện ở thị trường nước ta những sản phẩm thịt gia cầm nhập từ bên ngoài ngày càng tăng, trước là để thăm dò thị trường và sau đó để người tiêu dùng ở đây quen với các thương hiệu. Sự đầu tư nước ngoài vào thị trường nước ta là khá thuận lợi:

- Nhu cầu thực phẩm của thị trường ở đây là rất lớn do tốc độ nhanh của quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, và sản phẩm cũng rất được giá.

- Các công nghệ chăn nuôi công nghiệp đồng bộ đã có sẵn với những dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiệu quả cao.

- Cũng như các nước đang phát triển khác, chi phí môi trường ở nước ta là thấp hơn nhiều so với các nước tiên tiến.

- Sự tự do hoá thương mại càng làm dễ dàng cho việc gọi vốn đầu tư trực tiếp (FDI).

Tóm lại, nhận rõ sự thay đổi cấu trúc chăn nuôi trong hội nhập kinh tế là điều quan trọng để ta có được các chính sách phù hợp, các thể chế cần thiết, điều chỉnh sự phát triển kịp thời theo hướng bền vững nhằm đảm bảo sinh kế cho người nghèo - thành phần dễ tổn thương nhất trong hội nhập kinh tế.

2.1.4 Chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt triển chăn nuụi gà ở Việt Nam

Giai đoạn 2007 đến 2015 về phỏt triển nuụi gia cầm núi chung và chăn nuụi gà núi riờng như sau:

- Phấn đấu tăng tỷ trọng thịt gia cầm (cả gà và thủy cầm) đạt 29% năm 2011 và 32% nănm 2015 trong tổng sản lượng thịt cỏc loại.

- Sản lượng thịt gà chiếm 84% năm 2011; 88% năm 2015 trong tổng đàn gia cầm.

- Mức tăng trưởng dự kiến tới năm 2015 như sau: tốc độ tăng đàn gà là 8,5% , sản lượng thịt 1.992 nghỡn tấn; sản lượng trứng 9.236 quả.

- Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở giết mổ, chế biến nhằm cung cấp cỏc sản phẩm vệ sinh, an toàn thực phẩm và nõng cao giỏ trị sản phẩm chăn nuụi. Phấn đấu đến năm 2011 cả nước cú 130 cơ sở giết mổ, với cụng suất 230 triệu con, đạt 30% so với số đầu con sản xuất; Đến năm 2015, cả nước cú 170 cơ sở, cụng suất giết mổ đạt 385 triệu con, đạt 35% số đầu con sản xuất. (Cục chăn nuụi 2008)

Đảng và nhà nước ta đó cú chớnh sỏch nhằm phỏt triển chăn nuụi gà đồi trong giai đoạn này, cụ thể là những giải phỏp như:

Quyết định số 394/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 13/3/2006 về chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch ngành chăn nuụi gia cầm, ngành giết mổ, chế biến gia sỳc, gia cầm tập trung, cụng nghiệp. Nội dung cơ bản cỏc địa phương cụ thể hoỏ chớnh sỏch này, ưu đói cao nhất về cỏc lọai thuế, tiền thuờ đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lói suất vốn vay đầu tư để người dõn được tiếp thu nguồn hỗ trợ.

Quyết định số 4099/QĐ-BNN-KHCN ngày 29 thỏng 12 năm 2006 của Bộ Nụng nghiệp và PTNT ban hành Quy trỡnh và tiờu chuẩn thức ăn chăn nuụi. Theo đú, quyết định chỉ rừ hàm lượng cỏc chất cho phộp cú trong Thức ăn chăn nuụi và cỏc tiờu chuẩn ngành khỏc.

Đề ỏn số 96/ĐA-UBND ngày 05 thỏng 3 năm 2007 của Ủy ban nhõn dõn huyện Yờn Thế, tỉnh Bắc Giang về xõy dựng mụ hỡnh nuụi gà bố mẹ giống địa phương. Đề ỏn đó cụ thể húa cỏc nhiệm vụ và giải phỏp nhằm khụi phục, phỏt triển nhanh giống gà địa phương cú ngoại hỡnh đẹp, chất lượng tốt nuụi theo phương thức thả đồi, thả vườn, từng bước đỏp ứng đủ nhu cầu gà giống thương phẩm cho nhõn dõn, hạn chế đến mức thấp nhất tỡnh trạng nhập gà giống từ bờn ngoài chất lượng khụng đảm bảo.

Đề ỏn số 57/ĐA-UBND ngày 11 thỏng 4 năm 2008 của Ủy ban nhõn dõn huyện Yờn Thế, tỉnh Bắc Giang về phỏt triển chăn nuụi gà đồi bền vững giai đoạn 2008 - 2011. Đề ỏn nhằm mục tiờu khai thỏc lợi thế về đất đai, lao động, và sản phẩm trồng trọt sẵn cú của địa bàn để phỏt triển an toàn sinh học đàn gà giống và gà thương phẩm của địa phương, cung cấp sản phẩm sạch hợp vệ sinh tiến tới xõy dựng thành cụng thương hiệu “gà đồi Yờn Thế”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)