Tính cấp thiết của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Miện Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, là thành phần quan trọng trong mô
Trang 1QUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THANH MIỆN ĐẾN NĂM 2020
ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Miện
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, là thành phần quan trọng trong môi trường sống, là địa bàn phân
bố dân cư, cơ sở phát triển kinh tế, văn hoá đời sống xã hội nhân dân Tàinguyên đất thì có hạn không tái tạo lại được trong đó dân số tăng nhanh, kinh tếphát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích ngày càng tăng Đểgiải quyết vấn đề này cần phân bố sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả theo quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch
và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”
Luật Đất đai năm 2003 quy định "Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là mộttrong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai" và "UBND các cấp lập quyhoạch kế hoạch sử dụng đất trong địa phương mình trình Hội đồng nhân dânthông qua, trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt"
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong công tácquản lý Nhà nước về đất đai, trong sự phát triển hài hoà, cân đối của từng địaphương và của đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nó còn là cơ sở để Nhà nước quản lý thống nhất toàn bộ đất đai theo hiến pháp vàpháp luật, đảm bảo đất đai đuợc sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả
Thanh Miện là huyện nằm phía Tây Nam của Tỉnh Hải Dương, tiếp giápvới tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình Trong những năm qua kinh tế của huyện
có những bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế thìnhu cầu về đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội,các công trình phúc lợi phục vụ an sinh xã hội và nhu cầu về đất ở tăng caotrong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và tạo áp lực ngày cànglớn lên đất đai Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp xếp, sử dụng quỹ đất hợp lý và cóhiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường sinh thái và thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của địa phương Nâng cao trình độ dân trí, thu nhập, đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân
Trang 2Xác định rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay, được sự chỉ đạo của Uỷ ban nhândân Tỉnh Hải Dương, cùng với sự giúp đỡ chuyên môn của Sở Tài nguyên vàMôi trường Tỉnh Hải Dương, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện phối hợp vớiđơn vị tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Đất và Môi trường, Trường Đại
học Nông nghiệp Hà Nội tổ chức triển khai Dự án “Lập quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) huyện Thanh Miện Tỉnh Hải Dương”
-2 Cơ sở của công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Miện 2.1 Căn cứ pháp lý của công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Miện
+ Luật Đất đai năm 2003;
+ Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thihành Luật đất đai năm 2003;
+ Công văn 5763/2006/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25/12/2006 của Bộ Tàinguyên Môi trường về định mức sử dụng đất áp dụng trong công tác lập, điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn việc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất;
+ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
+ Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/ 2009 của Chính Phủ quy định
bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư;
+ Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ tài nguyên môitrường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất;
+ Căn cứ Quyết định số 45/2009/QĐ-UBND ngày 20/12/2009 của UBNDtỉnh Hải Dương về việc ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn tỉnhHải Dương năm 2010;
+ Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17/3/2010 về việc tăng cường công tácquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Công văn số 2105/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 10/6/2010 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn xây dựng Dự án và Dự toán kinh phílập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2020;
Trang 3+ Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quyhoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
+ Công văn 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/4/2012 Hướng dẫn về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về Quản
+ Căn cứ Quyết định số 107/QĐ-UBND ngày 11/1/2011 của UBND tỉnhHải Dương về việc quy hoạch diện tích đất trồng lúa đảm bảo an ninh lươngthực tỉnh Hải Dương đến năm 2020 và định hướng tới năm 2030;
+ Căn cứ Công văn số 653/UBND-VP ngày 23/4/2013 của UBND tỉnhHải Dương về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnhcho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
+ Căn cứ Quyết định 820/QĐ-UBND ngày 25/4/2013 của UBND tỉnh HảiDương về việc ban hành quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề tiểu thủ côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025
+ Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Miện lần thứ XXII - nhiệm kỳ 2010 – 2015;
2.2 Cơ sở thông tin số liệu, tư liệu bản đồ
+ Định hướng quy hoạch phát triển các ngành như: Công nghiệp, thươngmại dịch vụ, nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
+ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất
5 năm 2006 - 2010 huyện Thanh Miện
+ Niên giám thống kê huyện Thanh Miện các năm 2005, 2006, 2007,
2008, 2009, 2010
+ Số liệu kiểm kê đất đai năm 2005, 2010
+ Số liệu thống kê đất đai các năm 2006, 2007, 2008, 2009
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Miện năm 2010
+ Báo cáo kết quả tổng kết sản xuất nông nghiệp các năm 2006, 2007,
Trang 42008, 2009, 2010.
3 Mục đích và yêu cầu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1 Mục đích
Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13 nội dung quản
lý Nhà nước về đất đai đã được ghi trong Luật đất đai Vì vậy, để thống nhấtquản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện cần phải lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất theo đúng quy định của Pháp luật về quản lý đất đai
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011
- 2015) của huyện Thanh Miện khi được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt sẽ là
cơ sở pháp lý để quản lý đất đai và là căn cứ để bố trí sử dụng đất, giao đất, chothuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Do đó các cấp, các ngành, tổ chức, cánhân sử dụng đất phải tuân thủ đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đượcxét duyệt
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Miện đến năm 2020nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng trên địa bàn một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả; đồngthời tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái
Quy hoạch sử dụng đất còn là cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất hàngnăm của huyện và phân bổ chỉ tiêu, định hướng sử dụng đất để lập quy hoạch sửdụng đất của các xã, thị trấn
Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội của huyện; đáp ứng được yêu cầu quy hoạch chuyên ngànhkhác trên địa bàn huyện và đáp ứng được tiêu chí phân bổ của quy hoạch sửdụng đất cấp tỉnh Đồng thời đảm bảo tính kề thừa, tính liên tục và tính pháttriển của quy hoạch sử dụng đất kỳ trước
3.2 Yêu cầu
- Quy hoạch sử dụng đất mang tính chất dự báo và thể hiện những mụctiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, các ngành, các lĩnh vực trêntừng địa bàn cụ thể theo các mục đích sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả Do
đó quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu(2011 - 2015) phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng
an ninh của của huyện; cụ thể hoá quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm
2020 Sau khi được phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất sẽ trở thành công cụ quản
lý Nhà nước về đất đai để các cấp, các ngành quản lý, điều chỉnh việc khai thác
Trang 5sử dụng đất đai, phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn; xử lý các vấn đề cònbất cập và các vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai.
- Bảo đảm mối quan hệ hài hoà giữa khai thác và sử dụng đất để phát triểnkinh tế - xã hội với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái
4 Phương pháp xây dựng phương án quy hoạch
Trong quá trình thực hiện dự án đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra thu thập bổ sung tài liệu, số liệu
- Phương pháp kế thừa, phân tích tài liệu số liệu
- Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp bản đồ để thể hiện các thông tin
5 Nội dung báo cáo thuyết minh
Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kếhoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương ngoàiphần đặt vấn đề, phần kết luận và kiến nghị, gồm 4 phần chính:
- Đặt vấn đề
Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Phần II: Tình hình quản lý sử dụng đất đai
Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng dài hạn sử dụng đất.Phần IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất
Trang 6PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Thanh Miện nằm ở phía Tây Nam của Tỉnh Hải Dương, có tổngdiện tích tự nhiên là 12.237,42 ha với 18 xã và 1 thị trấn
- Phía Bắc giáp huyện Bình Giang
- Phía Đông giáp huyện Gia Lộc và huyện Ninh Giang
- Phía Nam giáp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình
- Phía Tây giáp huyện Phù Cừ, huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên
Với vị trí địa lý như trên, tiếp giáp với cả 2 tỉnh Hưng Yên và Thái Bình,huyện Thanh Miện có thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội với các đơn vị trong và ngoài tỉnh
1.1.2 Địa hình, địa mạo
Thanh Miện là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất đaitương đối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương
và đường giao thông Độ dốc tương đối của địa hình trên địa bàn huyện theohướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình +1,6 m đến +2,6 m
Đất đai Thanh Miện được hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thốngsông Thái Bình và sông Hồng Tuy vậy, tính chất đất đai cũng như địa hình, địamạo đa số vẫn mang đặc tính điển hình của đất phù sa sông Thái Bình (phầnphía Tây Nam có sự pha trộn giữa phù sa sông Hồng và sông Thái Bình)
Nhìn chung với địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu là điều kiện thuậnlợi để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để đạt giá trị kinh tế cao trên mỗiđơn vị diện tích Địa hình Thanh Miện cần phải tính đến các phương án tổ chứclãnh thổ hợp lý để có sự phát triển đạt nhịp độ cao
1.1.3 Khí hậu
Huyện Thanh Miện nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng củavùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm được phân làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều được kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10
- Mùa đông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đếntháng 3 năm sau
Trang 7Theo số liệu điều tra của trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Hải Dương,các yếu tố khí hậu được thể hiện:
* Nhiệt độ: Nhiệt độ tương đối ổn định, trung bình năm khoảng 230C.Tổng lượng nhiệt cả năm khoảng 8.5000C, tháng nóng nhất nhiệt độ có thể lênđến 36-370C (tháng 6, 7), tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1, có khi nhiệt độxuống đến 6-70C
* Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện từ 1.350 mm đến1.600 mm Lượng mưa tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa
to, bão lớn, làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân trên địa bànhuyện, mùa đông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ít, nước ở các ao, hồcạn, không đủ để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sinhhoạt cũng bị hạn chế
* Gió bão: Thanh Miện chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió Đông
Bắc thổi vào mùa lạnh với vận tốc trung bình 1 - 1,5m/s và gió Đông Nam thổivào mùa nóng với vận tốc 1,5 - 2,0 m/s Vào các tháng 6, tháng 7 có xuất hiệnđợt gió khô nóng; mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 có những đợt rét đậm kéodài Hàng năm Thanh Miện còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 đến
4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làmảnh hưởng đến đời sống dân cư trong huyện
* Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm từ 81 - 87% Vàomùa hè, độ ẩm không khí cao nhưng vào mùa đông thì thời tiết khô hanh, độ ẩmkhông khí xuống thấp
Như vậy, Thanh Miện có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vàomùa hè; lạnh, khô, hanh vào mùa đông Khí hậu này thích hợp với nhiều loại câytrồng, tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp phát triển đa dạng và phong phú vềsản phẩm Tuy nhiên huyện cũng cần có các biện pháp để phòng chống lụt bão,cũng như hạn hán làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của câytrồng, có vậy sản xuất nông nghiệp mới đạt được hiệu quả cao
1.1.4 Thuỷ văn
Thuỷ văn của huyện Thanh Miện chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ lưu 2con sông chính là sông Luộc và sông Cửu An Đây là các nhánh sông có nguồngốc từ hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Như vậy hệ thống thuỷ văn củahuyện chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Với hệ thốngsông như trên đã tạo cho huyện một nguồn cung cấp nước cho sản xuất và sinhhoạt của nhân dân, đồng thời bồi đắp phù sa hàng năm
Trang 8Vào mùa mưa nước sông Hồng và sông Thái Bình thường dâng cao, gây
lũ lụt cho một số vùng, khó khăn cho việc tiêu nước trên các cánh đồng, gây úngcục bộ nhiều ngày
Vào mùa khô mực nước sông Hồng và sông Thái Bình cạn, vì vậy ảnhhưởng lớn đến sản xuất và đời sông sinh hoạt của người dân
Ngoài ra, huyện còn có hệ thống hồ đập lớn nhỏ, đảm bảo việc tưới tiêucho diện tích đất canh tác, sản xuất nông nghiệp, điều tiết nguồn nước và nuôitrồng thuỷ sản với năng suất cao
1.2 Các nguồn tài nguyên
1.2.1 Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê đất đai đến ngày 31/12/2010 Tổng quỹ đất tự nhiêncủa Thanh Miện là 12.237,42 ha, toàn bộ diện tích đã được khai thác đưa vào sửdụng Đất đai của Thanh Miện chủ yếu được phát triển trên nền phù sa khôngđược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng toàn tỉnh năm 1965 của Viện Quy hoạchThiết kế Bộ Nông nghiệp và điều tra bổ sung năm 1999 cho thấy: Trên địa bànhuyện Thanh Miện có 5 nhóm đất chính (tổng diện tích đất điều tra thổ nhưỡnglà: 10.778,5 ha, chiếm khoảng 88% tổng diện tích đất tự nhiên):
+ Đất phù sa không được bồi hàng năm từ sông Thái Bình glây nông chua (P t g): Được phân bố ở tất cả 19 xã, thị trấn trong huyện, loại đất này có
diện tích lớn nhất, đạt 7.996,0 ha, chiếm 75,2 % tổng diện tích đất điều tra Đấtchua (pH = 4,5 - 5,4), thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, glâynông, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O% dao động từ cấp trung bình đến khá,hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu nghèo Được phân bố chủ yếu ở chân ruộng vàn
và vàn thấp Đất thích hợp thâm canh cây lương thực: lúa, ngô, khoai Loại hình
sử dụng đất chính trên loại đất này là 2 lúa hoặc 2 lúa + 1màu
+ Đất phù sa không được bồi hàng năm từ sông Thái Bình glây sâu chua
(P t ): Được phân bố chủ yếu ở các xã: Phạm Kha, Lam Sơn, Thị trấn Thanh
Miện, Tân Trào, Cao Thắng, Ngũ Hùng Diện tích 1.472,4 ha, chiếm 14,0 %tổng diện tích đất điều tra, phân bố ở vùng vàn, vàn thấp, có thành phần cơ giớithịt trung bình đến thịt nặng Đất chua đến ít chua (pH = 4,6 - 6,1), glây sâu,hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % dao động từ cấp trung bình đến khá, hàmlượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèo Đất thích hợp thâm canh cây lươngthực Loại hình sử dụng đất chính trên loại đất này là 2 lúa và 2 lúa + 1 màu
Trang 9+ Đất phù sa cổ sông Hồng glây (P h g): Được phân bố chủ yếu ở các xã:
Tứ Cường, Tân Trào, Cao Thắng, Ngũ Hùng, Thanh Tùng, Đoàn Tùng, HồngQuang Diện tích khoảng 700,0 ha, chiếm 5,0 % tổng diện tích đất điều tra, đượcphân bố ở vùng vàn thấp, trũng có thành phần cơ giới thịt nặng Đất chua (pH =4,3 - 5,2), glây, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % dao động từ cấp khá đến giàu,hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèo Đất thích hợp thâm canh câylương thực Loại hình sử dụng đất chính trên loại đất này là 2 lúa và nuôi trồngthủy sản
+ Đất phù sa sông Hồng không được bồi ít chua (P h ): Được phân bố chủ
yếu ở các xã: Ngô Quyền, Tân Trào, Đoàn Kết Diện tích khoảng 315,6 ha,chiếm 3,0 % tổng diện tích đất điều tra, được phân bố ở vùng vàn, vàn thấp, cóthành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng Đất ít chua (pH = 5,6 - 6,2),glây yếu, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O% dao động từ cấp trung bình đến khá,hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèo Đất thích hợp thâm canh câylương thực, cây công nghiệp hàng năm Loại hình sử dụng đất chính trên loại đấtnày là 2 lúa, 2 lúa + 1 màu
+ Đất phù sa được bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (P hi b): Diện
tích khoảng 294,5 ha, chiếm 2,8% tổng diện tích đất điều tra, được phân bố ởvùng vàn, vàn cao, có thành phần cơ giới nhẹ Đất ít chua (pH = 5,4 - 6,5), hàmlượng OM%, P2O5%, K2O% dao động từ nghèo đến trung bình, hàm lượng cácchất dinh dưỡng dễ tiêu từ nghèo đến trung bình Đất thích hợp thâm canh câycông nghiệp hàng năm, cây rau màu Loại hình sử dụng đất chính trên loại đấtnày là 2 màu + 1 lúa hoặc chuyên màu
1.2.2 Tài nguyên nước
Nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở huyện Thanh Miện được lấy từ cácnguồn nước mặt, nước ngầm và nước mưa
* Nước mặt: Được cung cấp bởi hệ thống sông Luộc ở phía Nam và sôngCửu An ở phía Tây của huyện, cùng hệ thống các ao hồ, đầm, kênh rạch trên địabàn huyện Đây là nguồn nước quan trọng cung cấp cho mọi hoạt động củahuyện như sinh hoạt, sản xuất, đặc biệt là cho sản xuất nông nghiệp
* Nước ngầm: Theo đánh giá của Cục Địa chất khí tượng thủy văn và
kiểm nghiệm ở một số giếng khoan, nguồn nước ngầm của Thanh Miện khá dồidào Về mùa khô nước ngầm có ở độ sâu 10-15 m, mùa mưa nước ngầm có ở độsâu chỉ 3-5 m Hàm lượng sắt và mangan trong nước cao, cần được xử lý trướckhi sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất
Trang 10* Nước mưa: Với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.350 mm đến 1.650
mm, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt của nhân dân Đồng thời, bổ sung chonguồn nước mặt và nước ngầm Chất lượng nước mưa tương đối đảm bảo nênđược người dân trong huyện khai thác triệt để
Trong tương lai để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,Thanh Miện cần sớm có biện pháp khai thác và xử lý tốt nguồn nước ngầm vànước mặt trên địa bàn huyện, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dântrong huyện
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản
Theo số liệu điều tra về khoáng sản, thì trên địa bàn huyện Thanh Miện cómột số nguồn nguyên vật liệu xây dựng như: sét, cát được phân bố ven sôngCửu An và sông Luộc Tuy trữ lượng không lớn nhưng cũng góp phần giải quyếtnguyên liệu xây dựng tại chỗ trong huyện và một số đơn vị gần huyện Song dokhai thác chưa theo quy hoạch đã để lại hậu quả ở một số khu đất ven sông bịsụt lở nghiêm trọng Trong tương lai cần quy hoạch và quản lý chặt nguồn tàinguyên này, tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả, đồng thời bảo vệ đất và môitrường sinh thái
1.2.4 Tài nguyên nhân văn
Huyện Thanh Miện nói riêng và Tỉnh Hải Dương nói chung là mảnh đấtngàn năm văn hiến, giàu bản sắc dân tộc Hiện nay, trên địa bàn huyện có nhiều
di tích lịch sử văn hoá, trong đó có một số di tích lịch sử đã được xếp hạng;nhiều di tích lịch sử văn hoá quý giá gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước
Là huyện có truyền thống văn hoá dân tộc lâu đời hiện vẫn đang lưu truyền lạinhiều hoạt động lễ hội truyền thống và nhiều thể loại văn hoá dân gian
Thanh Miện có một quần thể tài nguyên nhân văn độc đáo, nổi tiếng làkhu vực Đảo Cò được bao bọc bởi hồ An Dương xã Chi Lăng Nam với diện tíchmặt nước 83.000 m2, ở đây có khoảng 9 loài cò vạc sinh sống, số lượng tới hàngvạn con Nằm trong khu vực Đảo Cò hay gần Đảo Cò là một hệ thống các đền,đình, chùa mang dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh (Đình chùa Nam, Đền Mẫu,Chùa Hội Yên) Khu Đảo Cò có thể trở thành một cảnh quan du lịch sinh tháithiên nhiên đồng bằng khá hấp dẫn
Để khai thác, phát huy tốt các loại hình hoạt động văn hoá, tinh thầntruyền thống của dân tộc, hàng năm các xã đều tổ chức các lễ hội văn hoá truyềnthống “Uống nước nhớ nguồn” và phát huy các hoạt động văn hóa tinh thần lànhmạnh
Trang 111.3 Cảnh quan môi trường và biến đổi khí hậu
1.3.1 Cảnh quan môi trường
Cảnh quan môi trường của huyện phân rõ 2 khu vực: Khu vực đô thị vàkhu vực nông thôn
- Khu vực đô thị: Đây là nơi có trụ sở làm việc của các cơ quan huyện, thịtrấn, đại diện của một số cơ quan tỉnh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp,nhiều cơ sở công nghiệp, dịch vụ - du lịch, các công trình văn hoá và phúc lợi xãhội, các khối phố, khu dân cư Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện đangđược đầu tư phát triển như: Giao thông, điện lực, cấp thoát nước, thương mại,bưu chính viễn thông, nhà hàng với những kiến trúc đa dạng, mang dáng dấphiện đại Tuy nhiên, rác thải sinh hoạt và sản xuất ở khu vực này chưa được xử
lý hiệu quả Đây là vấn đề cần được huyện quan tâm, giải quyết để huyện có mộtmôi trường đô thị hiện đại, sạch đẹp
- Khu vực nông thôn: Là những xã phân bố dọc theo các tuyến giao thông,các bờ sông, mang sắc thái của vùng đồng bằng Bắc Bộ, từ hình thái quần cưđến kiến trúc nhà ở và sinh hoạt trong cộng đồng đời sống của nhân dân Trongnhững năm gần đây, nông thôn đã có sự thay đổi nhiều mặt, hệ thống giaothông, trường học, cơ sở y tế, bưu chính, điện lực đã và đang được hoàn thiện,cho đến nay nhà ở của nhân dân đa số là kiên cố và bán kiên cố, đời sống nhândân được cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần
Huyện Thanh Miện chuyên sản xuất nông nghiệp, nhưng vấn đề ô nhiễmmôi trường cũng đang trở thành vấn đề đáng quan tâm Môi trường nước của các
ao hồ có xu hướng ô nhiễm do chất thải của các hộ sản xuất TTCN Ngoài ra,chất thải từ các chuồng trại gia súc, nhất là một số trại có quy mô lớn, thuốc bảo
vệ thực vật, thuốc trừ sâu, Vì vậy trong những năm tới huyện Thanh Miện cần
có biện pháp bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững
1.3.2 Biến đổi khí hậu
Tác động của con người đến thiên nhiên gây áp lực đối với vấn đề môitrường Biến đổi khí hậu điển hình là hiện tượng lũ lụt, nắng nóng xảy ra đã làmcho một số diện tích đất bị ngập úng, khô hạn, gây khó khăn trong sản xuấtnông nghiệp của huyện Đặc biệt, huyện Thanh Miện cơ cấu ngành nông nghiệpchiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của toàn huyện Vì vậy cần phải có các biệnpháp để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triểnbền vững nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Trang 122.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế
Trong 5 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện, sựchỉ đạo của các cấp chính quyền và sự cố gắng của toàn dân trong huyện thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXI Kinh tế của huyện Thanh Miệntăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 5 năm qua là 9,18%/năm (mụctiêu tăng trưởng là 10,5%/năm) Kinh tế của huyện phát triển trên cả 3 lĩnh vựcnông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người đạt 10,8triệu đồng/người (năm 2010), tăng 5,01 triệu đồng/người so với năm 2005
2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhìn chung, giai đoạn 2005 - 2010, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịchtheo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọngngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp,thuỷ sản tăng bình quân 2,93%/năm, giá trị sản xuất ngành công nghiệp xâydựng tăng bình quân 13,89%/năm, giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụtăng bình quân 14,1%/năm Cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng năm 2010chiếm 26,17%, tăng 3,54% so với năm 2005 Cơ cấu ngành thương mại - dịch
vụ năm 2010 chiếm 20,98%, tăng 3,45% so với năm 2005 Tuy nhiên, nôngnghiệp vẫn là ngành chiếm vị trí chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện với52,85% (năm 2010)
Trang 13Bảng 01 : Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Thanh Miện
tính
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Ngành công nghiệp, xây dựng 13,70 13,52 12,82 10,92 20,09 12,30 Ngành dịch vụ, thương mại 14,01 12,29 13,50 14,43 15,38 14,98
2 Tổng giá trị sản xuất (giá hiện hành) Tỷ đồng 1.054,3 1.149,0 1.254,7 1.543,6 1.743,1 1.920,1 Ngành nông nghiệp, thuỷ sản 630,8 660,7 697,5 910,6 957,3 1.014,7 Ngành công nghiệp, xây dựng 238,6 275,2 310,5 339,4 442,8 502,5 Ngành dịch vụ, thương mại 184,9 213,1 246,7 293,6 343,0 402,9
3 Cơ cấu giá trị sản xuất (giá hiện hành) % 100 100 100 100 100 100 Ngành nông nghiệp, thuỷ sản 59,83 57,50 55,59 58,99 54,92 52,85 Ngành công nghiệp, xây dựng 22,63 23,95 24,75 21,99 25,40 26,17 Ngành dịch vụ, thương mại 17,54 18,55 19,66 19,02 19,68 20,98
3 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng 5,79 6,32 6,94 8,40 9,66 10,80
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong những năm qua, Đảng bộ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệpnông thôn, tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư thâm canh tăng vụ vàchuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá; đẩy mạnhứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất; các cấpcác ngành kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả việc phòng chống, khắc phụchậu quả thiên tai
Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thuỷ sản năm 2010 đạt 1.014,7
tỷ đồng tăng 1,6 lần so với năm 2005 Giá trị bình quân thu trên 1 ha đất canhtác đạt 80 triệu đồng/năm (theo giá hiện hành) Cơ cấu ngành nông nghiệp đếnnăm 2010: Nông nghiệp 90,01% - thuỷ sản 9,99%
Trang 14Bảng 02: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thanh Miện
2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1 Tổng giá trị sản xuất (Tỷ đồng) 630,8 660,7 679,5 910,6 957,3 1.014,7 Nông nghiệp 587,0 610,4 622,0 824,9 864,2 913,3
2 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông nghiệp 93,06 92,39 91,54 90,59 90,27 90,01
từ 15% năm 2005 lên 45% năm 2010 Sản lượng lương thực trung bình hàngnăm đạt 89.895 tấn (năm cao nhất đạt 90.556 tấn)
Sản xuất cây vụ đông trong nhiều năm giảm diện tích (chỉ đạt xấp xỉ1.000 ha/năm) Tỷ lệ giá trị sản xuất vụ đông mới chỉ chiếm 8,27% trong tổnggiá trị sản xuất ngành nông nghiệp Đến năm 2009 đã từng bước khôi phục, hìnhthành một số vùng chuyên canh với những giống cây có năng suất cao và chấtlượng tốt, dễ canh tác như ngô, bí xanh, khoai tây đem lại thu nhập khá cao chonông dân trong huyện
Cơ cấu cây trồng ngành trồng trọt của huyện được chuyển dịch theo đúnghướng là giảm dần diện tích cây lương thực có hiệu quả kinh tế thấp để thay thếbằng các cây rau, hoa, cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn, phát triển nuôitrồng thuỷ sản trên diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả
Trang 15Bảng 03: Một số cây trồng, vật nuôi chính qua các năm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
44.839,3 9
40.932,6 0
43.053,0 8
44.690,0 9
Rau
các
loại
Diện tích Ha 1.555,00 1.218,00 981,00 1.353,00 1.133,00 1.245,00 Năng suất Tạ/Ha 202,69 201,52 198,54 194,34 194,45 207,19 Sản lượng Tấn 31.518,3
0
24.545,1 4
19.476,7 7
26.294,2 0
22.031,1 9
25.795,1 6 6
Nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển mạnh, hầu hết diện tích mặt nướcđều được đưa vào khai thác nuôi trồng thuỷ sản với 770 ha Đã hình thành một
Trang 16số khu nuôi thuỷ sản tập trung ở các xã Đoàn Kết, Phạm Kha, Chi Lăng Nam,Chi Lăng Bắc khai thác hiệu quả.
2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng
Cho đến nay, do nhiều yếu tố khách quan, sản xuất công nghiệp quy môlớn trên địa bàn huyện chưa phát triển Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo phát triểnlàng nghề và sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: khai thác sản xuất vật liệu xâydựng, chế biến gỗ, sản xuất đồ mộc, cơ khí nhỏ, may công nghiệp
Trong 5 năm qua đã phát triển thêm 4 làng nghề, đưa tổng số làng nghềcủa huyện lên 7 làng nghề, một số làng nghề có quy mô lớn như tranh thêu ởthôn An Dương, sản xuất bánh đa ở thôn Hội Yên xã Chi Lăng Nam, làng nghềđan tre ở thôn Đan Giáp xã Thanh Giang nhìn chung các làng nghề đều hoạtđộng hiệu quả Một số tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn hoạtđộng ổn định góp phần giải quyết việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho ngườilao động
Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 đạt 502,5
tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2005, chiếm 26,17% trong tổng cơ cấu cácngành của huyện
Bảng 04: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng huyện Thanh Miện
2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Trang 17Thu nhập từ dịch vụ lao động ngoại tỉnh và xuất khẩu lao động ra nướcngoài đang có nhiều đóng góp đáng kể vào giá trị sản phẩm chung của toànhuyện Hàng năm thu nhập từ lao động ngoài huyện chuyển về trên 100 tỷ đồng.
Tổng giá trị sản xuất một số ngành dịch vụ, thương mại năm 2010 đạt402,9 tỷ đồng, chiếm 20,98% cơ cấu kinh tế, tăng 2,17 lần so với năm 2005
Bảng 05: Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ huyện Thanh Miện T
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1 Tổng giá trị sản xuất (Tỷ đồng) 184,9 213,1 246,7 293,6 343,0 402,9 Ngành thương mại 135,8 155,2 178,9 212,9 247,8 289,9 Ngành vận tải, kho bãi 26,5 31,8 37,3 44,6 52,7 62,8 Ngành dịch vụ lưu trú và
2 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Ngành thương mại 73,45 72,83 72,52 72,51 72,24 71,95 Ngành vận tải, kho bãi 14,33 14,92 15,12 15,19 15,36 15,59 Ngành dịch vụ lưu trú và
(Nguồn: Báo cáo chính trị Đại hội đảng bộ huyện Thanh Miện)
2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
2.3.1 Dân số
Diện tích, dân số và mật độ dân số của huyện năm 2010 như sau:
Bảng 06: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2010 huyện Thanh Miện
TT Xã (Thị trấn)
Dân số trung bình (người)
Dân số trung bình (người)
Dân số trung bình (người)
Diện tích (Km 2 )
Mật độ dân số (người/Km 2 )
Trang 18Giai đoạn 2000-2005 tỷ lệ tăng dân số là 1,10%, giai đoạn 2005-2010công tác vận động thực hiện kế hoạch hoá gia đình được các cấp, các ngànhquan tâm chỉ đạo, nhờ đó tốc độ tăng dân số tự nhiên trung bình hàng năm giữ ởmức 0,97% Tuy nhiên tỷ lệ số ca sinh con thứ 3 trở lên và tỷ lệ chênh lệch giớitính nam/nữ ở trẻ sơ sinh còn ở mức cao.
2.3.2 Lao động, việc làm và thu nhập
Thanh Miện là một huyện với lao động nông nghiệp là chính, nền nôngnghiệp của huyện đã có những bước chuyển dịch hiệu quả Lao động phi nôngnghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, làm việc trong cáckhu tiểu thủ công nghiệp, xây dựng Thanh Miện có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển công nghiệp, kinh doanh, thương mại, dịch vụ Do vậy, cùng với xuthế đô thị hóa, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bàntỉnh thì số lượng các doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ sẽ tăng nhanhchóng đồng thời sẽ xuất hiện nhu cầu về số lao động đã qua đào tạo, có trình độ
để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp Vì vậy, huyện cần phải có nhữngđịnh hướng cũng như các chính sách đào tạo đối với đội ngũ lao động địaphương để đáp ứng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong giai đoạntiếp theo
Cùng với sự gia tăng dân số tự nhiên, lực lượng lao động của huyệnkhông ngừng tăng lên Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạtđộng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng tương đối hợp lý
và hiệu quả
Mức sống của người dân trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đãđược cải thiện Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,79 triệu đồng năm 2005lên 10,8 triệu đồng vào năm 2010 Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn 6,8%, giảm 13,21%
so với năm 2005 Một trong những nguyên nhân chính để đạt được thành tựđáng kể đó là do trong công tác xoá đói giảm nghèo đã nhận được sự quan tâm
Trang 19của huyện uỷ và UBND huyện kịp thời Các chính sách xã hội được các cấp cácngành quan tâm ưu đãi người có công, hộ nghèo và các đối tượng chính sách xãhội Đến nay toàn huyện không còn hộ người có công với cách mạng nằm trongdiện hộ nghèo
2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư
2.4.1 Thực trạng phát triển khu đô thị
Thị trấn Thanh Miện, là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội củahuyện Thanh Miện Tổng diện tích tự nhiên của Thị trấn theo số liệu kiểm kênăm 2010 là 600,24 ha, chiếm 4,90% diện tích tự nhiên toàn huyện, dân số củathị trấn là 9.065 người, mật độ dân số trung bình của thị trấn là 1.506 người/km2
Thị trấn Thanh Miện là nơi tập trung các cơ quan hành chính, các côngtrình phúc lợi công cộng, công trình hạ tầng xã hội, các cơ sở thương mại - dịch
vụ gắn liền với các khu dân cư Trong những năm gần đây hệ thống cơ sở hạtầng có nhiều thay đổi, các công trình xây dựng cơ bản như: Trụ sở làm việc củacác cơ quan, các công trình phúc lợi xã hội, hệ thống giao thông, cấp thoát nướcmạng lưới thông tin, bưu điện phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàngthương mại, du lịch, nhà ở…đang được cải tạo, nâng cấp, kiến trúc đô thị ngàymột khang trang
Hiện nay trên địa bàn huyện có một số trung tâm cụm xã cũng đang pháttriển như ở xã Đoàn Tùng, xã Phạm Kha, xã Thanh Giang làm cho bộ mặt đôthị của huyện ngày càng phát triển
2.4.2 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Các khu dân cư của huyện quần tụ theo hình thái thôn, làng đặc trưng củavùng đồng bằng bắc bộ Toàn huyện Thanh Miện có 19 đơn vị hành chính Mỗiđơn vị hành chính lại bao gồm nhiều thôn, làng Diện tích đất ở của huyện là834,24 ha với 114.198 nhân khẩu, mật độ dân số là 1.013 người/km2
Các điểm dân cư phân bố tập trung tạo thành các quần cư ngõ, phố, xómlàng ở gần các trục giao thông thuận lợi cho sản xuất trồng trọt, chăn nuôi vàkinh doanh, buôn bán, dịch vụ
Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường,trạm…) của huyện khá phát triển và đang trong thời kỳ đầu tư phát triển hơnnữa, hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ, trung tâm cụm xã với chức năng
là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của một số xã, là hạt nhân thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội các tiểu vùng
2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 20đi qua gặp không ít khó khăn.
+ Các tuyến đường tỉnh: Thanh Miện có 5 tuyến đường tỉnh lộ chạy quađịa bàn huyện, bao gồm:
- Tuyến đường 39D (đường 393 mới), có chiều dài là 12 km, chiều rộngtrung bình là 7,5 m
- Tuyến đường 20A (đường 392 mới), có chiều dài 7 km, chiều rộng trung
+ Các tuyến đường huyện: Có tổng số 5 tuyến đường huyện:
- Tuyến đường 192, có chiều dài 1,5 km, chiều rộng trung bình là 5,5 m,nhìn chung chất lượng tốt
- Tuyến đường Hoành Bồ - Ngô Quyền, có chiều dài 8 km, chiều rộngtrung bình là 5,5 m, nhìn chung chất lượng trung bình
- Tuyến đường Ngô Quyền - Tân Trào, có chiều dài 2,0 km, chiều rộngtrung bình là 5,5 m, nhìn chung chất lượng khá
- Tuyến đường Tứ Cường - Hoàng Hanh, có chiều dài 4,0 km, chiều rộngtrung bình là 5,0 m, nhìn chung chất lượng xấu
- Tuyến đường nội thị, có chiều dài 0,65 km, chiều rộng trung bình là 7,5
m, nhìn chung chất lượng tốt
+ Hệ thống đường liên xã và đường trục xã: Tổng chiều dài các tuyến trục
chính là 67,79 km và hệ thống đường thôn có 256,503 km Trong thời gian qua,các xã trong huyện cũng đã cải tạo, nâng cấp được 33,87 km đường giao thông
Trang 21xã còn lại 33,92 km là đường đá, đất trong thời gian tới cần phải cải tạo để đápứng nhu cầu đi lại của nhân dân.
Đường xóm có chiều dài là 166,353 km, trong đó có 157,81 km đường làđược trải nhựa hoặc lát gạch nghiêng còn lại 8,54 km là đường đá và đườnggạch vỡ
Toàn huyện có 440,17 km đường nội đồng, trong đó có 76,35 km đườngđược trải bê tông hay lát gạch nghiêng còn lại là 363,82 km đường là đường đất,đát, gạch vụn chất lượng kém
* Đường thủy:
Với hệ thống sông Cửu An chảy phía Tây ngăn cách với tỉnh Hưng Yên
và sông Luộc chảy phía Nam ngăn cách với tỉnh Thái Bình thì đây là điều kiệnthuận lợi để Thanh Miện phát triển giao thông đường thuỷ, giao lưu, thôngthương với các huyện khác, tỉnh khác
2.5.2 Hệ thống thuỷ lợi
Dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân phối hợp với các cấp,các ngành đã thường xuyên củng cố hệ thống thuỷ lợi đảm bảo phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp một cách tốt nhất Đồng thời, xây dựng tương đối hoàn chỉnh
hệ thống kênh mương nội đồng bố trí hợp lý trên địa bàn huyện, có khả năngtưới tiêu chủ động phục vụ nông nghiệp nội đồng
Toàn huyện có 182/1.166 km kênh mương đã được kiên cố hoá, 130 trạmbơm Tuy nhiên vẫn có một số tuyến mương đất, lòng dẫn kênh mương khôngđược nạo vét, tu bổ hàng năm nên hạn chế dòng chảy, ảnh hưởng đến việc tiêuthoát nước
2.5.3 Giáo dục và đào tạo
Công tác giáo dục của huyện Thanh Miện luôn nhận được sự quan tâm vàchỉ đạo trực tiếp của Huyện Ủy, UBND huyện, các chủ trương và nhiệm vụ vềphát triển giáo dục luôn được chú trọng thực hiện đồng thời với công cuộc đổimới trên tất cả các lĩnh vực
Tính đến thời điểm hiện nay, mạng lưới giáo dục của huyện được tổ chứckhá hợp lý cho cả 4 cấp học Với số trường học 19 trường tiểu học, 20 trườngTHCS, 4 trường THPT, 38 trường, cơ sở giáo dục mầm non, trong đó có 34trường đạt chuẩn quốc gia Công tác xã hội hoá giáo dục được hoạt động kháthường xuyên và phát huy hiệu quả Nhận thức của các tầng lớp nhân dân về vịtrí, vai trò của giáo dục - đào tạo được nâng cao, thu hút nhiều nguồn lực khácnhau về đầu tư tăng cường cơ sở vật chất
Trang 22Chất lượng dạy và học cũng như giáo dục toàn diện được đánh giá là khá
so với các huyện khác trong tỉnh Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cấphọc trong huyện được đào tạo cơ bản với mức chuẩn cao Tỷ lệ học sinh đếntrường cũng đạt chỉ tiêu cao, trong đó 100% trẻ 5 tuổi đã đến trường Chất lượngdạy và học ngày càng được nâng cao Trang thiết bị, cơ sở trường lớp ngày càngđược quan tâm đầu tư đáp ứng cho sự nghiệp trồng người của huyện
Tuy nhiên, hệ thống giáo dục - đào tạo của huyện còn gặp một số khókhăn như: hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển giáo dục còn kém mặc dù thời gianqua đã được quan tâm đầu tư Đặc biệt là cơ sở vật chất khối trường mầm nonchưa đáp ứng được yêu cầu của một trường chuẩn Thiếu cục bộ đội ngũ giáoviên, đặc biệt là giáo viên chuyên sâu, có trình độ cao
Trong giai đoạn quy hoạch tới, việc bổ sung quỹ đất cho việc xây dựng và
mở rộng các cơ sở giáo dục - đào tạo là vô cùng cần thiết, cùng với đó là đầu tư
hệ thống trang thiết bị dạy và học hiện đại để đáp ứng một các tốt nhất cho sựnghiệp đào tạo của huyện, đáp ứng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xãhội ngày càng cao của huyện trong những năm tiếp theo
2.5.4 Y tế
Trong những năm qua ngành y tế của huyện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ:phòng bệnh (tiêm chủng mở rộng, phòng chống lao), chữa bệnh; bảo vệ sứckhoẻ bà mẹ và trẻ em được triển khai trên toàn huyện Hoạt động y tế của huyện
đã góp phần tích cực trong công tác phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh,chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân
Hoạt động y tế của huyện đã phối hợp với các ban ngành, đoàn thể chỉđạo các xã, thị trấn thực hiện tốt và duy trì khá thường xuyên công tác đảm bảo
vệ sinh, an toàn thực phẩm, giữ gìn sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cho nhândân Hiện nay trên địa bàn huyện có 19 trạm y tế ở 19 xã, thị trấn, 1 bệnh viện
đa khoa huyện và 3 cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, trong đó có 19/19 trạm y tếđạt chuẩn quốc gia
Trung tâm y tế huyện phối hợp với Phòng y tế chỉ đạo các trạm y tế xã, thịtrấn làm tốt công tác phòng dịch bệnh nên trong những năm qua huyện ThanhMiện chưa có dịch xảy ra trên diện rộng
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đã được quan tâm đầu tư nhưng mới chỉ đảmbảo khám chữa bệnh thông thường, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của nhân dân
Quan tâm đến công tác y tế là quan tâm đến sức khoẻ của người dân, đảmbảo chăm sóc nhân dân một cách tốt nhất Chính vì vậy, việc đầu tư cơ sở vật
Trang 23chất và trang thiết bị hiện đại cho công tác y tế là một việc làm cần được thựchiện ngay, cùng với đó là bồi dưỡng, nâng cao trình độ của các y, bác sỹ để phục
vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn huyện
2.5.5 Văn hoá, thông tin - thể thao
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế củahuyện, đời sống vật chất của nhân dân đã được cải thiện một cách rõ rệt Songsong với việc phát triển kinh tế, sự nghiệp thông tin, văn hóa, thể thao của huyện
đã từng bước được các ngành quan tâm
Hiện nay trên địa bàn huyện có 90 nhà văn hoá thôn, 17 nhà văn hoá xã
và các làng truyền thống có giá trị nhân văn sâu sắc Ngoài các di tích lịch sử vàvăn hóa vật thể, trên địa bàn huyện Thanh Miện còn những văn hoá phi vật thểnhư các lễ hội, các làng nghề có giá trị văn hoá lớn, góp phần bảo tồn và duy trìcác giá trị văn hoá truyền thống của huyện
Công tác "xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư cũng được huyện cùngcác ban ngành xã triển khai thực hiện, cùng phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá trong những năm qua đã đạt được những kết quả nổi bật
Phong trào thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao pháttriển tương đối toàn diện và từng bước xã hội hoá, cơ sở vật chất được quan tân,từng bước đáp ứng nhu cầu tập luyện, rèn luyện sức khoẻ của nhân dân Hiệnnay trên toàn huyện có 1 sân vận động của huyện diện tích 1,00 ha, 19 sân vậnđộng trung tâm ở các xã, thị trấn với diện tích 9,50 ha và 57 sân thể thao thôn,khu dân cư với diện tích 11,97 ha, có 1/20 sân thể thao đạt chuẩn
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
VÀ MÔI TRƯỜNG
3.1 Thuận lợi
Huyện Thanh Miện có vị trí địa lý khá thuận lợi, giáp danh với các tỉnhThái Bình, Hưng Yên Là huyện chuyển tiếp giữa khu vực đô thị và khu vựcnông thôn thuần tuý do đó có nhiều cơ hội để tiếp thu những thành tựu về khoahọc công nghệ, những tiến bộ về xã hội
Là huyện có diện tích đất nông nghiệp màu mỡ, vấn đề thủy lợi, tưới tiêu tươngđối chủ động, là địa phương có truyền thống thâm canh sản xuất Tất cả những yếu tốtrên đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp chất lượng cao, cung cấplương thực, thực phẩm sạch cung cấp cho thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội
Trang 24Hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh, đồng bộ đến tất cả các xã
và kết nối huyện với các địa phương khác Giao thông thuận lợi là lợi thế chophát triển kinh tế, xã hội của huyện và giao lưu với các vùng khác
Địa hình bằng phẳng, tài nguyên đất, nước phong phú, là điều kiện chophát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
Cảnh quan môi trường trong lành và các di tích văn hoá, lịch sử có giá trị
là điều kiện thuận lợi để huyện phát triển ngành du lịch, dịch vụ của huyện
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật đô thị bước đầu được đầu tưnâng cấp và mở rộng, nhiều dự án mở rộng và mở mới đường giao thông đã vàsẽ được thi công sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển với tốc độ cao của huyện
Lực lượng lao động dồi dào, cần cù, năng động, nhạy bén, có trình độ sẽtạo thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế -xã hội
3.2 Khó khăn, hạn chế
Hiện nay, việc phát triển một số ngành kinh tế đã và đang ảnh hưởng xấu đếnmôi trường như ô nhiễm về bụi, không khí do xây dựng; ô nhiễm từ nước thải vàchất thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; ô nhiễm trong sảnxuất nông nghiệp và các làng nghề do việc sử dụng hoá chất không phù hợp, đòi hỏiphải đầu tư và quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường sinh thái
Là huyện nằm trong vùng trũng và được bao bọc bởi sông Luộc ở phía Nam
và sông Cửu An ở phía Tây nên về mùa mưa thường xảy ra hiện trạng ngập úng, ảnhhưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân trong huyện
Khu khai thác vật liệu xây dựng còn chưa theo quy hoạch dẫn đến đất bịsụt lở ven bờ sông, làm mất cảnh quan trên dòng sông
Xuất phát điểm phát triển kinh tế của huyện vẫn tương xứng với quy mô
Do vậy, mặc dù tốc độ phát triển kinh tế những năm gần đây là khá cao, tuynhiên chưa thực sự phát triển đồng đều và bền vững
Hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn huyện nhìn chung còn chưa phát triển đồng
bộ Mạng lưới giao thông cần tiếp tục được đầu tư khá lớn, nhất là một số tuyếntrục giao thông chính
Chưa phát huy được hết tiềm năng của huyện, chưa thu hút được đầu tư từbên ngoài, ngành công nghiệp, dịch vụ chưa có điều kiện phát triển mạnh
Lực lượng lao động dồi dào nhưng hiện phần đông đang làm nông nghiệp.Quỹ đất tuy thuận lợi cho phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp song cơ cấu
sử dụng đất hiện nay vẫn chưa hợp lý Việc phát huy cơ chế, chính sách huyđộng vốn cho đầu tư phát triển từ quỹ đất trên địa bàn huyện cũng có hạn chế do
Trang 25thị trường bất động sản ở huyện mới phát triển những năm gần đây nên chưavững chắc và còn nhiều yếu tố rủi ro.
Trang 26PHẦN II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Luật đất đai 2003, cùng các văn bản liên quan được ban hành nên côngtác quản lý Nhà nước về đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế được cáctiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện, cơ bảnhoàn thành được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, tỉnh và huyện đề ra.Tình hình đó được thể hiện ở các mặt sau:
1.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành
Căn cứ Luật đất đai 2003, các văn bản của UBND tỉnh ban hành trongcông tác quản lý đất đai như:
- Quyết định số 4315/2006/QĐ-UBND ngày 14/12/2006 của UBND tỉnh
về việc “Ban hành Quy định về quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trênđịa bàn tỉnh”;
- Quyết định số 4316/2006/QĐ-UBND ngày 14/12/2006 của UBND tỉnh
về việc “Ban hành Quy định hạn mức giao đất ở, công nhận đất ở đối với hộ giađình, cá nhân trên địa bàn tỉnh”;
- Quyết định số 1654/2007/QĐ-UBND ngày 03/5/2007 của UBND tỉnh
về việc “Ban hành Quy định về quản lý và xây dựng nhà trông coi trên đấtchuyển đổi trên địa bàn tỉnh”;
- Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND ngày 11/01/2008 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy định xử lý đối với trường hợp thu hồi đất của tổ chức, hộgia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sản xuất kinh doanhtrên địa bàn tỉnh”;
- Quyết định số 54/2008/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy định diện tích tối thiểu của thửa đất khi tách thửa để cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất”
- Quyết định số 1138/2009/QĐ-UBND ngày 27/03/2009 của UBND tỉnh
về việc “Điều chuyển nhiệm vụ, quyền hạn về định giá đất từ Sở Tài chính sang
Sở Tài nguyên Môi trường”
- Quyết định số 40/2009/QĐ-UBND ngày 15/12/2009 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
Trang 27- Quyết định số 14/2010/QĐ-UBND ngày 20/7/2010 của UBND tỉnh vềviệc “Quy định mức thu, chế dộ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền vớiđất trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.
- Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND ngày 24/02/2011 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy định hồ sơ và luân chuyển hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tàichính của người sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”
- Quyết định số 21/2011/QĐ-UBND ngày 12/9/2011 của UBND tỉnh vềviệc “Điều chỉnh Đơn giá nhà cửa, các công trình kiến trúc để bồi thường giảiphóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
- Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy định cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nôngnghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân được giao đất sản xuất nông nghiệp sử dụng
ổn định sau khi chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn trên địa bàntỉnh Hải Dương”
- Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh vềviệc “Ban hành Quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền
sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
Quyết định số 30/2011/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh về việc
“Ban hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2012”
Quyết định số 03/2012/QĐ-UBND ngày 19/01/2012 của UBND tỉnh “Vềviệc điều chỉnh Đơn giá nhà cửa, các công trình kiến trúc để bồi thường giảiphóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
Uỷ ban nhân dân huyện đã ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện cácnội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo các quy định trên: Thành lập các banchỉ đạo, ban quản lý dự án, hội đồng, tổ công tác, quy chế để cụ thể hoá và tổchức thực hiện các văn bản chỉ đạo của tỉnh về công tác quản lý Nhà nước về đấtđai trên địa bàn Các văn bản được ban hành là cơ sở giúp địa phương thực hiệntốt các quy định của Nhà nước về quản lý, sử dụng đất đai, đưa đất đai sử dụngtiết kiệm, hiệu quả
1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hànhchính, lập bản đồ hành chính được thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch địnhđịa giới hành chính theo Chỉ thị 364/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Địa giới
Trang 28hành chính giữa Thanh Miện với các huyện giáp ranh đã được xác định bằng cácyếu tố địa vật cố định hoặc mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ Đến nayranh giới hành chính được quản lý chặt chẽ và không xảy ra tranh chấp
Bản đồ hành chính các cấp đều được thực hiện theo hồ sơ địa giới 364/CTvới các tỷ lệ tương ứng: cấp huyện 1/25.000; cấp xã 1/5.000 và tùy theo quy môdiện tích của từng xã, thị trấn
1.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Huyện Thanh Miện đã tiến hành đo đạc địa chính chính quy trên địa bànhuyện với tổng diện tích nông nghiệp được 8.701,93 ha ở tỷ lệ 1/2000 Đất trongkhu dân cư huyện đang thực hiện theo dự án của tỉnh, hiện nay đã đo được 11
xã, thị trấn với diện tích là 1.357,92 ha
Việc đánh giá, phân hạng đất đã được thực hiện hầu hết diện tích đất nôngnghiệp, tạo cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất cũng như bố trí cây trồng,vật nuôi trên địa bàn
Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật về đất đai được thực hiện qua các kỳ kiểm kê 2005,2010:
- Năm 2005, bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp đều được thực hiện theo tỷ
lệ tương ứng: cấp huyện 1/25.000; cấp xã 1/5.000 và tùy theo quy mô diện tích của
từng xã và thị trấn Bản đồ các cấp đều được thành lập bằng phương pháp số (file chuẩn.DGN), nằm trong hệ tọa độ chuẩn quốc gia (VN-2000).
- Năm 2010, bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện tỷ lệ 1/25.000; cấp
xã 1/5.000 và tùy theo quy mô diện tích của từng xã và thị trấn Bản đồ xã tỷ lệ
1:5000 đều được thành lập bằng phương pháp số (file chuẩn.DGN), nằm trong
hệ tọa độ chuẩn quốc gia (VN-2000).
1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong công tác quản lýNhà nước về đất đai Xác định rõ vai trò quan trọng của công tác quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất nên trong những năm qua (2001-2010) việc lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2006-2010)trên địa bàn huyện được triển khai nghiêm túc thực hiện ở 2 cấp huyện, xã Căn
cứ vào quy hoạch sử dụng đất UBND huyện đã tổ chức giao đất, cho thuê đất,chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch tiết kiệm, hiệu quả
1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Trang 29Thực hiện Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP, huyện đãthực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ đủ điều kiện.Kết quả thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất đến năm 2010 như sau: Tổngdiện tích đất tự nhiên của huyện đã giao hết cho các đối tượng sử dụng và quản
+ Nhóm đất phi nông nghiệp:
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: Diện tích 886,01 ha, chiếm 25,12% tổngdiện tích đất phi nông nghiệp
- Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng: Diện tích 103,17 ha, chiếm 2,93%tổng diện tích đất phi nông nghiệp
- Tổ chức kinh tế sử dụng: Diện tích 18,81 ha, chiếm 0,53% tổng diện tíchđất phi nông nghiệp
- Cơ quan đơn vị Nhà nước sử dụng: Diện tích 39,77 ha, chiếm 1,13%tổng diện tích đất phi nông nghiệp
- Tổ chức khác sử dụng: Diện tích 16,50 ha, chiếm 0,47% tổng diện tíchđất phi nông nghiệp
- Cộng đồng dân cư sử dụng: Diện tích 7,76 ha, chiếm 0,22% tổng diệntích đất phi nông nghiệp
- Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý: Diện tích 1.555,42 ha, chiếm 44,11%tổng diện tích đất phi nông nghiệp
- Tổ chức khác quản lý: Diện tích 899,02 ha, chiếm 25,49% tổng diện tíchđất phi nông nghiệp
Công tác giao đất, cho thuê đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện đếnnăm 2010 là 38 dự án diện tích 36,70 ha
1.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trang 30Thực hiện Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ, UBND huyện đãchỉ đạo các xã tiến hành lập hồ sơ xét cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức và
hộ gia đình, cá nhân và các đối tượng sử dụng đất trên địa bàn huyện
Đến nay, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp được37.001/37.842 hộ đạt 97,77%
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến 31/12/2005 là 33.705 hộ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 2006-2010 là 3.296 hộ
Tổng số giấy chứng nhận chưa cấp đến hết ngày 31/12/2010 còn 841 hộ.Nhìn chung, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm,chưa đảm bảo kế hoạch Việc thực hiện trình tự, thủ tục cấp GCNQSDĐ, chỉnh
lý giấy chứng nhận khi người sử dụng đất thực hiện các quyền đã được quy địnhcủa pháp luật về đất đai; việc trao giấy chứng nhận đến tay người sử dụng đấtthực hiện vẫn còn chậm, hệ thống hồ sơ địa chính các cấp vẫn chưa đầy đủ theocác quy định của pháp luật hiện hành
1.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Công tác thống kê đất đai được thực hiện thường xuyên hàng năm vàkiểm kê định kỳ 5 năm theo quy định của Luật Đất đai
Kết quả các kỳ kiểm kê đất đai 2005, 2010 của huyện và các xã, thị trấn là
cơ sở khoa học cho việc xây dựng chủ trương phát triển kinh tế - xã hội củahuyện trong những năm tiếp theo
Tuy nhiên việc theo dõi tình hình biến động các loại đất trên địa bànhuyện còn nhiều hạn chế do nguồn tài liệu bản đồ có nhiều biến động, mới chủyếu chỉnh lý biến động về số liệu; chỉnh lý biến động trên bản đồ chưa đượcthực hiện kịp thời
1.8 Quản lý tài chính về đất đai
Công tác quản lý tài chính về đất đai được triển khai thực hiện theo đúngquy định của pháp luật Việc ban hành giá đất và thực hiện các khoản thu, chiliên quan đến đất đai, UBND tỉnh Hải Dương đã chỉ đạo Sở Tài chính kết hợpvới Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các sở ban ngành, UBND các cấp thựchiện theo hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môitrường và các văn bản của tỉnh
Thực hiện tốt công tác xây dựng bảng giá đất cho tất cả các loại đất trênđịa bàn tỉnh đều được xây dựng giá cụ thể và công bố vào ngày 01 tháng 01hàng năm Sau đó công khai rộng rãi trong toàn tỉnh nói chung và huyện ThanhMiện nói riêng, giúp người sử dụng đất nắm rõ được quyền lợi được hưởng khi
Trang 31Nhà nước thu hối đất; nghĩa vụ tài chính của mình khi phải thực hiện nghĩa vụtheo quy định của pháp luật.
1.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Trước đây công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền trong huyện
đã có phần bị buông lỏng, vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức Đây là nguyênnhân chính dẫn đến kết quả thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đấtđai không cao, trong đó có công tác lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã tạo điều kiện cho người sửdụng đất thực hiện các quyền theo luật định và chủ động trong sản xuất kinhdoanh, sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả
Bảng giá đất công khai rộng rãi, giúp người sử dụng đất nắm rõ đượcquyền lợi được hưởng khi Nhà nước thu hối đất; nghĩa vụ tài chính của mình khiphải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
1.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật vềđất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai luôn được quan tâm, thực hiệnnghiêm túc nên đã hạn chế được những tiêu cực trong quản lý, sử dụng đất Vì
Trang 32vậy công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện trong những nămqua đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững an ninh, quốc phòng của địa phương.
1.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, đơn thư khiếu nại, tốcáo về đất đai được thực hiện thường xuyên theo đúng thủ tục, trình tự quy định củapháp luật, thể hiện những tiến bộ về cải cách hành chính trong khiếu nại, tố cáo
Với biến động sử dụng đất như hiện nay, tình trạng tranh chấp đất đaithường xuyên xảy ra, các đơn thư khiếu nại về đất đai ngày càng đến nay là 823
vụ nhưng được UBND huyện chỉ đạo giải quyết tương đối tốt
Nhìn chung công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện trong thờigian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu quan trọngtạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn
1.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công tác về đất đai
Thời kỳ trước Luật Đất đai năm 2003, trong tổ chức bộ máy quản lý Nhànước về đất đai ở huyện chưa có đơn vị nào có chức năng chuyên hoạt động vềdịch vụ công trong lĩnh vực đất đai
Sau khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, nhìn chung việc thực hiện đăng ký
sử dụng đất, đăng ký biến động về đất và thực hiện các thủ tục hành chính vềquản lý, sử dụng đất được huyện thực hiện tương đối tốt, đúng thủ tục, đảm bảotuân thủ theo quy định của pháp luật
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
Hiện trạng sử dụng đất năm 31/12/2010, tổng diện tích tự nhiên toànhuyện là 12.237,42 ha Theo hướng dẫn tại Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày2/11/2009 quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất thì quỹ đất của huyện được chia ra các mục đích sử dụng nhưsau:
Bảng 07: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Thanh Miện
trạng (ha)
Cơ cấu (%)
Trong đó:
Trang 33Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 7.382,31 60,33
2.4 Đất khu công nghiệp
Đất khu công nghiệp
Đất cụm công nghiệp
2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 4,18 0,03 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản
2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 5,84 0,05
Trang 34- Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích 61,37 ha, chiếm 0,70% tổngdiện tích đất nông nghiệp.
- Đất trồng cây lâu năm: Diện tích 449,83 ha, chiếm 5,16 % tổng diện tíchđất nông nghiệp của huyện So với tiềm năng của huyện thì cơ cấu đất trồng câylâu năm là nhỏ Cần khai thác triệt để diện tích đất có khả năng trồng cây lâunăm, đặc biệt phát triển mô hình vườn trại, trồng cây ăn quả lâu năm có giá trịcao đưa vào sản xuất
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích 807,43 ha, chiếm 9,27% tổng diệntích đất nông nghiệp của huyện Diện tích đất có thể đưa vào nuôi trồng thủy sản
là tương đối lớn, vì vậy cần khuyến khích nhân dân tận dụng triệt để nguồn nướcmặt để nuôi trồng thuỷ sản, đưa con giống có chất lượng cao vào sản xuất và ápdụng các kỹ thuật nuôi trồng hiệu quả
- Đất nông nghiệp khác: Diện tích 10,02 ha, chiếm 0,11% tổng diện tíchđất nông nghiệp
2.1.2 Đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp của huyện Thanh Miện là 3.526,46 ha,chiếm 28,82% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Với cơ cấu như trên thì diệntích đất cho các công trình trụ sở, cơ sở hạ tầng kỹ thuật là tương đối phù hợpvới sự phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế,nhu cầu về đất đai ngày càng tăng, đòi hỏi trong thời gian tới cần dành quỹ đấtcho mục đích phi nông nghiệp ngày càng lớn Cụ thể các loại đất như sau:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích 17,44 ha, chiếm0,49% tổng diện tích đất phi nông nghiệp Bao gồm diện tích đất để xây dựngcác trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp Nhà nước như trụ sở UBND huyện, trụ
sở UBND các xã và các trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp khác Nhu cầu đấtcho mục đích này sẽ tăng trong thời gian tới do mở rộng và xây mới các trụ sở
cơ quan, công trình sự nghiệp
Trang 35- Đất quốc phòng: Diện tích 7,50 ha, chiếm 0,21 % tổng diện tích đất phinông nghiệp của huyện Bao gồm trụ sở các đơn vị quốc phòng trên địa bàn thịtrấn và xã Tứ Cường.
- Đất an ninh: Diện tích 0,85 ha chiếm 0,02% tổng diện tích đất phi nôngnghiệp Bao gồm diện tích trụ sở công an, an ninh trên địa bàn xã Hồng Quang,
xã Tứ Cường, xã Ngũ Hùng
- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Diện tích 20,50 ha, chiếm 0,58% tổngdiện tích đất phi nông nghiệp Để đảm bảo quỹ đất cho mục đích này, trong thờigian tới cần phân bổ quỹ đất để xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh, xâydựng siêu thị
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ: Diện tích 4,18 ha, chiếm 0,12%tổng diện tích đất phi nông nghiệp Bao gồm đất khai thác cát sản xuất gạch Nhu cầu mở rộng diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ sẽ tăng trongthời gian tới Tuy nhiên, khi bố trí các khu vực sản xuất vật liệu xây dựng, bãi
đổ vật liệu xây dựng cần tính đến phương án bảo vệ môi trường, không gây ảnhhưởng xấu đến nguồn tài nguyên đất
- Đất di tích, danh thắng: Diện tích 4,76 ha, chiếm 0,13 % tổng diện tíchđất phi nông nghiệp Bao gồm các di tích lịch sử, danh thắng trên địa bàn các xãThanh Tùng, Phạm Kha, Đoàn Tùng, Lam Sơn, Đoàn Kết, Tứ Cường, Chi LăngNam, Thanh Giang và thị trấn Thanh Miện
- Đất để xử lý, chôn lấp chất thải: Quỹ đất cho mục đích này hiện nay củahuyện là 5,84 ha, chiếm 0,17% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Diện tích 24,26 ha, chiếm 0,69 % tổng diệntích đất phi nông nghiệp của huyện Bao gồm diện tích các đình, chùa trên địabàn huyện
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 150,61 ha, chiếm 4,27 % tổng diệntích đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn tới cần quy hoạch các bãi nghĩa địatập trung, phù hợp với bố trí kiến trúc cảnh quan toàn huyện
- Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích 201,93 ha, chiếm 5,73 % tổngdiện tích đất phi nông nghiệp Chỉ bao gồm diện tích mặt nước chuyên dùng,không bao gồm diện tích đất các con sông
- Đất phát triển hạ tầng: Diện tích 1.842,50 ha, chiếm 52,22 % tổng diệntích đất phi nông nghiệp Bao gồm diện tích đất để xây dựng các công trình côngcộng như: giao thông, thuỷ lợi, văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục- thể thao, chợ Cùng với sự phát triển kinh tế và nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong
Trang 36huyện, trong giai đoạn quy hoạch 2011 - 2020, cần dành một phần lớn diện tích
để xây dựng các công trình công cộng, hạ tầng xã hội Đặc biệt cần phát triển hệthống giao thông, giao thông thuận tiện sẽ là tiền đề cho sự phát triển kinh tế -
xã hội
+ Đất giao thông: Diện tích đất giao thông năm 2010 của huyện là 755,78
ha chiếm 21,43% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất thủy lợi: Diện tích đất thủy lợi năm 2010 của huyện là 982,82 hachiếm 27,87% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất công trình năng lượng: Diện tích đất công trình năng lượng năm
2010 của huyện là 2,39 ha chiếm 0,07% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất công trình bưu chính viễn thông: Diện tích đất bưu chính viễn thôngnăm 2010 của huyện là 0,66 ha chiếm 0,02% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất văn hóa: Diện tích đất văn hóa năm 2010 của huyện là 10,57 hachiếm 0,30% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất cơ sở y tế: Diện tích đất cơ sở y tế năm 2010 của huyện là 6,94 hachiếm 0,20% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất giáo dục-đào tạo: Diện tích đất giáo dục, đào tạo năm 2010 củahuyện là 53,92 ha chiếm 1,53% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất thể dục-thể thao: Diện tích đất thể dục, thể thao năm 2010 củahuyện là 22,47 ha chiếm 0,64% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
+ Đất chợ: Diện tích đất chợ năm 2010 của huyện là 5,95 ha chiếm 0,17%tổng diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất ở đô thị
Hiện tại, huyện Thanh Miện có diện tích đất ở đô thị là ở thị trấn ThanhMiện với diện tích là 49,55 ha,chiếm 1,41% tổng diện tích đất phi nông nghiệpcủa huyện
- Đất ở nông thôn: Diện tích đất ở nông thôn của huyện là 834,24 ha,chiếm 23,66% tổng diện tích đất phi nông nghiệp của huyện Đây là diện tíchđất để xây dựng nhà ở Trong giai đoạn tới, nhu cầu đất ở nông thôn sẽ tăng lên
do tăng diện tích đất ở để bố trí đất ở mới cho người dân trong huyện
Trang 372.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất
Trên cơ sở phân tích và đánh giá số liệu đất đai từ năm 2005, 2000 đếnnăm 2010 cho thấy xu thế và nguyên nhân biến động trong sử dụng đất củahuyện như sau:
Bảng 08: Biến động các loại đất năm 2010 so với năm 2005 và năm 2000
Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã năm 2010Diện tích
So với năm 2005 So với năm 2000 Diện
tích năm 2005
Tăng(+) giảm(-)
Diện tích năm 2000
Tăng(+) giảm(-)
Tổng diện tích tự nhiên 12.237,42 12237,42 12057,88 179,54
1 Đất nông nghiệp NNP 8.710,96 8550,16 -160,80 8512,57 -198,39 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.893,51 7910,6 -17,09 8026,55 -133,04 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7.443,68 7563,01 -119,33 7836,6 -392,92 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 7.382,31 7486,06 -103,75 7765,33 -383,02 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 61,37 76,95 -15,58 71,27 -9,90 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 449,83 347,59 102,24 189,95 259,88 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 807,43 634,22 173,21 483,58 323,85
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.526,46 3687,26 -160,80 3535,93 -9,47
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 834,24 822,76 11,48 812,4 21,84
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.902,57 1936,31 -33,74 1830,04 72,53 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan,
Trang 382.2.1 Biến động tổng diện tích
Số liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên củatoàn huyện là 12.237,42 ha, không có biến động so với năm 2005 và năm 2000
2.2.2 Biến động các loại đất
* Biến động đất nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện năm 2010 là 8.710,96 ha, tăng23,71 ha so với năm 2005, giảm 198,39 ha so với năm 2000 chủ yếu là dochuyển diện tích đất mặt nước chuyên dùng sang nuôi trồng thuỷ sản Cụ thểbiến động các loại đất nông nghiệp của huyện như sau:
+ Đất trồng lúa: Giảm 103,75 ha so với năm 2005 và giảm 383,02 ha sovới năm 2000 do chuyển những khu ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, đấttrồng cây lâu năm và chuyển quỹ đất sang các loại đất phi nông nghiệp
+ Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích đất cho mục đích này năm 2010
là 61,37 ha, giảm 15,58 ha so với năm 2005 và giảm 9,90 ha so với năm 2000
+ Đất trồng cây lâu năm: Quỹ đất cho mục đích này năm 2010 là 449,83
ha, tăng 102,24 ha so với năm 2005 (tăng do đất trồng lúa chuyển sang) và tăng259,88 ha so với năm 2000
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: Tăng 173,21 ha so với năm 2005 và tăng323,85 ha so với năm 2000 do chuyển đổi trồng lúa vùng trũng sang nuôi trồngthuỷ sản và chuyển diện tích đất có mặt nước chuyên dùng sang nuôi thả cá
* Biến động đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp của huyện năm 2010 là 3.526,46 ha (baogồm đất ở), giảm 160,80 ha so với năm 2005 và giảm 9,47 ha so với năm 2000
Cụ thể:
+ Đất ở: Tăng 12,67 ha so với năm 2005 (tăng do đất trồng lúa chuyểnsang) và tăng 29,65 ha so với năm 2000 do các loại đất nông nghiệp chuyển mụcđích sử dụng sang bố trí đất ở cho nhân dân
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích đất năm 2010 là17,44 ha, giảm 1,69 ha so với năm 2005 (do đất trồng lúa chuyển sang) tăng0,04 ha so với năm 2000
+ Đất quốc phòng: tăng 1,35 ha so với năm 2005, tăng 4,87 ha so với năm
2000 (do đất trồng lúa chuyển sang)
+ Đất an ninh: tăng 0,25 ha so với năm 2005, tăng 0,42 ha so với năm
2000 (do đất trồng lúa chuyển sang)
Trang 39+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Tăng 8,50 ha so với năm 2005
và tăng 0,25 ha so với năm 2000 do đất trồng lúa chuyển sang xây dựng các cơ sởkinh doanh, dịch vụ và đất sông chuyển sang khai thác vật liệu xây dựng
+ Đất có mục đích công cộng: Giảm 42,15 ha so với năm 2005 và tăng66,95 ha so với năm 2000 do xây dựng, mở rộng các công trình công cộng nhưgiao thông, thuỷ lợi, y tế, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao
+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Tăng 1,23 ha so với năm 2005 và tăng 11,42
ha so với năm 2000
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Giảm 1,00 ha so với năm 2005 và tăng 18,20
ha so với năm 2000 chủ yếu do đất trồng lúa chuyển sang để quy hoạch các bãinghĩa địa tập trung trên địa bàn huyện
+ Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng: Giảm 139,82 ha so với năm
2005 và giảm 141,13 ha so với năm 2000 do chuyển sang đất nuôi trồng thuỷsản, một phần chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp khác
Diện tích đất nông nghiệp tăng nhưng chủ yếu là chuyển diện tích đất cómặt nước chuyên dùng sang nuôi trồng thuỷ sản còn trong nội bộ đất nôngnghiệp chưa có sự biến động tích cực Đất phi nông nghiệp không có sự biếnđộng mạnh, diện tích đất dành cho mục đích phi nông nghiệp còn ít
Diện tích đất phi nông nghiệp, đất xây dựng cơ sở hạ tầng tăng chậmtrong khi nhu cầu quỹ đất cho các ngành phi nông nghiệp là rất lớn
Những năm qua các loại đất đều có sự biến động, đất nông nghiệp có xuhướng giảm dần, đất chuyên dùng, đất ở nông thôn tăng phù hợp với quy luậtcủa xã hội nhằm phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân làm cho
bộ mặt của nông thôn và đô thị có nhiều thay đổi Tuy nhiên những năm tớicùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng đất chocác lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm công nghiệp, nhà ở
đô thị và nông thôn sẽ tăng mạnh, yêu cầu đặt ra là phải điều chỉnh quy hoạch,
Trang 40kế hoạch sử dụng đất để vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất lúa năng suất cao vừađáp ứng yêu cầu sử dụng đất vào mục đích khác cho phù hợp, đạt hiệu quả cao
2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất
2.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất
Hiệu quả của việc sử dụng đất phải được nhìn nhận và đánh giá trên 3khía cạnh là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường
* Hiệu quả kinh tế:
Công tác lập quy hoạch sử dụng đất đã góp phần tăng cường hiệu lực vàhiệu quả cao trong công tác quản lý sử dụng đất đai, phục vụ cho phát triển kinh
tế xã hội, quốc phòng, an ninh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Xácđịnh hợp lý cơ cấu sử dụng đất để phát triển đô thị, khu công nghiệp, tạo việclàm cho người dân địa phương ở lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhằm tăng năng suất lao động
Khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng có hiệu quả Giai đoạn 2000– 2010 đưa 9,38 ha đất chưa sử dụng vào sử dụng có hiệu quả
Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 là 7.893,51 ha, trongđó: đất cây hàng năm 7.443,68 ha, đất trồng cây lâu năm 449,83 ha
Giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp năm 2010 đạt 82,5 triệu đồng(trong đó: giá trị sản phẩm trên 1ha đất trồng trọt đạt 80,1 triệu đồng, giá trị sảnphẩm trên 1ha đất NTTS đạt 105,1 triệu đồng)
Diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2000 tăng từ 323,85
ha lên 807,43 ha vào năm 2010
Huyện có chủ trương giao đất nông nghiệp – thủy sản ổn định cùng cácchính sách đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông nghiệp đã làm cho nông dân năngđộng hơn, bố trí hợp lý cây trồng, vật nuôi; phát triển nhiều trang trại có giá trịkinh tế, phát triển nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu quả cao trong sử dụng đấtnông nghiệp
Đất phi nông nghiệp của huyện đang sử dụng khá hợp lý, các khu côngnghiệp, cụm công nghiệp, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, nhu cầu sử dụng đến đâuthì giao đến đó, đã hạn chế được phần nào quy hoạch treo, sử dụng sai mục đích
* Hiệu quả xã hội:
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp trên địa bàn huyện được xâydựng với việc tham gia rộng rãi ý kiến của người dân Quá trình triển khai thựchiện, trình thông qua, xét duyệt và công khai quy hoạch sử dụng đất đã đảm bảo