Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục đổimới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã khẳng định “Kha
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ ĐẦU (GIAI ĐOẠN 2011 - 2015)
HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIA LÂM - 2013
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ ĐẦU (GIAI ĐOẠN 2011 - 2015)
HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 3MỤC LỤC
Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 5
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 5
1.1 Điều kiện tự nhiên 5
1.1.1 Vị trí địa lý 5
1.1.2 Địa hình, địa mạo 5
1.1.3 Khí hậu; 5
1.1.4 Thuỷ văn; 6
1.2 Các nguồn tài nguyên 7
1.2.1 Tài nguyên đất và các vùng sinh thái 7
1.2.2 Tài nguyên nước; 9
1.2.3 Tài nguyên nhân văn: 9
1.3 Thực trạng môi trường 10
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 10
2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 11
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp; 11
2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp; 12
2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 13
2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 14
2.3.1 Dân số 14
2.3.2 Lao động 14
2.3.3 Mức sống – thu nhập 15
2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 16
2.4.1 Tình hình phát triển đô thị 16
2.4.2 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 17
2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 17
2.5.1 Giao thông 17
2.5.2 Thủy lợi 20
2.5.3 Giáo dục đào tạo 21
2.5.4 Cơ sở y tế 22
2.5.5 Văn hóa 23
2.5.6 Thể dục thể thao 24
Trang 42.5.7 Bưu chính viễn thông 24
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 25
3.1 Thuận lợi, và cơ hội phát triển 25
3.2 Hạn chế - thách thức 26
Phần II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 27
I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 27
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 36
2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 36
2.1.1 Đất nông nghiệp 36
2.1.2 Đất phi nông nghiệp 37
2.1.3 Đất chưa sử dụng 39
2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 39
2.2.1 Biến động tổng diện tích tự nhiên 39
2.2.2 Biến động các loại đất chính 41
2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất:43 2.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất 43
2.3.2 Tính hợp lý của việc sử dụng đất 44
2.4 Những tồn tại trong việc sử dụng đất 46
III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ TRƯỚC47 3.1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất 47
3.1.1 Đất nông nghiệp 49
3.1.2 Đất phi nông nghiệp 49
3.1.3 Đất chưa sử dụng 50
3.2 Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất 50
Phần III ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG DÀI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT 52
I KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 52
1.1 Đánh giá Tiềm năng đất đai để phát triển nông nghiệp 52
1.1.1.Tiềm năng đất đai cho phát triển sản xuất nông nghiệp 52
1.1.2 Tiềm năng đất đai để phát triển nuôi trồng thủy sản 53
1.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển khu công nghiệp, mở rộng đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn; 53
1.2.1.Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp 53
1.2.2 Tiềm năng đất đai để phục vụ phát triển đô thị 53
Trang 51.2.3 Tiềm năng đất đai để xây dựng khu dân cư nông thôn 54
II ĐỊNH HƯỚNG DÀI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT 54
2.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo 54
2.1.1 Quan điểm phát triển 54
2.1.2 Các mục tiêu phát triển đến năm 2020 55
2.2 Quan điểm sử dụng đất 58
2.2.1 Khai thác khoa học, hợp lý và sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả quỹ đất đai 57
2.2.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.58 2.2.3 Dành một quỹ đất xây dựng hợp lý cho sự phát triển 58
2.2.4 Làm giàu và bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu dài 59
2.3 Định hướng sử dụng đất cho giai đoạn 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo 59
2.3.1 Đất nông nghiệp 59
2.3.2 Đất phi nông nghiệp 61
PHẦN IV PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 69
I CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH 69
1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 69
1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 69
1.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 69
1.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 69
1.3 Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 70
1.3.1 Phát triển đô thị 70
1.3.2 Khu dân cư nông thôn 70
1.4 Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ thầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 71
II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 71
2.1 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 71
2.1.1 Đất nông nghệp 71
2.2 Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng 72
2.2.1 Khả năng đáp ứng về đất nông nghiệp 72
2.2.2 Khả năng đáp ứng về đất phi nông nghiệp 72
2.3 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 73
2.3.1 Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện 73
2.4 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch 95
2.4.1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 96
Trang 62.4.2 Đất nông nghiệp chuyển nội bộ 96
2.5 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch 96
III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI 97
3.1 Đánh giá tác động về kinh tế 98
3.2 Đánh giá tác động về xã hội 98
3.3 Đánh giá tác động về môi trường 99
IV PHÂN KỲ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 99
4.1 Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích huyện Gia Lâm 99
4.2 Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất huyện Gia Lâm 101
4.3 Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng huyện Gia Lâm 101
V LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU 102
5.1 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất đến từng năm 102
5.1.1 Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ 102
5.1.2 Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện 102
5.2 Diện tích chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế hoạch 103
5.3 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo từng năm kế hoạch 103
5.4 Danh mục các công trình dự án trong kỳ quy hoạch huyện Gia Lâm 104
VI GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 119
1 Giải pháp về công tác quản lý 119
2 Giải pháp về đầu tư 119
3 Giải pháp về cơ chế chính sách 120
3.1 Chính sách về đất đai 120
3.2 Những chính sách nhằm bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp 120
3.3 Những chính sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất 120
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
I KẾT LUẬN 121
II KIẾN NGHỊ 122
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm ……… 11
Bảng 2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm 37
Bảng 3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Gia Lâm 39
Bảng 4 Tình hình biến động sử dụng đất huyện Gia Lâm 40
Bảng 5 Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Gia Lâm 48
Bảng 6 Danh mục quy hoạch đất nông nghiệp huyện Gia Lâm đến 2020 74
Bảng 7 Dự báo dân số, số hộ đến năm 2020 huyện Gia Lâm 75
Bảng 8 Danh mục quy hoạch đất ở huyện Gia Lâm 76
Bảng 9 Danh mục quy hoạch đất khu đô thị đến năm 2020 78
Bảng 10 Danh mục quy hoạch đất trụ sở cơ quan huyện Gia Lâm 79
Bảng 11 Danh mục quy hoạch đất quốc phòng huyện Gia Lâm 80
Bảng 12 Danh mục quy hoạch đất an ninh huyện Gia Lâm 80
Bảng 13 Danh mục quy hoạch đất cơ sở sản xuất kinh doanh của huyện 81
Bảng 14 Danh mục quy hoạch đất sản xuất VLXD huyện Gia Lâm 82
Bảng 15 Danh mục quy hoạch đất giao thông huyện Gia Lâm 84
Bảng 16 Danh mục quy hoạch đất thủy lợi huyện Gia Lâm 86
Bảng 17 Danh mục quy hoạch đất văn hóa huyện Gia Lâm đến năm 2020 87
Bảng 18 Danh mục quy hoạch đất y tế huyện Gia Lâm 88
Bảng 19 Danh mục quy hoạch đất giáo dục huyện Gia Lâm 89
Bảng 20 Danh mục quy hoạch đất thể thao huyện Gia Lâm 92
Bảng 21 Danh mục quy hoạch đất chợ huyện Gia Lâm đến năm 2020 93
Bảng 22 Danh mục quy hoạch đất rác thải huyện Gia Lâm 94
Bảng 23 Danh mục quy hoạch đất tôn giáo tín ngưỡng huyện Gia Lâm 94
Bảng 24 Danh mục quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa huyện Gia Lâm 95
Bảng 25 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm 100
Bảng 26 Phân kỳ diện tích chuyển mục đích sử dụng 101
Bảng 27 Phân kỳ diện tích đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 101
Bảng 28 Kế hoạch sử dụng đất theo từng năm huyện Gia Lâm 102
Bảng 29 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất theo từng năm 103
Bảng 30 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo từng năm 103
Bảng 31 Danh mục các công trình dự án trong kỳ quy hoạch 104
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng thúc đẩy quá trình pháttriển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội, đảm bảo anninh, quốc phòng và là thành quả tạo lập, bảo vệ của nhiều thế hệ người dân.Chính vì vậy, nhiều năm qua chính quyền và nhân dân trong huyện luôn tìm nhiềugiải pháp nhằm khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy
định “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm
bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả” (Điều 18).
Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục đổimới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước đã khẳng định “Khai thác, sử dụng đất đúng mục đích, tiết
kiệm và hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và môi trường sinh thái theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước”.
Luật Đất đai năm 2003 quy định “Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất” là một trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Mục 2 (từ Điều 21
đến Điều 30) của Luật này còn quy định trách nhiệm, nội dung thẩm quyền
quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 31 quy định căn cứ
để giao đất, cho thuê đất phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Việc sử dụng đất liên quan chặt chẽ đến mọi hoạt động của từng ngành vàtừng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng ngườidân cũng như vận mệnh của cả quốc gia Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làmột trong các nội dung quan trọng về quản lý Nhà nước về đất đai đã được Luậtđất đai quy định Thông qua kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về đấtđai Quy hoạch sử dụng đất ở các cấp giúp nhà nước thực hiện được quyền địnhđoạt về đất đai, nắm chắc quỹ đất, đảm bảo cơ sở pháp lý quan trọng cho côngtác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơđịa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đưa công tác quản lý đấtđai ở các địa phương đi vào nề nếp Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo cho việcchủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển của các ngành, các lĩnh vực, đáp
Trang 10ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, xây dựng các khu côngnghiệp, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư góp phần quan trọng thúcđẩy quá trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình xã hội đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo sử dụngđất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái.
Huyện Gia Lâm có tổng diện tích tự nhiên 11.472,99 km2, dân số243.957người, mật độ dân số trung bình là 2.126 người/km2, vị trí địa lý thuậnlợi để giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với các tỉnh khác trong cả nước Tốc độtăng trưởng kinh tế đạt 13,5%/năm Trong những năm qua, hòa chung với nhịp
độ phát triển của thành phố Hà Nội, trên địa bàn huyện Gia Lâm diễn ra quátrình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng đất của các ngànhkinh tế ngày một gia tăng, đã tác động mạnh đến sự biến động cơ cấu đất đai củahuyện Vấn đề sử dụng và quản lý đất trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn vàphức tạp hơn Ngày càng nhiều các chương trình, dự án lớn sẽ được đầu tư pháttriển trên địa bàn huyện cần được bố trí đất, sự gia tăng dân số cũng gây áp lựckhông nhỏ đối với quỹ đất của địa phương và hầu hết các ngành kinh tế trên địabàn đều có nhu cầu về đất để mở rộng và phát triển Chính vì vậy, làm thế nào
để phân bổ quỹ đất hợp lý đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng đất cho tất cả cácngành tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội của huyện làviệc làm cần thiết
Do tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất trong giai đoạn hiện nay cũng như việc chấp hành nghiêm chỉnh quyđịnh của Luật đất đai 2003 về kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10 năm và kỳ kếhoạch sử dụng đất là 5 năm; UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm,phòng TNMT huyện Gia Lâm phối hợp với các cấp, ngành triển khai lập quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 – 2015)
Xuất phát từ thực tế trên, được sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội,UBND huyện Gia Lâm đã phối kết hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Đất
và Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành điều tra, khảo sát
lập “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011
-2015 của huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội”
* Mục đích và yêu cầu đối với quy hoạch huyện Gia Lâm
Trang 11- Quy hoạch sử dụng đất mang tính chất dự báo và thể hiện những mụctiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, các ngành, các lĩnh vực trêntừng địa bàn cụ thể theo các mục đích sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả Do
đó quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011
-2015 của huyện Gia Lâm phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng an ninh của tỉnh, của huyện; cụ thể hoá một bước quy hoạch sửdụng đất của tỉnh đến năm 2020 Sau khi được phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất
sẽ trở thành công cụ quản lý Nhà nước về đất đai để các cấp, các ngành quản lý,điều chỉnh việc khai thác sử dụng đất đai, phù hợp với yêu cầu của từng giaiđoạn; xử lý các vấn đề còn bất cập và các vi phạm pháp luật về quản lý và sửdụng đất đai
- Bảo đảm mối quan hệ hài hoà giữa khai thác và sử dụng đất để phát triểnkinh tế - xã hội với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái
- Quy hoạch sử dụng đất của huyện là cơ sở quan trọng để đảm bảo tínhthống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai Thông qua quy hoạch và kế hoạch
sử dụng đất Nhà nước vừa thực hiện quyền định đoạt về đất đai, vừa tạo điềukiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử dụng đất nhằm thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh
- Quy hoạch sử dụng đất của huyện là công cụ để thực hiện sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế, có tác dụng quyết định để cân đối giữa mục tiêu an ninhlương thực và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phân công lại lao động,khắc phục hiện tượng mất đất nông nghiệp có năng suất cao
- Xây dựng quy hoạch sử dụng đất của huyện đã tính toán đưa ra một khungchung có tính nguyên tắc để tiến tới xây dựng chiến lược khai thác sử dụng đất toànhuyện; đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đồng thời làm cơ sở đểcác ngành, các cấp lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mìnhtheo Luật Đất đai hiện hành
* Cở sở pháp lý lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) huyện Gia Lâm.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
- Luật đất đai năm 2003
- Nghị định số 181/2004/NĐ – CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Thủtướng Chính phủ về thi hành Luật Đất đai
Trang 12- Thông tư 19/TT- BTNMT, ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
- Quy hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2020
- Công văn số 2778/BTNMT – TCQLĐĐ ngày 24 tháng 8 năm 2009 củaTổng Cục quản lý Đất đai về triển khai quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Phần II: Tình hình quản lý sử dụng đất đai
Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng dài hạn sử dụng đấtPhần IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất
Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
Trang 13I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Đông thành phố HàNội, huyện có vị trí địa lý như sau:
Phía Bắc giáp quận Long Biên, huyện Đông Anh và tỉnh Bắc Ninh
Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên
Phía Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai
Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên
Huyện Gia Lâm có vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển kinh tế – xã hội
và giao lưu thương mại Khu vực nông thôn huyện Gia Lâm là địa bàn hấp dẫncác nhà đầu tư do có những thuận lợi về địa lý kinh tế
1.1.2 Địa hình, địa mạo
a §Þa h×nh
Huyện Gia Lâm thuộc vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, có địa hìnhthấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình và theohướng dòng chảy của sông Hồng Tuy vậy, địa hình của huyện khá đa dạng, làmnền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựngcác công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiệp, đảm bảo yêu cầu cho pháttriển kinh tế xã hội của huyên
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiệt độ trungbình tháng đạt 27,40C
Trang 14- Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm Mưa tập trung vào mùanóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8.
- Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ,cao nhất là 1.970 giờ Tổng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng4.272Kcal/m2/tháng
- Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc Giómùa Đông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơinước từ biển vào Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thườnggây ra lạnh và khô Rét đậm trong tháng 12 và tháng 1 và thường gây ra nhữngthiệt hại cho sản xuất
1.1.4 Thuỷ văn
Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng Tuyến sông Đuống từ phía TâyBắc chạy qua trung tâm sang phía Đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phíaNam huyện Đây là hai con sông đang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện
Sông Đuống chia huyện thành hai vùng: Bắc Đuống và Nam Đuống Vùng NamĐuống được bao bọc bởi hệ thống đê ngăn lũ của sông Hồng và sông Đuống
* Khu vực Bắc sông Đuống:
- Phần đất phía Tây Bắc đường 1A: Cao độ giảm dần từ ven sông vàophía trong đồng, từ Tây Nam sang Đông Bắc và thay đổi cao độ trung bình từ 7,20m đến 5,5m
- Phần đất phía Đông Nam đường 1A: Cao độ cũng giảm dần từ ven sôngvào phía trong đồng, từ Tây Bắc xống Đông Nam và thay đổi cao độ trung bình
từ 6, 2m đến 4,2m
*Khu vực Nam sông Đuống:
Cao độ giảm dần từ ven sông vào trong đồng, từ Tây Bắc xuống ĐôngNam và thay đổi trung bình từ 7, 2m đến 3, 2m Tại các điểm dân cư cao độ nềnthường cao hơn từ 0, 4 đến 0, 7m so với cao độ ruộng lân cận Đê sông Hồng có
- Cao độ thay đổi trong khoảng 13,5-14, 0m Đê sông Đuống có cao độ12,5-13,0m
Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ văn của các sông:
Trang 15- Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũthường cao 9-12m Mực lũ cao nhất là 12, 38m vào năm 1904; 12,60m (1915);13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983)13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996)
- Sông Đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông Đuống là13,68m (1971) Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông Đuống khoảng 25%
- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao độ 3m với tần suất 10%
1.2 Các nguồn tài nguyên.
1.2.1 Tài nguyên đất và các vùng sinh thái
Đất đai của huyện Gia Lâm khá phì nhiêu và địa hình bằng phẳng với 4loại đất chính:
- Đất phù sa được bồi hàng năm
- Đất phù sa không được bồi hàng năm không glây
- Đất phù sa không được bồi hàng năm có glây
- Đất phù sa không được bồi hàng năm có ảnh hưởng của vỡ đê năm 1971.Căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đến nay huyện Gia Lâm được phânthành 4 tiểu vùng kinh tế sinh thái:
Đây là tiểu vùng kinh tế phát triển, thâm canh lúa, sản xuất giống cây ănquả và chăn nuôi lợn Đặc biệt khu vực thị trấn Trâu Quỳ, trường đại học NôngNghiệp Hà Nội là nơi cung cấp các giống cây ăn quả có chất lượng cao chothành phố Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Đây cũng là vùng trung tâm huyện cótốc độ đô thị hoá cao
b) Tiểu vùng 2
Tiểu vùng 2 hay tiểu vùng khu sông Hồng bao gồm 4 đơn vị hành chínhtrực thuộc: Xã Đông Dư, xã Bát Tràng, xã Kim Lan, xã Văn Đức
Trang 16Mật độ dân cư trung bình khoảng 1660 người/km2, bình quân đất nôngnghiệp/khẩu nông nghiệp là 571m2 Địa hình tương đối thấp Các loại đất bao gồm: đấtphù sa cổ không được bồi hàng năm có glây, đất phù sa được bồi hàng năm và ít đượcbồi hàng năm của đồng bằng sông Hồng Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là rau, hoamàu, lợn, bò Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng gốm sứ Bát Tràng Xã Bát Tràngđang phát triển nhanh theo xu hướng hình thành thị trấn.
Hiện nay sản xuất nông nghiệp vẫn là chính, sản phẩm chủ yếu của vùng
là lúa, ngô và rau màu Vùng có tiềm năng phát triển cây ăn quả theo hướng tậptrung Sản xuất công nghiệp đang hình thành và phát triển với cụm công nghiệpPhú Thị và Hapro-Lệ Chi
d) Tiểu vùng 4
Tiểu vùng 4 hay tiểu vùng Bắc Đuống gồm 8 đơn vị hành chính trực thuộc: xãYên Thường, xã Yên Viên, xã Dương Hà, xã Đình Xuyên, xã Trung Màu, xã PhùĐổng, thị trấn Yên Viên, xã Ninh Hiệp
Mật độ dân số trung bình là 2191 người/km2, là khu vực tập trung đôngdân cư nhất của huyện, bình quân đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là 403m2/khẩu Địa hình tương đối cao và dễ thoát nước, thấp dần về phía Ninh Hiệp vàTrung Màu Tiểu vùng có các loại đất chính là: đất phù sa cổ không được bồihàng năm, đất phù sa cổ bị glây, đất phù sa khác
Cơ cấu kinh tế của tiểu vùng khá đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, ngànhnghề và dịch vụ, các sản phẩm nông nghiệp: lúa, rau, cá, bò thịt, bò sữa Trênđịa bàn có chợ Nành- chợ vải Ninh Hiệp lớn nhất về quy mô giao dịch buôn bánvải của Miền Bắc nước ta, là nguồn thu thuế lớn cho ngân sách Nhà nước
Trang 171.2.2 Tài nguyên nước;
* Nước mặt : Gia Lâm có hai con sông lớn chảy qua là Sông Hồng và
Sông Đuống Đây là 2 con sông có trữ lượng nước khá lớn, là nguồn chính đápứng yêu cầu về nguồn nước ngọt phục vụ cho phát triển sản xuất và đời sốngdân sinh
* Nước ngầm: Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế – xã
hội huyện Gia Lâm, nguồn nước ngầm của huyện Gia Lâm có 3 tầng: Tầng chứanước không áp có chiều dày nước thay đổi từ 7,5m – 19,5m, trung bình 12,5m.Chất sắt khá cao từ 5-10mg/l, có nhiều thành phần hữu cơ Tầng nước không áphoặc áp yếu, đây là tầng chứa nước nằm giữa lưu vực Sông Hồng Chiều dàychứa nước từ 2,5 – 22,5m, thường gặp ở độ sâu 15-20m Hàm lượng sắt khá cao
có nơi đến 20mg/l Tầng chứa nước áp lực là tầng chứa nước chính hiện đangđược khai thác rộng rãi phục vụ cho huyện và Hà Nội nói chung Tầng này cóchiều dày thay đổi trong phạm vi khá rộng từ 28,6m – 84,6m, trung bình 42,2m
1.2.3 Tài nguyên nhân văn:
* Tài nguyên di tích lịch sử, cách mạng và văn hóa:
Khu vực nông thôn có 244 điểm di tích lịch sử văn hóa và di tích cách mạng,trong đó có 110 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố (8 di tích đượcgắn biển di tích cách mạng kháng chiến) Các di tích nổi tiếng đã được nhân dânnhiều địa phương trong nước và quốc tế biết đến như : Đền – chùa Bà Tầm (xãDương Xá), Đình Chử Xá (xã Văn Đức), cụm di tích Phù Đổng, Chùa Keo, ĐìnhXuân Dục, Đình Đền Chùa Sủi…
* Lễ Hội Truyền thống:
Hàng năm, trên địa bàn huyện Gia Lâm có khoảng 84 lễ hội đình chùa được tổchức, trong đó có những di tích nổi tiếng như đền Ỷ Lan, đền Chử Đồng Tử Đặc biệt, hộiGióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Việt Nam đã chính thức được Unesco công nhận
là Di sản van hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 11/2010
* Làng nghề:
Trang 18Hiện tại huyện Gia Lâm có một số làng nghề như: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng,làng nghề Quỳ Vàng, may da ở xã Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc Nam, thuốc Bắc ở
xã Ninh Hiệp Làng gốm Bát Tràng là làng nghề nổi tiếng trong nước và quốc tế, đã đượcquy hoạch thành làng nghề kết hợp với du lịch Với hệ thống làng nghề đa dạng và phongphú đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của của huyện và tạo cơhội việc làm cho người dân địa phương
1.3 Thực trạng môi trường.
Trong giai đoạn vừa qua, hòa chung với công cuộc đổi mới của thành phố
Hà Nội, huyện Gia Lâm đã và đang diễn ra quá trình chuyển dịch mạnh mẽ vềkinh tế - xã hội Các khu vực thị trấn và các trung tâm kinh tế xã hội, các khulàng nghề CN - TTCN đang được xây dựng và phát triển mạnh, đang đe dọa đếnmức độ ô nhiễm tới môi trường đất, nước, không khí của địa phương, đặc biệt làcác xã có nhiều hộ kinh doanh như: Bát Tràng, Kiêu Kỵ…
Hiện trạng rãnh tiêu thoát nước thải khu dân cư nhiều nơi đã bị xuống cấp,chưa có nắp đậy nhưng hầu hết các xã, thị trấn, chưa có kinh phí xây dựng, tu sửa,nạo vét, đang phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân địa phương
Tình trạng ô nhiễm môi trường đất do dư lượng thuốc bảo vệ thực vậtđang gia tăng nhanh chóng do người dân sử dụng hóa chất trong nông nghiệp đã
và đang tác động ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và môi trường trước mắtcũng như lâu dài
Vấn đề đáng lưu ý nhất hiện nay là việc sạt lở đất vùng ven sông Hồng vàảnh hưởng của lũ sông khu vực ngoài đê làm mất đi nhiều hecta đất canh tác vànhiều hộ dân đã buộc phải chuyển nơi ở Mặc dù hệ thống đê chính và đê bốiluôn được củng cố Vì vậy, cần lưu ý rất nhiều đến vấn đề ổn định địa bàn dân
cư, đất đai sản xuất, dự kiến trước các biện pháp kịp thời ngăn ngừa, hạn chế,khắc phục ôn nhiễm môi trường
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trang 19Tăng tưởng kinh tế trên địa bàn huyện Gia Lâm đạt 11,3%/năm Cơ cấukinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp từ25,76%/năm xuống còn 20,06% năm 2010.
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 1 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm đvt: % Ngành kinh tế Năm
2006 2007Năm Năm2008 2009Năm 2010Năm
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp;
Sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm đang từng bước hình thành cácvùng sản xuất tập trung chuyên canh như:
- Vùng chăn nuôi bò sữa và bò thịt ở các xã ven đê Sông Đuống và vensông Hồng như: Phù Đổng, Văn Đức, Lệ Chi, Trung Mầu, Dương Hà Đây làcác khu vực xa đô thị và có diện tích bãi chăn thả rộng
- Vùng nuôi lợn nạc được hình thành ở các xã: Đa Tốn, Dương Quang,Văn Đức, Đặng Xá, Yên Thường, Phù Đổng, Trung Mầu
- Vùng rau an toàn được hình thành tại các xã: Văn Đức, Đông Dư, Đặng
Xá, Lệ Chi
- Vùng cây ăn quả tập trung ở các xã: Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Đông Dư
- Vùng lúa cao sản, chật lượng cao tập trung ở các xã: Đa Tốn, Dương Xá,Yên Thường, Phù Đổng, Trung Mầu
- Vùng trồng hoa, cây cảnh hình thành ở một số xã: Lệ Chi, Đa Tốn,Ninh Hiệp, Phù Đổng, Trung Mầu Tuy nhiên diện tích trồng hoa và cây cảnhcòn ít, chưa tương xứng tiềm năng thị trường tiêu thụ hoa cây cảnh của thịtrường Hà Nội
- Sản lượng một số cây trồng chính năm 2010 như sau; Thóc 28,27 nghìntấn, ngô 9452 tấn; rau 38873 tấn, trong đó rau an toàn 20523 tấn; đậu tương
1600 tấn, quả các loại 26100 tấn
Trang 20Chăn nuôi phát triển khá: tổng đàn trâu năm 2010 có 134 con, giảm 17con so với năm 2006 Đàn bò có 9318 con, trong đó có 2500 con bò sữa Đànlợn có 50,72 nghìn con Đàn gia cầm có 362,27 nghìn con, chăn nuôi gia cầmnhỏ lẻ được thay thế bằng chăn nuôi tập trung.
Sản phẩm chính của nghành chăn nuôi gồm: thịt lợn hơi 15,56 nghìn tấn,thịt gia cầm 718,7 tấn, trứng 16,23 triệu quả; sữa tươi 11,67 nghìn tấn
Các hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp từng bước phát triển nhưngchưa tương xứng với tiềm năng Giá trị dịch vụ trong nông nghiệp năm 2006 chỉđạt 7,454 tỷ đồng; năm 2010 cũng chỉ đạt 11,219 tỷ đồng
Nông nghiệp ở huyện Gia Lâm trong những năm qua đã có bước pháttriển đáng khích lệ song vẫn còn thể hiện một số hạn chế:
+ Sản xuất nhỏ lẻ, các mô hình trang trại còn ít
+ Đầu tư thâm canh và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuấtchưa tương xứng với tiềm năng là một địa bàn ở gần các trung tâm đào tạo,nghiên cứu lớn về nông nghiệp
+ Các vùng sản xuất chuyên canh hoa, cây cảnh, rau an toàn, sản phẩmquả, lợn nạc, gà ta chưa phát triển mạnh
+ Chưa khai thác tốt tiềm năng phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái.+ Chưa thật sự quan tâm đến vấn đề chất lượng và vệ sinh an toàn thựcphẩm, các hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm còn non yếu, chủ yếu do nôngdân tự sản tự tiêu
2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp;
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Gia Lâm cũng chủ yếuphát triển theo mô hình kinh tế hộ gia đình Toàn vùng có 6325 hộ cá thể thamgia các hoạt động công nghiệp, TTCN và xây dựng Số doanh nghiệp tại 20 xãhiện có 200 doanh nghiệp CN – TTCN, chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhânquy mô nhỏ
Kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng cònphát triển ở mức khiêm tốn Hiện tại mới có 10 HTX, trong đó có 7 HTX sảnxuất TTCN và 3 HTX dịch vụ phát triển các nghành TTCN
Trên địa bàn Huyện có các làng nghề truyền thống như làng nghề gốm sứBát Tràng, làng nghề quỳ vàng, may da Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc nam,
Trang 21thuốc bắc Ninh Hiệp Các làng nghề này không những góp phần tạo việc làm,nâng cao thu nhập cho người dân trong huyện mà còn thu hút đáng kể lao động
ở các tỉnh ngoài
Khu vực nông thôn Gia Lâm đã hình thành các khu cụm công nghiệp như:Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị; cụm công nghiệp thực phẩm Hapro (LệChi); cụm sản xuất công nghiệp Kiêu Kỵ; cụm công nghiệp Ninh Hiệp Bêncạnh đó còn có các làng nghề truyền thống như làng nghề gốm sứ Bát Tràng,Kim Lan, làng nghề quỳ vàng và may da Kiêu Kỵ Việc hình thành các khu côngnghiệp, cụm công nghiệp ở khu vực nông thôn huyện Gia Lâm đã tác động tíchcực đến tiến trình phát triển kinh tế nông thôn Một lực lượng lớn lao động, chủyếu là lao động trẻ được thu hút vào làm việc tại các khu, cụm công nghiệp vàcác làng nghề góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tạo thu nhậpcho lao động nông thôn Các nghành nghề thủ công cũng phát triển khá đa dạngnhư nghề cơ khí sản xuất hàng sắt, hàng nhôm, đồ gỗ, đồ gia dụng, cơ khí sửachữa…thu hút nhiều lao động
Tuy nhiên, phát triển CN – TTCN ở khu vực nông thôn huyện Gia Lâmđang gặp phải một số khó khăn, trở ngại:
+ Nguy cơ nhiễm môi trường cao, đòi hỏi phải lựa chọn các nghành côngnghiệp sạch hoặc các nghành công nghiệp ít nguy hại cho môi trường là vấn đềkhông phải dễ dàng
+ Quy hoạch mặt bằng cho phát triển các khu, cụm công nghiệp gặp khó khăn.+ Công tác quản lý điều hành của chính quyền các cấp còn hạn chế trong cáclĩnh vực chủ yếu như quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, quản lý trật tự xây dựng
+ Cơ chế thủ tục phiền hà, chậm được đổi mới làm chậm tiến độ thực hiệncác dự án đầu tư xây dựng, từ đó ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ mở rộng các
cơ sở sản xuất công nghiệp
+ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất còn yếu kém
+ Cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt hơn
2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ.
Thương mại - du lịch, dịch vụ những năm gần đây đã có bước phát triểnđáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động xã hội Thị trường nông
Trang 22thôn được mở rộng, các chợ được quan tâm đầu tư nâng cấp, hàng hoá tiêu thụhàng năm tăng khá Thương mại - dịch vụ đang thực sự là thế mạnh của nhiều
xã trong huyện
Tăng trưởng nghành thương mại dịch vụ đạt 15,63 %, là ngành có tốc độtăng trưởng cao nhất Các hoạt động thương mại dịch vụ ở nông thôn phát triểnkhá đa dạng đã taọ điều kiện thúc đẩy phát triển nghành nông nghiệp, côngnghiệp – TTCN và tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn
Các tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch đang từng bước được đầu tư khaithác, nhất là du lịch làng nghề đã bước đầu phát triển ở Bát Tràng là tiền đề rấttốt cho việc đầu tư khai thác tiềm năng du lịch làng nghề Mặt khác, ở khu vựcnông thôn đã xuất hiện một số mô hình du lịch sinh thái kết hợp với ẩm thựcmang lại hiệu quả cao, hứa hẹn một tiềm năng to lớn về phát triển du lịch nôngnghiệp – sinh thái Tuy nhiên so với tiềm năng to lớn về dịch vụ du lịch thì tiềmnăng này vẫn chưa được khai thác có hiệu quả
Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển khá mạnh, đảm bảo thông tin liênlạc thông suốt Các loại dịch vụ đa dạng và phong phú như: dịch vụ điện thoại, gửi tiếtkiệm, chuyển phát nhanh…
2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Phần lớn dân số tập trung ở khu vực nông thôn là chính với 20 xã vùng nôngthôn người, chiếm 85,5% tổng dân số toàn huyện, dân số đô thị chỉ tập trung ở khuvực hai thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ chiếm 14,5% tổng dân số toàn huyện
2.3.2 Lao động
Trang 23Chương trình lao động về việc làm luôn được cấp Đảng, chính quyền vàcác ban ngành trong huyện quan tâm Huyện có nhiều hình thức tạo việc làmcho lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ Đã giải quyết việclàm tại chỗ cho nhiều lao động Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ đáng kể thanh niênđến tuổi lao động, những người bị dôi dư trong quá trình chuyển dịch kinh tếnông nghiệp, TTCN và làng nghề.
Năm 2010, toàn huyện có 124.458 người trong độ tuổi lao động chiếm51,02% tổng số dân tự nhiê toàn huyện Trong đó, tổng số lao động ở khu vựcnông thôn năm 2010 của huyện là 106.929 lao động, tốc độ tăng 2,39%/năm, laođộng đang làm trong các ngành nghề kinh tế có 101.761 người
Chất lượng nguồn lao động tương đối khá Năm 2010 tỷ lệ lao động qua đàotạo tại các trường Cao Đẳng, Đại học nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề là 17%
Tuy nhiên, hàng năm trên địa bàn huyện có một lượng lớn người bước vào độtuổi lao động Do đó, huyện cũng đang nỗ lực giải quyết việc làm bằng nhiều hìnhthức và đòi hỏi có các giải pháp mang tính khả thi
2.3.3 Mức sống – thu nhập
Là một huyện ngoại thành, đa phần người dân trên địa bàn huyện sinh sống bằngnghề nông nghiêp Thu nhập của cư dân nông thôn huyện Gia Lâm ngày càng được cảithiện, theo đánh giá thực tế đạt khoảng 17,9 triệu đồng/người/năm, cao hơn thu nhậpbình quân của cư dân nông thôn toàn thành phố
Kết quả giảm nghèo đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Năm 2011 theotiêu chuẩn nghèo mới của thành phố Hà Nội, khu vực nông thôn huyện GiaLâm, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn khoảng 3,0% Trên địa bàn huyện đến nay vẫn còn
3 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao là Trung Mầu, Lệ Chi và Dương Quang
Trang 242.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
2.4.1 Tình hình phát triển đô thị
Mạng lưới các điểm dân cư đô thị huyện Gia Lâm đang trong quá trìnhphát triển Hiện tại huyện Gia Lâm có hai thị trấn: Thị trấn Yên Viên và Thị trấnTrâu Quỳ
1) Thị trấn Yên Viên:
- Thị trấn Yên Viên, hiện có diện tích khoảng 98, 45 ha với quy mô dân
số khoảng 1,2 vạn người, là đô thị cấp V Theo quy hoạch tổng thể Hà Nội đãđược phê duyệt, thị trấn Yên Viên là một khu đô thị thuộc thành phố trung tâm
- Thị trấn Yên Viên là thị trấn phát triển đã lâu, được hình thành trên cơ
sở đầu mối giao thông đường sắt – Ga Yên Viên và một số xí nghiệp côngnghiệp, kho tàng phục vụ cho ga Yên Viên Tại đây có 1 vấn đề đặc biệt phảigiải quyết: Mở rộng, tạo lập quỹ đất mới để đáp ứng nhu cầu phát triển và việc
di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nằm xen kẽ trongcác khu dân cư tới các khu, cụm công nghiệp tập trung
2) Thị trấn Trâu Quỳ:
- Thị trấn Trâu Quỳ có diện tích khoảng 719, 24 ha với quy mô dân sốkhoảng 18, 9 vạn người, là thị trấn huyện lỵ của huyện Gia Lâm, theo quy hoạchtổng thể Hà Nội đã được phê duyệt, thị trấn Trâu Quỳ là đô thị cấp IV
- Thị trấn Trâu Quỳ được thành lập năm 2005 (theo Nghị định số02/2005/NĐ-CP ngày 5/1/2005 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành lậpphường thuộc các quận Ba Đình, Cầu Giấy và thành lập thị trấn Trâu Quỳ,huyện Gia Lâm) là một đô thị phát triển mới Hiện tại đây đang có nhiều dự ánxây dựng đô thị đang được triển khai
Nhìn chung, hệ thống đường nội thị tại đô thị trên địa bàn huyện tươngđối tốt, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng (đặc biệt là thị trấn TrâuQuỳ) đây là những đầu tàu thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bànhuyện theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tương lai
Trang 252.4.2 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Huyện Gia Lâm có 20 xã, trung bình mỗi xã có quy mô đất đai khoảng550ha, dân số khoảng 9,4 ngàn người (Diện tích đất lớn nhất là xã Phù Đổngkhoảng 1166 ha, nhỏ nhất là xã Bát Tràng, khoảng 164 ha)
Các điểm dân cư nông thôn trong các xã phân bố phù hợp với việc canhtác nông nghiệp Có xã, dân cư chủ yếu tập trung tại một điểm (ví dụ như NinhHiệp, Phù Đổng, Bát Tràng ), có xã, các dân cư phân tán thành nhiều điểmcách xa nhau (ví dụ như Yên Thường, Lệ Chi )
Quá trình đô thị hoá tại các điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện GiaLâm diễn ra tương đối chậm Tại đây chưa hình thành các trung tâm cụm xã,trung tâm dịch vụ nông thôn thúc đẩy các hoạt động dịch vụ và phục vụ sản xuấtnông nghiệp theo hướng hàng hoá
Hiện tại đây đang có nhiều dự án xây dựng các cụm công nghiệp (NinhHiệp, Kim Sơn, Lệ Chi, Kiêu Kỵ ) và các dự án phát triển đô thị khác là nhân tốthúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và đô thị hoá trong khu vực
Tuy nhiên, ở các địa bàn khu dân cư nông thôn trên địa bàn huyện các côngtrình công cộng như: chợ, nhà văn hóa, trạm y tế, trường học, sân thể thao, đườnggiao thông, rãnh thoát nước, … chưa đầy đủ, chất lượng còn thấp, thiếu đồng bộ do
đó chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cho người dân
Môi trường sống của người dân nông thôn đang bị đe dọa bở mức độ ônhiễm nguồn nước thải sinh hoạt, rác thải, khói bụi… Tại các khu dân cư nôngthôn nước thải hầu như được thải trực tiếp ra cống rãnh gần nhà rồi đổ ra ao,sông…, và rác thải cũng trong tình trạng tương tự, đã và đang ảnh hưởng tới sứckhỏe của người dân địa phương
2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
2.5.1 Giao thông
Huyện Gia Lâm có mạng lưới giao thông khá phát triển và phân bố đềukhắp với 3 loại: giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt Hệ thống giaothông trên địa bàn huyện phân bố khá hợp lý, mật độ đường giao thông cao.Nhiều tuyến được đầu tư đã mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế - xã hội
Trang 26Hệ thống giao thông của huyện Gia Lâm hiện nay đã cơ bản đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế xã hội hiện tại nhưng với tốc độ đô thị hoá nhanh thì hệthống giao thông nông thôn sẽ trở nên bất cập, cần tiếp tục được xây dựng và cảitạo nâng cấp.
Tại 20 xã có 911,05 km đường giao thông, trong đó: đã trải nhựa hoặc đổ
bê tông 441,08 km (48,42 %), trong đó có 199,92 km còn tốt (45,32 %), 241,17
km xuống cấp (54,68 %); và 469,97 km là đường cấp phối hoặc đường đất(51,58 %) Hiện trạng hệ thống giao thông huyện cụ thể như sau:
- Tuyến đường sắt đi Hải Phòng chạy dọc theo Quốc lộ 5
Ngoài hai tuyến đường quốc gia trên trong khu vực còn có các nhánhđường sắt rẽ vào XN sửa chữa toa xe Yên Viên Đường sắt có hai loại khổđường rộng 1m và 1435mm, cao độ nền đường sắt đều rất cao so với khu vựcxung quanh
Trong địa bàn huyện có hai ga: Ga Yên Viên (ga lập tàu) và ga Phú Thị(ga trung chuyển)
Hệ thống đường sắt có những đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế xãhội trên địa bàn huyện
(2) Hệ thống đường thủy:
Đường thủy trong phạm vi huyện khai thác cả ở sông Hồng và sông Đuống
- Sông Hồng có khả năng đáp ứng đi lại cho tàu đến 1000 tấn Tuy nhiên
do điều kiện địa chất thuỷ văn rất khó tổ chức các cảng sông tại bờ Bắc sôngHồng (trên địa bàn huyện)
- Trên sông Đuống hiện có hai cảng nhỏ là cảng Đông Trù và cảng củanhà máy Diêm, Gỗ Cầu Đuống nằm ngoài phạm vi huyện Mạng lưới giao thôngthuỷ hiện tại chưa được khai thác triệt để
(3) Hệ thống đường bộ:
a Hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai:
Trang 27- Đường quốc lộ 1A mới (đường vành đai 3) từ Cầu Thanh Trì lên phíaBắc đi Bắc Ninh, đường đang trong giai đoạn hoàn thiện, đường có mặt cắt thiết
kế rộng 29, 5m và 42m, chiều dài hiện tại trong phạm vi huyện là 5355m
- Đường quốc lộ 1A cũ chạy từ Tây Nam lên Đông Bắc từ Cầu Đuống,Yên Viên với chiều dài trong phạm vi huyện là 3895m Tuyến đường này cònđóng vai trò là đường đô thị, đường có mặt cắt ngang 10 -12m, mặt đường bêtông thấm nhập nhựa Hiện đang được dự kiến mở rộng với mặt cắt rộng 48m
- Đường quốc lộ 5 đi Hải Phòng, chiều dài tuyến đường trong phạm vihuyện là 4582m, mặt cắt đường gồm hai dải xe mỗi chiều rộng 10,5m, dải phâncách trung tâm rộng 0,5m
- Hiện tại chính phủ đang triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường Hà Nội
- Hưng Yên và đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
Mặc dù trên địa bàn có nhiều tuyến quốc lộ và đường vành đai đi qua,nhưng các tuyến này chưa được xây dựng đồng bộ, thiếu các đường thu gom,cầu vượt dân sinh đấu nối với tuyến đường của địa phương nên thường xuyênxảy ra tai nạn giao thông
- Hệ thống đường giao thông trong liên huyện, liên xã, liên thôn và trongcác khu vực đô thị:
Trong huyện còn có hệ thống đường liên xã, liên thôn nối từ các điểm dân
cư ra đường 1A, đường 5 và đường vành đai 3 Hệ thống này có tổng chiều dài
là 89911m, có mặt cắt ngang 4- 10m, kết cấu mặt đường là đá dăm, hoặc bê tôngthấm nhập nhựa, chất lượng thấp
Hiện tại trên địa bàn huyện có nhiều dự án đầu tư xây dựng một số trụcgiao thông chính: Đường Phú Thị - Lệ Chi (rộng 23m); Đường Yên Viên - ĐìnhXuyên - Phù Đổng - Trung Mầu (rộng 23m); Đường Dốc Hội - ĐHNN1 - BátTràng (rộng 22m)
Tại các khu vực phát triển mới, hệ thống giao thông khu công nghiệp vàkhu đô thị đang được đầu tư xây dựng Đây là các tuyến đường được thiết kếtheo tiêu chuẩn đô thị (Khu đô thị Đặng Xá; KCN Dương Xá)
Mật độ các tuyến đường từ đường liên thôn trở lên (đường có mặt cắtngang rộng từ 4m trở lên) đạt khoảng 1km/1km2
- Đường trục xã, liên xã có tổng chiều dài 97,76 km chiều rộng nền đườngphổ biến từ 5 – 8 m, mặt đường phổ biến 3,5 – 5 m Đã trải nhựa hoặc đỏ bê
Trang 28tông 87,99 km (90 %), trong đó có 53,32 km đang sử dụng tốt (60,52 %), 34,74
km xuống cấp (39,48 %) và 9,78 km là đường cấp phối (10 %) Đã đạt tiêu chínông thôn mới
Về cơ bản đảm bảo giao thông thông suốt giữa các địa bàn trên huyện vàbên ngoài, tạo điều kiện cho mọi người dân, tổ chức và doanh nghiệp có thể dễdàng kết nối trong và ngoài địa phương cũng như tiếp cận các hoạt động kinh tế
- xã hội khác, thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển mạnh theo hướng côngnghiệp hóa – hiện đại hóa trong giai đoạn tương lai
2.5.2 Thủy lợi
Hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất đã được chú trọng đầu tư xây dựng,đến nay đã có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp.Tuy nhiên đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá và ứng dụngmạnh tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp thì hệ thống thuỷ lợi cần phải được đầu
tư mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tới
(1) Trạm bơm
Số trạm bơm do xã quản lý tại 20 xã hiện có:
+ 47 trạm bơm tưới, tổng công suất 21,560 m3/h, đảm bảo tưới chủ động cho3163,5 ha Tuy nhiên, chỉ có 8 trạm bơm đang hoạt động tốt, 39 trạm bơm xuống cấp(trong đó có 38 trạm cần nâng cấp) và cần phải xây dựng thêm 15 trạm
+ 3 trạm bơm tiêu, kết hợp với các công trình thuỷ lợi do xí nghiệp đầu tưphát triển thuỷ lợi đảm bảo tiêu chủ động cho 3023,2 ha gieo trồng Trong 3trạm bơm tiêu do xã quản lý chỉ có 1 trạm bơm còn tốt, 2 trạm xuống cấp và cầnphải xây dựng thêm 11 trạm nữa mới đáp ứng các yêu cầu sản xuất
(2) Kênh mương
Hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất do xã quản lý có 354,93 km, đãkiên cố hoá 94,91 km (26,74 %), trong đó 82,34 km còn tốt (86,76 %), 12,57 kmxuống cấp (13,24 %) và 244,31 km là mương đất (73,26 %)
Hệ thống kênh tiêu thoát nước, nhất là hệ thống kênh tiêu thoát nước tiểuvùng Nam Đuống như các tuyến kênh tiêu vào sông Cầu Bây ra cống XuânThuỵ; các tuyến kênh tiêu vào sông Kiên Thành ra cống Tân Quang; các tuyếnkênh tiêu ra cống Hoàng Xá đã xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu tiêu nước khixảy ra mưa lớn
Trang 29Trong những năm vừa qua, hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện đã gópphần quan trọng cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp trên địa bànhuyện, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
2.5.3 Giáo dục đào tạo
Công tác xã hội hóa giáo dục đã được quan tâm đầy đủ, bước đầu đã huyđộng được toàn xã hội chăm lo, phát triển sự nghiệp giáo dục Đội ngũ giáo viênđược quan tâm phát triển và đang dần được chuẩn hóa Cơ sở vật chất cho dạy
và học ngày càng được cải thiện, nhiều loại hình trường lớp được mở rộng vàphát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện
Mạng lưới các trường học trên địa bàn huyện Gia Lâm khá hoàn chỉnh, đượcphân bổ đều khăp theo các cấp từ huyện đến các địa phương Chất lượng phòng họcđược trang bị đầy đủ các trang thiết bị đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập của người dânđịa phương Hiện trạng các trường được thể hiện chi tiết như sau:
a Trường Mầm non:
Hiện tại, trên địa bàn huyện có 21 trường mầm non, tổng diện tích khuônviên 100049 m2, đã có 4 trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất, 17 trườngchưa đạt chuẩn Tổng số phòng học là 237 phòng, trong đó 136 phòng còn tốt,
101 phòng xuống cấp Phòng chức năng có 25 phòng, trong đó 19 phòng còn tốt,
6 phòng xuống cấp
Để đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non, cần đầu tư xây dựng thêm 5trường mầm non, cải tạo nâng cấp 15 trường gồm các hạng mục:
+ Xây dựng mới 148 phòng học, 118 phòng chức năng
+ Cải tạo nâng cấp 108 phòng học, 33 phòng chức năng
+ Nâng cấp trang thiết bị tất cả các trường
b Trường tiểu học
Toàn huyện có 21 trường tiểu học, tổng diện tích khuôn viên 164241 m2,trong đó 19 trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất nhưng 7 trường xuốngcấp Số phòng học là 410 phòng, trong đó có 288 phòng còn tốt, 122 phòngxuống cấp Phòng chức năng có 171 phòng, trong đó có 103 phòng còn tốt, 68phòng xuống cấp
Để đáp ứng nhu cầu giáo dục tiểu học, cần đầu tư xây dựng mới 2 trườngtiểu học đạt chuẩn Đồng thời đầu tư cải tạo nâng cấp 7 trường tiểu học gồm cáchạng mục:
Trang 30+ Xây dựng mới 142 phòng học, 95 phòng chức năng;
+ Cải tạo nâng cấp 107 phòng học, 48 phòng chức năng
+ Nâng cấp trang thiết bị cho các trường
c Trường trung học cơ sở
Hiện có 20 trường THCS, tổng diện tích khuôn viên 147298 m2, có 8trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất Có 14 trường cơ sở vật chất còn tốt,
6 trường xuống cấp Tổng số phòng học là 316 phòng, trong đó có 288 phòngcòn tốt, 88 phòng xuống cấp Số phòng chức năng có 170 phòng, trong đó có
143 phòng còn tốt, 27 phòng xuống cấp
Để đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS, cần đầu tư xây dựng mới 1 trườngTHCS đạt chuẩn Đồng thời đầu tư xây dựng bổ sung và cải tạo nâng cấp cácphòng học, phòng chức năng, công trình bổ trợ, nâng cấp trang thiết bị cho cáctrường còn thiếu, cụ thể như sau:
+ Xây dựng mới 79 phòng học, 135 phòng chức năng;
+ Cải tạo nâng cấp 83 phòng học, 51 phòng chức năng
+ Nâng cấp trang thiết bị cho tất cả các trường
Đối chiếu với tiêu chí nông thôn mới: đạt 70 %
Trên địa bàn huyện có 4 trường trung học phổ thông công lập và 7 trườngdân lập
Trong những năm qua, huyện đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư xâydựng và nâng cấp trường lớp, đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ ngành giáodục Lực lượng cán bộ giáo dục thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ.Đóng góp quan trong trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của địa phương
2.5.4 Cơ sở y tế
Hiện trên địa bàn huyện có 20 trạm Y tế, 16 trạm đạt chuẩn về cơ sở vậtchất Tổng diện tích khuôn viên các trạm y tế xã là 42203 m2, cần tiếp tục mởrộng thêm 5070 m2 Tổng số phòng chức năng, phòng bệnh là 278 phòng, trong
đó có 194 phòng đạt chuẩn, còn 84 phòng chưa đạt chuẩn
Để 100 % trạm y tế đạt chuẩn về cơ sở vật chất và trang thiết bị cần đầu
tư nâng cấp 4 trạm y tế không đạt chuẩn; xây mới 60 phòng bệnh, phòng chứcnăng (bao gồm cả xây lại những phòng hiện không đạt chuẩn); nâng cấp 47phòng bệnh, phòng chức năng, hệ thống phụ trợ và nâng cấp trang thiết bị chocác trạm y tế xã
Trang 31Nhìn chung, mạng lưới y tế huyện Gia Lâm đã đáp ứng được cơ bản nhucầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
2.5.5 Văn hóa
a Nhà văn hoá, khu thể thao xã
Cả 20 xã đều chưa có nhà văn hoá xã Các khu thể thao xã đều chưa đạtchuẩn Để đảm bảo 100 % số xã có nhà văn hoá, khu thể thao xã, cần đầu tư làmmới 20 nhà văn hoá, 20 khu thể thao xã
b Nhà văn hoá, khu thể thao thôn
Tại 20 xã có 159 thôn, xóm, cụm dân cư độc lập Đến năm 2010 có 118thôn, xóm, cụm dân cư độc lập có nhà văn hoá Để đảm bảo 100 % số xã có nhàvăn hoá, khu thể thao xã, 100 % số thôn có nhà văn hoá, khu thể thao thôn cầnđầu tư làm mới 20 nhà văn hoá xã, 46 nhà văn hoá thôn và nâng cấp 56 nhà vănhoá thôn xuống cấp
c Đài truyền thanh xã
Hệ thống đài truyền thanh có một số công trình xuống cấp, chưa đáp ứngtốt các yêu cầu thông tin truyền thông Toàn bộ hệ thống đài truyền thanh tại các
xã cần được tiếp tục nâng cấp trang thiết bị
d Di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh
Hiện tại trên địa bàn huyện có 244 điểm di tích lịch sử văn hoá và cáchmạng, trong đó có 110 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố (8 ditích gắn biển với cách mạng kháng chiến) Trong đó có các di tích nổi tiếng như:Đền – Chùa Bà Tấm (xã Dương Xá), Đình Chử Xá (xã Văn Đức), cụm di tíchPhù Đổng, Chùa Keo, Đình Xuân Dục, Đình Đền Chùa Sủi…Đặc biệt năm 2010Hội gióng Làng Phù Đổng đã được UNESSCO công nhận là di tích văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại Sự kiện này đã quảng bá hội Gióng đến toàn thếgiới và là tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế du lịch thu hút khách quốc tế và
Trang 322.5.6 Thể dục thể thao
Trong những năm qua, các cấp các ngành đã quan tâm, chỉ đạo và đầu tưxây dựng sân bãi tập luyện, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ cho tập luyện và thiđấu thể dục – thể thao;
Phong trào văn hóa, thể thao ở các xã ngày càng phát triển Các quy ướclàng xóm đang được xây dựng Các tổ chức chính trị xã hội hoạt động rất tíchcực trong công tác vận động nhân dân tham gia xây dựng làng văn hóa, gia đìnhvăn hóa Đến năm 2010 có 23 thôn và 7 cụm dân cư độc lập được công nhận đạtdanh hiệu làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa
Phong trào toàn dân tham gia luyện tập thể dục thể thao, rèn luyện sứckhỏe được phát động sâu rộng trong thôn xóm Hàng năm, tại các xã đều tổ chứccác cuộc thi đấu thể thao Năm 2010, tại 20 xã nông thôn đã tổ chức được trên
550 cuộc thi đấu thể thao với các môn: bóng đá, cờ tướng
Các di tích lịch sử, văn hóa từng bước được trùng tu, tôn tạo từ nhiềunguồn vốn Các lễ hội truyền thống hàng năm đều được tổ chức đã thu hút nhiều
du khách đến tham quan, đặc biệt là Hội Gióng ở Phù Đổng, Hội đền Bà Tấm ởDương Xá
2.5.7 Bưu chính viễn thông
Ngành bưu chính viễn thông của huyện vẫn tiếp tục duy trì tốc độ pháttriển cao với các dịch vụ đa dạng, phong phú và chất lượng cao Mạng bưuchính công viễn thông được duy trì và phát triển rộng khắp, đáp ứng tốt nhu cầucủa người dân địa phương
Hệ thống thông tin và truyền thông phát triển mạnh đã góp phần quantrọng trong phát triển kinh tế và cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho nhândân Đến nay 100% số xã có bưu điện văn hóa xã hoặc bưu điện khu vực, trong
đó có 9 điểm bưu điện văn hóa cần được nâng cấp trang thiết bị
Đến nay có 123 thôn đã được kết nối mạng internet (44%), trong đó 12thôn chưa đảm bảo chất lượng đường truyền Để đạt mục tiêu 100% số thôn cómạng internet cần đầu tư kết nối mạng internet đến 89 thôn và nâng cấp đườngtruyền internet đến 12 thôn
Trang 33III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
VÀ MÔI TRƯỜNG
3.1 Thuận lợi, và cơ hội phát triển
Huyện Gia Lâm có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, việc xây dựng vàphát triển nhanh, toàn diện huyện có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với toàn thànhphố Hà Nội mà còn đối với toàn vùng Trong những năm tiếp theo huyện sẽ có sựphát triển mạnh mẽ, sự phát triển đó dựa vào những thuận lợi sau:
- Thứ nhất: Gia Lâm có vị trí đại lý hết sức thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội
và giao lưu thương mại và hấp dẫn các nhà đầu tư do có những lợi thế về địa lý kinh tế
-Thứ hai: Tiềm năng về thị trường hàng hoá và dịch vụ của huyện Gia
Lâm rất lớn Là địa bàn cận kề nội thành và các khu công nghiệp, nông thôn GiaLâm có lợi thế về tiêu thụ nông sản, đặc biệt là các nông sản thực phẩm sạch,nông sản thực phẩm cao cấp, hoa và cây cảnh
- Thứ ba: Nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng, du lịch giải trí, du lịch sinh thái
của người dân địa phương cũng như người dân nội thành ngày càng cao Đây làlợi thế rất lớn đối với khu vực nông thôn huyện Gia Lâm trong việc phát triểncác mô hình nông nghiệp trang trại sinh thái kết hợp du lịch
- Thứ tư: Huyện Gia lâm có các làng nghề truyền thống nổi tiếng như:
làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề quỳ vàng Kiêu Kỵ, may da Kiêu Kỵ,làng nghề bào chế thuốc nam, thuốc bắc Ninh Hiệp…Đây là tiềm năng rất lớn
để phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động
- Thứ năm: Bằng nhiều nguồn vốn đầu tư, đến nay huyện Gia Lâm đã xây
dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối tốt so với nhiềuhuyện khác ở ngoại thành Hà Nội Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
tế - xã hội huyện Gia Lâm với tốc độ cao và ổn định
- Thứ sáu: Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động khá so với nhiều
địa phương khác là lợi thế cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện
- Thứ bảy: Trên địa bàn huyện có các cơ sở nghiên cứu, đào tạo lớn về
khoa học kỹ thuật nông nghiệp như: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việnnghiên cứu rau quả nên có lợi thế rất lớn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến vào phát triển nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao như: Trồng hoa cao
Trang 34cấp, trồng hoa trên giá thể, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giống lúa, giống rau, cáctiến bộ kỹ thuật về bảo quản, chế biến nông sản…
3.2 Hạn chế - thách thức
Bên cạnh những thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, huyện Gia Lâmcũng có những khó khăn nhất định trong tiến trình phát triển, những khó khăn vàthách thức đó là:
- Thứ nhất: Với quy mô dân số lớn, mức độ gia tăng dân số và mật độ dân
số cao, trong khi diện tích đất nông nghiệp có hạn sẽ gây nhiều áp lực trong việc
bố trí đất ở cho người dân trong tương lai Áp lực về việc làm và các vấn đề xãhội khác cũng là những thách thức không nhỏ đối với huyện, phần lớn dân số tậptrung ở nông thôn, đa phần chưa được đào tạo về chuyên môn nên cũng sẽ gâynhiều khó khăn trong việc bố trí việc làm, ổn định xã hội
- Thứ hai: Đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh do tác động
của quá trình đô thị hoá kết hợp với gia tăng dân số cơ học cao đã và đang gâylên áp lực việc làm và thu nhập cho 1 bộ phận lao động nông nghiệp, nông thôn
- Thứ ba: Lao động trong nghành nông nghiệp chủ yếu là lao động nữ và
lao động cao tuổi, trình độ kỹ thuật hạn chế nên việc ứng dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ mới gặp khó khăn
- Thứ tư: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tuy đang từng bước được xây
dựng, hoàn thiện song chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vàxây dựng nông thôn mới trong bối cảnh kinh tế thị trường, lộ trình hội nhậpquốc tế và yêu cầu xây dựng thủ đô Hà Nội thành một trong những Thủ đô vănminh, tiên tiến
- Thứ 5: Trên địa bàn huyện có nhiều làng nghề truyền thống và hầu hết
các khu làng nghề đều chưa được xây dựng khu xử lý chất thải một cách hệthống, chủ yếu chất thải được thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài Vấn đề này
đã gây ảnh hưởng lớn cho môi trường sản xuất, sinh hoạt và sức khỏe của ngườidân địa phương
Phần II
Trang 35TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Trong những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyên
và môi trường có bước chuyển biến tích cực; từng bước đi vào nề nếp, hạn chếđược các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địabàn huyện, cơ bản hoàn thành được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành
1.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
Sau khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, UBND thành phố Hà Nội, UBNDhuyện Gia Lâm đã ban hành nhiều văn bản pháp quy, kịp thời đã cụ thể hóa các vănbản của bộ Tài nguyên và Môi trường về công tác quản lý Nhà nước về đất đai, gópphần quan trọng đưa công tác quản lý sử dụng đất đai của tỉnh đi vào nề nếp
Thực hiện chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 của Thủ tướngChính phủ về việc triển khai thi hành luật đất đai năm 2003 Để cụ thể hoá LuậtĐất đai và các văn bản dưới Luật, UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện GiaLâm đã kịp thời ban hành các văn bản để chỉ đạo, hướng dẫn cho các địaphương trong huyện thực hiện việc quản lý và sử dụng đất trên địa bàn
- Nghị định số 88/2009/NĐ Chính phủ đến các xã, thị trấn; tổ chức kiểmtra, đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện kiểm kê theo kế hoạch
- Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về phê duyệt
đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính, là huyện đầu tiên trên địa bàn tỉnh lậpVăn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và thực hiện cơ chế một cửa liên thôngtrong lĩnh vực đất đai
- Quy hoạch chi tiết huyện Gia Lâm Hà Nội (phần Quy hoạch sử dụng đất
và Giao thông) tỷ lệ 1/5000 được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyếtđịnh số 74/1999/QĐ-UB ngày 01/9/1999;
- Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm, tỷ lệ 1/5000,được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 1866/ QĐ-UB ngày18/4/ 2006;
Trang 36- Thông báo số 22/QHKT-HĐCM ngày 24/01/2007 của Sở Quy hoạchKiến trúc ý kiến kết luận cuộc họp Hội đồng chuyên môn cơ quan Sở Quy hoạch
- Kiến trúc về Dự án Quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm - HàNội, tỷ lệ 1/5000;
- Văn bản số 187/TTg-VP ngày 02/02/2007 của Thủ tướng chính phủ cho phépđiều chỉnh cục bộ một số khu vực trên địa bàn hai huyện Thanh Trì và Gia Lâm;
- Công văn số 6516/UBND –XDĐT ngày 20/11/2007 của UBND Thànhphố Hà Nội về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch phục vụ phát triển đô thị trênđịa bàn huyện Thanh Trì và Gia Lâm, Hà Nội
- Công văn số 530/UBND –QLĐT ngày 09/6/2008 của UBND huyện GiaLâm Hà Nội về việc bổ sung nội dung Quy hoạch chung xây dựng huyện GiaLâm, Hà Nội
Nhìn chung, các văn bản quy phạm đã ban hành kịp thời và phù hợp vớitình hình thực tế của huyện, góp phần quan trọng đưa ra các loại luật như luậtĐất đai đi vào cuộc sống, tạo ra hành lang pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề
có liên quan đến việc sử dụng đất trên địa bàn, ngăn chặn kịp thời các vi phạmxảy ra trong công tác quản lý sử dụng đất Đảm bảo sử dụng đất đúng mục đíchtheo quy định của pháp luật hiện hành
1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hànhchính, lập bản đồ hành chính của huyện được thực hiện tốt trên cơ sở kết quảhoạch định lại ranh giới theo Chỉ thị 364/CT của Chính phủ Ranh giới giữahuyện Gia Lâm và các huyện, tỉnh giáp ranh được xác định bằng các yếu tố địavật cố định hoặc mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ
Thực hiện Nghị định số 132/2003/NĐ-CP về điều chỉnh địa giới hànhchính huyện Gia Lâm Huyện Gia Lâm cũ với 35 đơn vị hành chính được chiatách thành quận Long Biên với 13 đơn vị hành chính và huyện Gia Lâm với 22đơn vị hành chính trong đó có 20 xã và 2 thị trấn Tổng diện tích tự nhiên của
Trang 37huyện là 11472,99 ha Sau khi điều chỉnh địa giới, việc cắm và bàn giao mốcgiới, lập bản đồ địa giới được tiến hành kịp thời, tạo điều kiện tốt cho công tácquản lý địa giới hành chính cũng như công tác quản lý đất đai.
Hồ sơ địa giới hành chính được tu chỉnh thường xuyên theo Chỉ thị364/CT ngày 06/11/1991 của Thủ tướng Chính phủ
1.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Bản đồ địa chính xã được tiến hành đo đạc năm 1992-1994 với tổng số tờtrên toàn huyện là 1.291 bao gồm 559 tờ thổ canh tỷ lệ 1/1000 và 732 tờ thổ cư
tỷ lệ 1/500 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện qua các kỳ kiểm kêđất đai 1995, 2000, 2005 Về cơ bản hệ thống bản đồ đã đáp ứng tốt cho côngtác quản lý Nhà nước về đất đai; bản đồ địa chính luôn được chỉnh lý, cập nhậtthường xuyên phù hợp với hiện trạng sử dụng đất, tuy nhiên hệ thống bản đồ đãđược đo vẽ từ khá lâu, do vậy trên một số tờ đã biến động khá nhiều cần được
đo vẽ mới hoặc đo vẽ bổ sung trong thời gian tới để đáp ứng tốt hơn công tácquản lý đất đai
Hệ thống Hồ sơ địa giới hành chính của các xã trong huyện khá đầy đủ,gồm có: Tài liệu kiểm kê đất đai năm 2000, số liệu thống kê đất đai định kỳhàng năm từ 2000 đến 2004, hồ sơ địa giới hành chính các cấp theo chỉ thị364/CT, các biểu mẫu thống kê, phương án giao đất nông nghiệp theo Nghị định64/CP của các xã được UBND huyện phê duyệt Quyết định thu hồi, giao đấtcủa các xã, thị trấn được cấp có thẩm quyền cho phép, các dự án cải tạo đồngruộng, phương án đền bù thiệt hại đất, biên bản xác định diện tích đất lở cácnăm của các xã, thị trấn ven sông
1.4 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được UBND huyện khá quan tâm
Kỳ quy hoạch trước, trên địa bàn huyện Gia Lâm có 21/22 xã, thị trấn đã lập quy
Trang 38hoạch phân bổ sử dụng đất theo Nghị định 64/CP giai đoạn 1995-2015, phương ánquy hoạch sử dụng đất của các xã đã được phê duyệt và đang triển khai thực hiện.
Từ khi thực hiện Nghị định 132/2003/NĐ-CP của Chính phủ về điều chỉnh địagiới hành chính đến nay, huyện Gia Lâm chưa được cấp có thẩm quyền cho phép điềuchỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2020 Tuy nhiên,trên địa bàn huyện đã tiến hành lập các quy hoạch khác mang tính định hướng như:quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Về cơ bản, hiện nay UBND huyệnGia Lâm vẫn đang thực hiện theo quy hoạch được thành phố phê duyệt tại Quyết định
số 74/1999/QĐ-UB ngày 01/09/1999 của UBND thành phố Hà Nội Đây chính là sựkhó khăn cho công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm sau khichia tách địa giới hành chính
Một số quy hoạch chi tiết trên địa bàn huyện đã được thành phố phê duyệtnhư: Quy hoạch khu đô thị mới Đặng Xá; Quy hoạch chi tiết xã Bát Tràng; Quyhoạch cụm công nghiệp Ninh Hiệp; Khu đất đấu giá tại thị trấn Trâu Quỳ; Quyhoạch cụm công nghiệp Hapro-Lệ Chi; Quy hoạch cụm làng nghề Kiêu Kỵ;Quy hoạch cụm sản xuất làng nghề Bát Tràng Đến nay, các phương án quyhoạch trên đã và đang triển khai thực hiện tốt
* Việc lập kế hoạch sử dụng đất.
Tất cả các xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện đều có kế hoạch sửdụng đất cho từng năm và được phê duyệt, thực hiện theo quy định của phápluật đất đai
Giai đoạn 2007 – 2010 trên địa bàn huyện Gia Lâm đã triển khai xâydựng kế hoạch sử dụng đất chi tiết của huyện và đã được UBND Thành Phố phêduyệt trong đó có giao cụ thể từng danh mục công trình theo từng huyện, thành,thị và theo từng năm, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn huyện Gia Lâm trong giai đoạn vừa qua
1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
* Giao đất cho các tổ chức
Trang 39Từ khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực đến nay, trên địa bàn huyện GiaLâm đã được UBND thành phố Hà Nội quyết định cho phép 28 tổ chức, đơn vịđược sử dụng đất với tổng diện tích 617.616,8 m2 Sau khi được giao đất, các tổchức, đơn vị đã triển khai xây dựng và đi vào hoạt động, đảm bảo việc sử dụngđất đúng mục đích, đúng tiến độ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất
* Cấp đất giãn dân
Từ năm 2000 đến nay, trên địa bàn huyện có 10 xã được UBND thànhphố Hà Nội ra quyết định phê duyệt kế hoạch cấp đất giãn dân bao gồm: PhúThị, Dương Xá, Đặng Xá, Yên Thường, Yên Viên, Cổ Bi, Phù Đổng, TrungMàu, Kim Sơn, Ninh Hiệp Trên thực tế, sau khi được phê duyệt thủ tục hồ sơcấp đất giãn dân còn phải thực hiện nhiều nội dung, công đoạn như: Đo đạc hiệntrạng khu đất, lập tổng thể mặt bằng quy hoạch trình cấp có thẩm quyền phêduyệt, lập dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đất, công tác giải phóng mặtbằng phân lô và tổ chức gắp thăm ô đất Ngoài ra còn rất nhiều bất cập kháclàm cho tiến độ cấp đất chậm, không đảm bảo yêu cầu đặt ra Đây cùng là vấn
đề cần được UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi trường quan tâm hơn nữa đểđáp ứng tốt hơn nhu cầu về đất ở cho nhân dân trên địa bàn huyện
* Thu hồi đất
Trong giai đoạn trước, với đặc thù của huyện Gia Lâm, Trên địa bànhuyện đã tiến hành nhiều thu hồi một số dự án do không thực hiện đúng quyhoạch và tiến độ đề ra Một số dự án đó là:
Thực hiện Chỉ thị 15/2005/CT-UB, trên địa bàn huyện Gia Lâm đã có 3quyết định thu hồi:
- Quyết định thu hồi số 706/QĐ-UB ngày 01/02/2005 của UBND thành phố
Hà Nội về việc thu hồi 2752 m2 đất do Công ty vận tải và chế biến Lương thực Vĩnh
Hà đang quản lý nhưng để hoang hoá, sử dụng kém hiệu quả, lãng phí
- Quyết định của UBND huyện Gia Lâm về việc thu hồi 03 khu đất dolãnh đạo thôn Kiêu Kỵ giao trái thẩm quyền cho 23 hộ gia đình
Trang 40- Quyết định 306/QĐ-UB ngày 18/05/2006 của UBND huyện Gia Lâm vềviệc thu hồi đất bán thầu trái thẩm quyền tại xã Đa Tốn.
- Một số quyết định thu hồi khác khắc phục tình trạng sử dụng đất sai mục đích
và sai thẩm quyền đảm bảo công tác quản lý đất đai trên địa bàn theo pháp luật
Về cơ bản, việc thu hồi đất được UBND huyện triển khai tốt, triệt để,đúng đối tượng, đúng luật, góp phần ngăn chặn tình trạng sử dụng đất sai mụcđích, kém hiệu quả
1.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
* Kết quả thực hiện:
+ Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đấtnông nghiệp được thực hiện theo Nghị định 64/CP Đến nay, trên địa bàn huyện
cơ bản đã giao xong đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
+ Công tác cấp GCNQSD đối với đất ở nông thôn và đất ở đô thị: Thực hiệnQuyết định số 23/2008/QĐ-UB và Quyết định số 117/2009/QĐ của UBND thànhphố Hà Nội về việc ban hành quy định “Quy trình cấp GCNQSD đất ở trên địa bànthành phố”, tính đến thời điểm cuối năm 2011 trên địa bàn huyện Gia Lâm đã có47.727 hồ sơ kê khai cấp GCNQSD đất, trong đó, số hồ sơ hợp lệ và đủ điều kiệncấp giấy chứng nhận là 43.777 hồ sơ, số hồ sơ không hợp lệ là 3.950 Tổng số giấychứng nhận đã cấp tính đến 31/12/2011 là 40.849 giấy Số giấy chứng nhận chưacấp là 3.683
- Việc lập hồ sơ địa chính được triển khai thực hiện ở tất cả các xã,phường, thị trấn cho 3 loại đất (đất ở, đất sản xuất nông nghiệp và một số loạiđất phi nông nghiệp) Các xã, phường, thị trấn đều có sổ theo dõi biến độngđất đai nhưng việc cập nhật các thông tin biến động, chỉnh lý biến động trênbản đồ, hồ sơ địa chính chưa đều đặn
1.7 Thống kê, kiểm kê đất đai
Kiểm kê đất đai 5 năm 1 lần thường xuyên được huyện duy trì, cụ thể,huyện Gia Lâm đã tiến hành làm tổng kiểm kê đất đai năm 2000 và