1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2021 HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

156 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2021 HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Bạch Thông - năm 2021 MỤC LỤC BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 Căn pháp lý lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu huyện Bạch Thông 3 Mục đích việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu Yêu cầu việc lập quy hoạch sử dụng đất Nguyên tắc việc lập quy hoạch sử dụng đất Bố cục báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu huyện Bạch Thông PHẦN I 10 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 10 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 10 1.1 Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên 10 1.2 Phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên 11 1.3 Phân tích trạng mơi trường 15 1.4 Đánh giá chung 16 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 16 2.1 Phân tích khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 16 2.2 Phân tích thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực 17 2.3 Phân tích tình hình dân số, lao động, việc làm thu nhập, tập quán có liên quan đến sử dụng đất 20 2.4 Chương trình xây dựng nông thôn 20 2.5 Phân tích thực trạng phát triển sở hạ tầng 21 2.6 Phân tích thực trạng phát triển văn hóa – xã hội 21 2.7 Quốc Phòng - An Ninh 23 2.8 Đánh giá chung 23 III BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 24 PHẦN II 25 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 25 I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 25 1.1 Tình hình thực số nội dung quản lý nhà nước đất đai có liên quan đến việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 25 1.2 Phân tích, đánh giá mặt được, tồn nguyên nhân 32 1.3 Bài học kinh nghiệm việc thực nội dung quản lý nhà nước đất đai 33 II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 34 2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo loại đất 34 2.2 Biến động sử dụng đất theo loại đất quy hoạch kỳ trước 39 2.3 Hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý việc sử dụng đất 46 2.4 Phân tích, đánh giá tồn nguyên nhân việc sử dụng đất 50 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ TRƢỚC 51 3.1 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 51 3.2 Đánh giá mặt được, tồn nguyên nhân tồn thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 58 3.3 Bài học kinh nghiệm việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất kỳ tới 60 IV TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 60 4.1 Phân tích, đánh giá tiềm đất đai cho lĩnh vực nông nghiệp 61 4.2 Phân tích, đánh giá tiềm đất đai cho lĩnh vực phi nông nghiệp 62 PHẦN III 66 PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 66 I ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 66 1.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 66 1.2 Quan điểm sử dụng đất 66 1.3 Định hướng sử dụng đất theo khu chức 67 II PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 68 2.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội 68 2.2 Cân đối, phân bổ diện tích loại đất cho mục đích sử dụng 70 2.3 Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức 103 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG 104 3.1 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 104 3.2 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả bảo đảm an ninh lương thực 105 3.3 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất việc giải quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất 105 3.4 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến q trình thị hóa phát triển hạ tầng 106 3.5 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất việc tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hóa dân tộc 107 3.6 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng tỷ lệ che phủ 107 PHẦN IV 108 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM ĐẦU KỲ QUY HOẠCH 108 I NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC 108 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất 108 1.2 Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân 109 1.3 Các trường hợp đăng ký chuyển mục đích hộ gia đình, cá nhân 111 II TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT 112 2.1 Đất nông nghiệp 114 2.2 Đất phi nông nghiệp 116 2.3 Đất chưa sử dụng 127 2.4 Đất đô thị 127 III DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT CẦN CHUYỂN MỤC ĐÍCH 134 IV DIỆN TÍCH ĐẤT CẦN THU HỒI 134 V KẾ HOẠCH ĐƢA ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG NĂM 2021 135 VI DANH MỤC CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN 135 VII DỰ KIẾN THU, CHI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI TRONG NĂM KẾ HOẠCH 135 7.1 Căn pháp lý 135 7.2 Ước tính khoản thu, chi liên quan đến đất đai kế hoạch sử dụng đất năm 2021 137 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 138 I XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 138 1.1 Xác định giải pháp bảo vệ, cải tạo đất 138 1.2 Giải pháp sử dụng đất bền vững điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu 138 1.3 Giải pháp khoa học công nghệ 139 1.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 139 II XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 141 2.1 Giải pháp bảo đảm quyền có việc làm hộ nông dân bị thu hồi đất phục vụ việc phát triển kinh tế, xã hội 141 2.2 Giải pháp công tác quản lý 141 2.3 Giải pháp huy động vốn sử dụng hiệu vốn đầu tư 143 2.4 Giải pháp chế sách 145 2.5 Giải pháp tổ chức thực 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 I KẾT LUẬN 148 II KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 BTNMT NQ TT CT UBND HĐND QP-AN KH THCS QL3B SDĐ VLXD CSHT BVTV DBĐV DS - KHHGĐ Chữ viết đầy đủ Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị Thông tư Chỉ thị Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quốc phòng an ninh Kế hoạch Trung học sở Quốc lộ 3B Sử dụng đất Vật liệu xây dựng Cơ sở hạ tầng Bảo vệ thực vật Dự bị động viên Dân số- Kế hoạch hóa gia đình ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 Đất đai tài nguyên hữu hạn, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng; có ý nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh đó, đất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất hệ tiếp lồi người Vì sử dụng đất, hệ phải có trách nhiệm trì đảm bảo chất lượng đất tốt cho giai đoạn Với vị trí vai trò đặc biệt đất đai, cần thiết phải có chiến lược tổng thể sử dụng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia thông qua quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất thể chế hóa b ng hệ thống văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Điều 54 “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Quy hoạch sử dụng đất tổng phối phát triển, phản ánh cụ thể ý tưởng tương lai ngành, cấp nhịp nhàng cân đối, thơng qua trình tự hành pháp lý định để trở thành quy chế xã hội, người có quyền nghĩa vụ thực Quy hoạch sử dụng đất vừa phương thức để phát triển vừa công cụ để xây dựng củng cố Nhà nước Quy hoạch sử dụng đất cấu sử dụng đất thống biện pháp Nhà nước (thể đồng thời tính chất kinh tế, kỹ thuật pháp chế) tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững dựa trụ cột kinh tế - xã hội – môi trường, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai cho mục đích ngành, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất Quy hoạch sử dụng đất trình hình thành định nh m tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời hai chức điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội, bảo vệ đất đai môi trường Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng cho trước mắt mà lâu dài Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất tiến hành nh m định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết mình, tạo sở pháp lý để bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan mơi trường Đặc biệt giai đoạn thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất yêu cầu cấp thiết với cấp địa bàn lãnh thổ Trên sở quy định Luật Đất đai thấy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quản lý Nhà nước đất đai vô quan trọng giúp Uỷ ban nhân dân cấp đạo, điều hành quản lý chặt chẽ quỹ đất đai địa bàn phụ trách Để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đất, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ đến năm 2030 nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa then chốt, tạo sở để huyện chủ động quản lý khai thác nguồn tài nguyên đất Thực Luật Quy hoạch, Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch, Nghị số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng năm 2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích số điều Luật Quy hoạch, Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồng thời quy hoạch thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Nghị số 67/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2020 Chính phủ, Nghị định số 148/NĐ-CP ngày 18/12/2020 Chính phủ có hiệu lực từ ngày 08/02/2021 có đề cập nội dung Sửa đổi, bổ sung Điều 11 sau: “4 Trường hợp đến thời điểm kết thúc kỳ quy hoạch sử dụng đất mà tiêu sử dụng đất kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực hết tiếp tục thực đến quy hoạch sử dụng đất kỳ phê duyệt Trường hợp quy hoạch tỉnh chưa phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện lập đồng thời với việc lập quy hoạch tỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện lập thẩm định xong trước trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trước Sau quy hoạch tỉnh phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có mâu thuẫn với quy hoạch tỉnh phải điều chỉnh cho phù hợp Trường hợp kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh chưa phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp huyện vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt để tổ chức lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tích hợp vào kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để đảm bảo thống nhất, đồng bộ.” Hiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng triển khai lập quy hoạch tỉnh chưa phê duyệt Nhận thấy rõ tầm quan trọng tính cấp thiết việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc thúc đẩy phát triển lên cách đồng bộ, thống hài hoà mặt địa phương Được đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, với hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban nhân dân huyện Bạch Thông phối hợp với ngành chức tiến hành lập “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm đầu huyện Bạch Thông” 2 Căn pháp lý lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu huyện Bạch Thông 2.1 văn n ph p - Luật Quy hoạch Đô thị - Luật số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009; - Luật Đất đai – Luật số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 - Luật Xây dựng – Luật số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 - Luật Đầu tư công – Luật số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng năm 2019 - Luật Lâm Nghiệp – Luật số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 - Luật Quy hoạch – Luật số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 - Luật sửa đổi bổ sung số điều 37 Luật liên quan đến quy hoạch Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 - Luật Đa dạng sinh học – Luật số 32/VNHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018; - Nghị số 751/2019/NQ-UBTVQH14 ngày 16 tháng năm 2019 Ủy ban thường vụ quốc hội giải thích số điều Luật Quy hoạch; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định giá đất; - Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch; - Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 Chính phủ “Sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai; - Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; - Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; - Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồng thời quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Thơng tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; Chỉ tiêu sử dụng đất STT Mã Diện tích (ha) 1.4 Đất ni trồng thuỷ sản NTS 1,01 Đất phi nông nghiệp PNN 7,80 2.1 SKC 0,10 DHT 0,10 2.3 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đất nông thôn ONT 0,65 2.4 Đất đô thị ODT 0,10 2.5 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 0,45 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 2.7 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 2.8 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 2.2 6,40 V KẾ HOẠCH ĐƢA ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG NĂM 2021 Năm 2021 huyện có kế hoạch đưa 0,37 đất chưa sử dụng vào sử dụng để thực dự án xây dựng công trình lộ thiên khống sản cát sỏi mỏ Nà Mèng, xã Mỹ Thanh (Công ty TNHH SDTB); xây dựng đường nội thôn Pác Thiên Nà Mị - Pác Cáp; Xử lý điểm đen tai nạn giao thông đoạn từ Km159 đến Km164+300 Quốc lộ 3B, tỉnh Bắc Kạn; dự án cấp điện nông thôn xã Đôn Phong; Trạm kiểm lâm xã Cao Sơn; cơng trình khống sản xã Mỹ Thanh VI DANH MỤC CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Tổng số cơng trình dự án Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 huyện Bạch Thơng 145 cơng trình, dự án Trong đó: - 46 cơng trình dự án chuyển tiếp với diện tích 137,04 ha; - 79 cơng trình, dự án bổ sung với diện tích 133,54 ha; - 20 cơng trình, dự án xin giao đất với diện tích 1,62 ha; (Chi tiết xem biểu 10/CH) VII DỰ KIẾN THU, CHI LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI TRONG NĂM KẾ HOẠCH 7.1 Căn pháp lý 7.1.1 Đối với kho n thu - Thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất khu dân cư: Áp dụng theo giá đất quy định bảng giá đất ban hành kèm theo Nghị số 36/NQHĐND ngày 07/12/2019 HĐND tỉnh Bắc Kạn việc thông qua Bảng giá đất định kỳ năm (2020-2024) địa bàn tỉnh Bắc Kạn; - Thu tiền chuyển mục đích sử dụng đất sang đất thị: Áp dụng theo bảng giá đất khu vực liền kề theo Quyết định số 06/2020/QĐ-UBND ngày 01/7/2020 UBND tỉnh Bắc Kạn Ban hành bảng giá đất định kỳ 05 năm (2020-2024) địa bàn tỉnh Bắc Kạn 135 - Thu tiền chuyển mục đích sử dụng đất sang đất nông thôn: Áp dụng theo giá đất khu vực liền kề dự kiến quy hoạch đất để tính giá thu tiền theo Quyết định số 06/2020/QĐ-UBND ngày 01/7/2020 UBND tỉnh Bắc Kạn Ban hành bảng giá đất định kỳ 05 năm (2020-2024) địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa quy định Khoản Điều 134 Luật Đất đai; Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/04/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Nghị số 44/2016/NQHĐND ngày 14/07/2016 HĐND tỉnh Bắc Kạn; Quyết định 24/2016/QĐUBND ngày 23/8/2016 UBND tỉnh Bắc Kạn việc ban hành Quy định mức thu thời hạn xác định, nộp khoản tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa chuyển mục đích từ đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Thu tiền trồng rừng thay quy định Thông tư 23/2017/TTBNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Quyết định 734/QĐ-UBND ngày 10/5/2019 UBND tỉnh Bắc Kạn v/v phê duyệt đơn giá đầu tư trồng rừng thay chuyển mục đích khác địa bàn tỉnh Bắc Kạn 7.1.2 Đối với kho n chi - Chi bồi thường thu hồi đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp đất ni trồng thủy sản: tính theo giá đất cụ thể thời điểm thu hồi đất Tuy nhiên, chưa thực nên UBND huyện áp dụng đơn giá loại đất theo bảng giá đất UBND tỉnh ban hành để tính tốn sơ - Chi bồi thường đất nông thôn, đất thị: tính chi tiết cho vị trí (tuyến đường) bị thu hồi theo quy định - Chi hỗ trợ ổn định sản xuất với đất nông nghiệp: 5.000 đồng/m2 - Chi hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm áp dụng theo định số 36/2019/QĐ-UBND ngày 25/12/2019 UBND tỉnh Bắc Kạn việc sửa đổi khoản điều định số 43/2017/QD-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều quy định ban hành kèm theo định số: 21/2014/QĐUBND ngyaf 22 tháng 10 năm 2014 định số: 22/2014/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn + Đối với đất trồng lúa; Đất trồng hàng năm khác; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất trồng lâu năm: hỗ trợ lần mức bồi thường giá đất loại bảng giá đất UBND tỉnh quy định + Đối với đất lâm nghiệp: hỗ trợ lần mức bồi thường giá đất loại bảng giá đất UBND tỉnh quy định 136 7.2 Ƣớc tính khoản thu, chi liên quan đến đất đai kế hoạch sử dụng đất năm 2021 Dưới dự kiến thu chi giả định dựa bảng giá văn hướng dẫn hành thời điểm lập kế hoạch sử dụng đất Thu chi thực tế phụ thuộc vào thời điểm triển khai dự án thời điểm sở hướng dẫn áp dụng đơn giá, bảng giá giá thị trường cụ thể thời điểm cho dự án cụ thể Bảng 54: Kết tính toán cân đối thu chi từ tài nguyên đất TT 10 11 Nội dung Diện tích (ha) Đơn giá (đồng/m2) CÁC KHOẢN THU Đấu giá quyền sử dụng đất 1,81 đô thị Đấu giá quyền sử dụng đất 7,18 nông thôn Đất sở sản xuất phi nông 1,16 nghiệp Đất sản xuất vật liệu xây 0,74 dựng Đất thương mại, dịch vụ 1,45 Đất nông nghiệp khác 93,57 Tổng số tiền thu từ đất: CÁC KHOẢN CHI Đất trồng lúa 44,78 Đất trồng hàng năm 29,40 khác Đất trồng lâu năm 10,41 Đất rừng sản xuất 193,87 Đất nuôi trồng thủy sản 1,01 Đất sở sản xuất phi nông 0,10 nghiệp Đất nơng thơn 0,67 Chi phí hỗ trợ chi phí khác Chi cơng việc phục vụ công tác quản lý đất đai Chi công tác lập KHSD đất năm 2021 Tổng số chi phí: CÂN ĐỐI THU CHI Hệ số Thành tiền (đồng) 2.000.000 36.200.000.000 1.500.000 107.700.000.000 200.000 23.200.000 23.200.000 200.000 14.800.000 14.800.000 200.000 22.000 29.000.000 205.854.000 29.000.000 205.854.000 144.172.854.000 40.000 17.913.200.000 25.000 7.349.250.000 35.000 9.000 40.000 1 3.643.500.000 17.448.300.000 404.000.000 800.000 800.000.000 1.500.000 10.050.000.000 140.623.000.000 500.000.000 500.000.000 199.231.250.000 Tỷ đồng -55,06 137 PHẦN V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Xác định giải pháp bảo vệ, cải tạo đất 1.1.1 Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trơi, hủy hoại đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng - Kết hợp nông - lâm sử dụng đất để có hệ số sử dụng cao khơng có thời gian đất trống - Hạn chế việc sử dụng chất hóa học sản xuất nơng nghiệp, mạnh dạn chuyển dần sang sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sinh học giám sát chặt chẽ việc sử dụng chất thải công nghiệp độc hại trước thải môi trường chung quanh không ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường sống nhân dân - Sử dụng đất hoạt động khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng phải có phương án an tồn mơi trường, kết thúc hoạt động khai thác phải có kế hoạch phục hồi trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu 1.1.2 Các biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm tăng gi trị sử dụng đất - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm cụm xã, khu dân cư nông thôn, cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch chi tiết - Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ… - Giao đất theo kế hoạch, lực khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời * Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng - Giao đất cụ thể đến người sử dụng diện tích UBND xã, thị trấn quản lý giao cho ngành chủ quản - Phát triển sở hạ tầng đến địa bàn đất trống 1.2 Giải pháp sử dụng đất bền vững điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ thường xuyên xuyên suốt thời quy hoạch, đòi hỏi chung tay phối hợp không 138 ban ngành, địa phương mà tầm khu vực, quốc gia Xây dựng cơng trình thủy lợi hồ, đâp trữ nước, hệ thống kênh mương để điều tiết nước cho khu vực thiếu nước Để phát triển nơng nghiệp điều kiện ứng phó với BĐKH, ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung huyện Bạch Thơng nói riêng tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng phù hợp với BĐKH Chuyển giao giống trồng mới, chế độ canh tác phục vụ sản xuất hàng hóa theo mơ hình canh tác nơng nghiệp thơng minh, thích ứng với BĐKH Bố trí hệ thống trồng trọt theo hướng đa dạng hóa trồng, kỹ thuật canh tác, gắn thâm canh tăng suất với bảo vệ tài ngun mơi trường kiểm sốt rủi ro tác động tiêu cực BĐKH Bên cạnh đó, nhân rộng mơ hình, biện pháp canh tác tiên tiến thích ứng với BĐKH, như: Thực hành nông nghiệp tốt, quản lý trồng tổng hợp, kỹ thuật canh tác giảm tăng, nhân rộng hệ thống canh tác lúa cải tiến 1.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Ứng dụng khoa học công nghệ tưới tiết kiệm nước, kỹ thuật canh tác nông nghiệp tăng sản giảm nhẹ khí nhà kính (khí Mêtan) Ứng dụng khoa học công nghệ sinh lĩnh vực lai ghép, tạo giống trồng, vật ni suất cao, thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết, thiếu nước thổ nhưỡng địa phương Sử dụng chất giữ ẩm, vật liệu để thu trữ nước Chú trọng công tác dự báo phân vùng hạn để chủ động ứng phó có biện pháp chống hạn hữu hiệu Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất cung ứng giống chất lượng cao - Tăng cường công tác tuyên truyền, chuyển giao tiến khoa học – công nghệ tưới tiết kiệm cho nông dân, xây dựng mơ hình điểm để nơng dân học tập, tiếp thu áp dụng - Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê, xây dựng đồ địa chính; tiến sử dụng đất dốc bảo đảm môi trường sinh thái, tiến kỹ thuật xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất 1.4 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng Để kinh tế - xã hội huyện phát triển cách bền vững, trình thực kế hoạch sử dụng đất cần trọng đến giải pháp bảo vệ môi trường sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, doanh nghiệp, nhà quản lý thông qua hình thức như: Phương tiện thơng tin đại chúng địa phương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đường lối, sách Đảng 139 nhà nước công tác bảo vệ môi trường, thường xuyên tổ chức, tập huấn, hội thảo, thi tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường đến tầng lớp nhân dân - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường b ng việc lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển mạng lưới giao thông - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý tổng hợp môi trường thơng qua chế, sách, đổi cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch để hài hòa mục tiêu phát triển địa phương - Áp dụng biện pháp kinh tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Thực nghiêm nguyên tắc “người gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường phải bồi thường, khắc phục - Các giải pháp bảo vệ mơi trường đất: Hồn thiện tổ chức thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên đất theo Luật Đất đai năm 2013 tổ chức thực nh m bảo đảm sử dụng đất có hiệu cho đối tượng Quy hoạch; Thực kiểm tra, giám sát tiến độ đầu tư dự án thuê đất, giao đất, yêu cầu tổ chức, cá nhân thuê đất, giao đất thực tiến độ đầu tư cam kết dự án, kiên thu hồi đất dự án chậm đầu tư theo Luật Đất đai; Thực kiểm sốt sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục quy định nhà nước (thông qua kiểm tra điểm đại lý) khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ; Thực thu gom 100% xử lý 70% rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế; xử lý 100% chất thải nguy hại - Các giải pháp bảo vệ môi trường nước: Hạn chế nguồn thải từ khu tiểu thủ công nghiệp, chợ, khu dân cư nông thôn, đô thị vào môi trường nước Thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bước đưa chúng trở thành khu sản xuất sinh thái, thân thiện với môi trường Xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu (bão, lũ, hạn hán… gia tăng), đề xuất biện pháp phòng chống giảm thiểu có hiệu Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xả thải vào nguồn nước (sông, hồ) - Giải pháp giảm thiểu gia tăng ô nhiễm mơi trường khơng khí: Tiếp tục rà sốt lại tất dự án quy hoạch khu (cụm) công nghiệp tỉnh phê duyệt, loại bỏ dự án có quy hoạch khơng hiệu (về kinh tế, xã hội mơi trường); Ưu tiên nhóm sản xuất hơn, giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu nguyên liệu, chất thải; Thực quy hoạch gắn liền với sử dụng lượng tái tạo (trong điều kiện cụ thể Bắc Kạn lượng mặt trời, 140 bioga) nhân dân, sở dịch vụ, y tế, giáo dục tiểu thủ cơng nghiệp; Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt phương tiện vận chuyển tuyến đường liên tỉnh, liên huyện; sở cung cấp xăng dầu địa bàn huyện; Quản lý việc đốt phế thải (rơm) sau mùa thu hoạch - Giảm thiểu suy giảm đa dạng sinh học: Kiểm soát chặt chẽ giống trồng, vật nuôi sử dụng cho nông nghiệp, ngăn chặn không cho sử dụng giống ngoại lai không rõ nguồn gốc; Chăn ni: Dần thay hóa chất sử dụng công nghệ bảo vệ thực vật b ng chất dễ phân hủy (phân hữu cơ); Giữ vững nâng cao chất lượng diện tích rừng; Giữ diện tích đất trồng lúa cịn lại, trì số loại địa có chất lượng cao II XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Giải pháp bảo đảm quyền có việc làm hộ nơng dân bị thu hồi đất phục vụ việc phát triển kinh tế, xã hội - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo nghề cho người thuộc diện thu hồi đất để phát triển kinh tế, xã hội thực chiến lược phát triển nông thôn Đây giải pháp có tính cấp bách cần triển khai thống từ huyện, xã, để tránh trường hợp người dân sau nhận tiền đền bù đất phải lâm vào tình trạng thất nghiệp khơng có thu nhập, từ phát sinh nhiều tệ nạn xã hội Các giải pháp cụ thể gồm: + Tiếp tục đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Đây hình thức đào tạo ổn định Cần tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia nâng cao chất lượng đào tạo + Liên kết sở đào tạo, sở cung ứng lao động sở tuyển dụng lao động để đào tạo nghề Đây giải pháp có tính xã hội hóa, nh m hướng vào người lao động doanh nghiệp - Hạn chế số hộ nông dân bị thu hồi đất để điều tiết tình trạng biến động lao động nơng thơn Duy trì tăng diện tích đất cho nơng nghiệp cần phải khai hoang diện tích đất khơng sử dụng sử dụng không hết công suất - Giao đất nông nghiệp cho nông dân quản lý: Cần đề sách giao đất nơng nghiệp cho người dân quản lý để trồng trọt chăn nuôi gia súc tùy theo khả đất nhu cầu sản phẩm thị trường nội địa xuất 2.2 Giải pháp công tác quản lý - Tiếp tục soát thực đồng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Cơng bố cơng khai theo quy định tồn quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển đô thị thị trấn, quy 141 hoạch chi tiết điểm dân cư nông thơn phê duyệt, để nhân dân đóng góp ý kiến làm sở cho việc tiếp thu, kịp thời điều chỉnh bất cập tranh thủ giám sát cộng đồng trình thực - Hoàn thành triển khai điều chỉnh hiệu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 Rà soát, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định, tạo điều kiện thuận lợi cơng tác chuyển mục đích sử dụng đất, cho thuê đất, giao đất cho nhà đầu tư dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch - Thường xuyên kiểm tra kiên thu hồi đất trường hợp giao đất không đưa vào sử dụng sử dụng không hiệu quả, đặc biệt hạn chế việc sử dụng đất trồng lúa vào mục đích khác đảm bảo diện tích cho an ninh lương thực địa bàn huyện - Tiếp tục cải cách thủ tục hành đẩy nhanh tiến độ giải hồ sơ giao dịch đất thời gian quy định Xây dựng hệ thống sở thông tin liệu đất đai, chuẩn hóa cán địa từ sở đến cấp huyện - Phối hợp tiếp tục khảo sát, xác định vị trí điểm mỏ khai thác vật liệu xây dựng thông thường để bổ sung vào quy hoạch, đáp ứng nhu cầu sử dụng dân sinh xây dựng Tăng cường công tác thành tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, kiên xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Luật Khống sản - Chủ động phịng ngừa cố môi trường, hạn chế tối đa, ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí môi trường đất, nước Phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, khu chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cụm công nghiệp, đảm bảo 100% sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phải lập đầy đủ hồ sơ bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, trọng đầu tư, khuyến khích phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải đô thi nông thôn Quan tâm cải thiện môi trường sống, cung cấp nước sách dịch vụ vệ sinh môi trường cho nhân dân, khu vực đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, vùng sâu, vùng xã, vùng thiếu nước địa bàn - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, cảnh báo phịng chống thiên tai, hạn chế tối đa tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiệt hại người tài sản - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống chặt chẽ từ tổng thể đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải dựa vào quy 142 hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định ranh giới cơng khai diện tích đất trồng lúa, rừng phịng hộ cần bảo vệ nghiêm ngặt, tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, đất sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực quản lý đất đai - Giải pháp để đảm bảo tính khả thi tính hiệu phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định cụ thể quỹ đất có vị trí lợi để giao đất, cho th đất theo hình thức đấu giá cho mục đích thương mại nh m tăng nguồn thu ngân sách, việc tăng tiêu đất phát triển hạ tầng cần phải có giải pháp khai thác quỹ đất liền kề để điều tiết chênh lệch giá đất Nhà nước đầu tư - Thực nghiêm túc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, nh m đảm bảo tính thống nhất, liên tục việc quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật Lấy quy hoạch làm để kế hoạch hóa việc sử dụng đất cấp, ngành… Các nhu cầu sử dụng đất giải theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Luật Đất đai hành - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai - Các cấp, ngành trình quản lý sử dụng phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai quy định Nhà nước - Khi có biến động lớn nhu cầu sử dụng đất phải thực việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trước thực việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, 2.3 Giải pháp huy động vốn sử dụng hiệu vốn đầu tƣ - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước: nguồn vốn quan trọng, định cơng trình có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội theo phương hướng, mục tiêu đề Nguồn vốn ngân sách Nhà nước bao gồm vốn huyện, tỉnh trung ương để thực đầu tư phát triển Nguồn vốn phải ưu tiên sử dụng cho cơng trình hạ tầng quan trọng, cơng trình trọng điểm giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước, hạ tầng cụm cơng nghiệp, cơng trình phúc lợi xã hội y tế, văn hóa, giáo dục,… dự án thuộc nhóm ngành cơng nghiệp, thương mại địi hỏi vốn đầu tư lớn, khó thu hồi vốn có thời gian thu hồi vốn kéo dài, nhóm ngành có khả ảnh hưởng, tác động lan tỏa đến ngành khác Thực triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, thất nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Tăng cường công tác tra, 143 kiểm tra chất lượng cơng trình, kịp thời phát có chế tài xử lý nghiêm vi phạm tiến độ thực chất lượng cơng trình - Nguồn xã hội hóa (vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, vốn nhàn rỗi dân: nguồn vốn huy động thông qua hai kênh, gồm trực tiếp gián tiếp: + Đối với kênh trực tiếp: Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình mở rộng, nâng cấp thành lập sở sản xuất kinh doanh địa bàn Định hướng có biện pháp hỗ trợ người dân trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, nguồn nhân lực hỗ trợ tín dụng cho người dân Tăng cường tạo điều kiện huy động vốn thơng qua hình thức hợp tác cơng - tư (PPP), đặc biệt lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế - chăm sóc sức khỏe,… + Đối với kênh gián tiếp: Thơng qua kênh tài chính, tín dụng địa bàn để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân thực đầu tư thông qua kênh tín dụng cho doanh nghiệp, hộ gia đình vay đầu tư địa bàn Tích cực huy động nguồn vốn dân tham gia phát triển dự án tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, Kiến nghị với tỉnh thực giảm giá thuê đất hỗ trợ xây dựng cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nhà xưởng, kho hàng doanh nghiệp cụ thể hóa chương trình lấy quỹ đất đổi kết cấu hạ tầng nh m khuyến khích nhà đầu tư có nguyện vọng đầu tư phát triển địa bàn - Nguồn vốn đầu tư nước (ODA, FDI, NGO): Thiết lập dự án đầu tư sở hạ tầng, dự án phát triển xã hội hướng tới người nghèo, người dân tộc để thu hút nguồn vốn ODA, NGO Đồng thời nâng cao lực cạnh tranh, sở hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực để thu hút nguồn vốn FDI đầu tư vào địa bàn Đề nghị cấp tăng cường đầu tư để hồn thành cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ lớn; tăng tỷ lệ hỗ trợ b ng nguồn vốn đầu tư có mục tiêu tỉnh Thực đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư; có sách giảm giá th đất, ưu đãi thuế, phí nh m tăng cường lực cạnh trạnh thu hút nguồn vốn đầu tư Về phía huyện, cần thực tốt cơng tác lập quy hoạch làm sở cho nhà đầu tư lựa chọn thực đầu tư dự án Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa, thể dục thể tao, y tế, giáo dục 144 2.4 Giải pháp chế sách 2.4.1 Chính sách đất đai - Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung ương, tỉnh phục vụ cho trình quản lý sử dụng đất - Có sách cải tạo đất chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp nh m tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bảo vệ mơi trường sinh thái - Xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất hệ thống quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành lĩnh vực) để đảm bảo tính thống quản lý bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất phạm vi toàn huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh Kiên thu hồi đất dự án giao, cho thuê đất không thực đầu tư thời gian quy định, sử dụng đất không hiệu quả, sử dụng sai mục đích giao, th, ngăn chặn có hiệu tình trạng mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép Phát huy tốt vai trò người đứng đầu cấp, ngành, quan, đơn vị quản lý tài nguyên đất đai - Cần có sách tạo nguồn tài để chủ thể thực tiến độ dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt - Có sách điều tiết giá trị gia tăng từ đất Nhà nước đầu tư sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng đất mang lại, điều tiết nguồn thu từ đất để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển 2.4.2 Những sách nhằm b o vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp - Trên sở tiêu phân khai đất lúa tỉnh, xác định diện tích đất lúa cần giữ địa bàn, đặc biệt đất vụ lúa trở lên, lập đồ sử dụng đất lúa đến cấp xã hộ sử dụng - Trên sở tỉnh phê duyệt diện tích đất lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địi hỏi phải có chế tài mạnh, kiểm sốt chặt chẽ, phải làm theo Luật Đất đai - Khuyến khích nơng dân giữ đất lúa với sách như: hỗ trợ giá, thủy lợi, sở hạ tầng khác, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa đảm bảo người giao đất lúa phải sống b ng nghề trồng lúa có lãi 30% giá thành - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ quản lý khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông cán quản lý sản xuất kinh doanh lương thực cấp 145 - Tiếp tục hồn thiện loại hình tổ chức sản xuất lương thực theo hướng liên kết nông hộ để hình thành tổ chức hợp tác, hợp tác xã theo địa bàn sản phẩm, tạo điều kiện gắn sản xuất với doanh nghiệp tiêu thụ, phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp sản xuất lương thực, nơng dân góp cổ phần b ng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia doanh nghiệp, phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ nông nghiệp - Chính sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chính sách hỗ trợ, bồi thường thỏa đáng để khai hoang, tăng vụ bù sản lượng đất trồng lúa - Chính sách bảo vệ phát triển rừng: Ưu tiên giao đất, giao khốn rừng phịng hộ cho cộng đồng, hợp tác xã, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch duyệt, tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phịng hộ 2.4.3 Những sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất - Chính sách tận dụng không gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cư - Chính sách đầu tư đồng giao thơng thủy lợi bố trí với việc kết hợp tuyến dân cư để tiết kiệm đất - Chính sách phát triển điểm dân cư nơng thơn theo hướng thị hố chỗ, tránh tình trạng tập trung dân cư vào đô thị 2.4.4 Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù - Chính sách ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc an ninh, quốc phịng - Chính sách quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn phòng hộ rừng đặc dụng - Chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa b ng cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa - Chính sách chuyển sở sản xuất kinh doanh khu dân cư vào khu, cụm cơng nghiệp 2.4.5 Chính sách ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ trì c i thiện môi trường việc khai thác sử dụng đất đai - Chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh ưu đa dạng sinh học phát triển nơng nghiệp - Chính sách ưu tiên để đón trước công nghệ tiên tiến, đại đầu tư xây dựng (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, thị) - Chính sách xử phạt hành vi gây tổn hại đến đất đai, môi trường 146 2.5 Giải pháp tổ chức thực - Để mục tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất thực đạt hiệu cao, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND cấp, ngành huyện Bạch Thông cần có thống cao để thực tiêu quy hoạch đề Thành lập ban đạo xây dựng thực phương án quy hoạch đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện làm trưởng ban thành viên đồng chí phụ trách ngành huyện, phối hợp quản lý chặt chẽ cơng trình triển khai thực - Công khai phương án quy hoạch xây dựng, để tất tầng lớp nhân dân hiểu rõ mục tiêu phương án quy hoạch xây dựng, từ thực chương trình, dự án tốt - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, kịp thời ngăn chặn việc sử dụng đất không mục đích quy hoạch Kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn xây dựng dựa sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 huyện; tiêu phân bổ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2021-2025) tỉnh Bắc Kạn nhu cầu sử dụng đất lĩnh vực thông qua quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch ngành đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2030 Kết phương án quy hoạch cho thấy đến năm 2030 tổng diện tích tự nhiên huyện 54.649,91 ha, đó: - Đất nơng nghiệp có 51.303,24 ha, giảm 1.555,81 so với năm 2020 - Đất phi nơng nghiệp có 3.281,89 ha, tăng 1.560,15 so với năm 2020 - Đất chưa sử dụng có 64,77 ha, giảm 4,34 so với năm 2020 Kết phương án xử lý, tổng hợp hầu hết nghiên cứu, đề án phương hướng phát triển cấp, ngành huyện phường, xã sở cân đối hài hoà nhu cầu khả đáp ứng đất đai Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 đảm bảo đáp ứng đầy đủ, hợp lý nhu cầu đất cho phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh; đồng thời đảm bảo tính khả thi, phù hợp với nguồn lực đầu tư huyện khả thu hút vốn đầu tư Đất dành cho phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, du lịch, thương mại - dịch vụ tính tốn có tính khả thi cao Trong hình thành cụm cơng nghiệp tập trung, có vị trí thuận lợi, sở hạ tầng đại, đồng bộ, đáp ứng tốt nhu cầu mặt b ng sản xuất cho nhà đầu tư Các trung tâm thương mại - dịch vụ, khu du lịch phát triển với nhiều cơng trình xây dựng có quy mô lớn, phục vụ đắc lực cho hoạt động thương mại - dịch vụ, du lịch nhu cầu vui chơi, giải trí ngày tăng người dân Đất phát triển đô thị khu dân cư nông thôn cân nhắc cho vùng, điểm, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù khu vực mục tiêu thực đô thị hố Các khu vực thị sau đầu tư phát triển thực trở thành điểm sáng văn minh, đại, không thu hút đầu tư mà tạo sức lan tỏa lớn đến q trình thị hố nơng thơn Đất dành cho công nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại tính theo phương án có tính khả thi cao Trong hình thành cụm có quy mơ tập trung, khu thương mại - dịch vụ vị trí thuận lợi, bố trí đủ đất cho tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống, thu hút nhiều ngành có cơng nghệ cao 148 Các trung tâm dịch vụ, khu du lịch phát triển với nhiều cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, phục vụ đắc lực cho hoạt động dịch vụ, du lịch nhu cầu vui chơi, giải trí ngày tăng người dân Các loại đất chuyên dùng khác xem xét tính tốn cho loại đất từ đất giao thơng, thuỷ lợi, đất quốc phịng an ninh, nghĩa trang, nghĩa địa sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm, đảm bảo tính hợp lý tiết kiệm đất II KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dụng đất, UBND huyện Bạch Thông kiến nghị: - UBND tỉnh Bắc Kạn quan tâm tạo điều kiện mặt (về chế, sách, vốn đầu tư, ) cho huyện, đặc biệt đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị, xây dựng nông thôn mới, hạ tầng phát triển cụm công nghiệp, sở thương mại – dịch vụ địa bàn, tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư sản xuất, kinh doanh địa phương - Các Sở, Ngành tỉnh vào Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện, hỗ trợ UBND huyện thực phạm vi chức quyền hạn ngành mình./ 149

Ngày đăng: 10/03/2022, 02:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN