1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist

138 860 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Ngày nay dưới sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp du lịch thế giới

Trang 1

Sự gia tăng mạnh mẽ của thị trường khách ASEAN nói chung và thịtrường khách Thái Lan nói riêng đã làm nóng lên xu hướng tập chung khaithác thị trường các nước Đông Nam Á cũng như thị trường Thái lan tại cácCông ty Lữ hành tại Việt Nam

Nắm bắt được xu hướng ấy, Hanoitourist đã và đang đẩy mạnh tăngcường hoạt động khai thác thị trường Khách Thái Lan nhằm biến thị trườngkhách này trở thành Thị trường trọng điểm của công ty, và thực tế đã chứngminh, với 4375 lượt khách trong năm 2006, thị trường khách Thái Lan trởthành thị trường khách trọng điểm trong thị trường khách du lịch quốc tế(Inbound) của công ty Mặc dù vậy với nhiều lợi thế sẵn có cùng những ưuđãi mà công ty có được hiện tại, thì con số 4375 lượt khách so với 123804lượt khách Thái lan đến Việt Nam vào năm 2006 còn quá khiêm tốn đối vớimột công ty tầm cỡ như Hanoitourist

Việc thiết lập một chiến lược dài hạn cho hoạt động khai thác Thịtrường khách Thái Lan là một đòi hỏi cấp thiết lúc này nếu công ty muốn đạtmục tiêu 10.000 lượt khách Thái vào năm 2009, với mong muốn đóng gópmột chút công sức của mình vào chiến lược dài hạn đó, trong quá trình thựctập tại công ty tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm

Trang 2

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thạc sỹ LêTrung Kiên cùng những cán bộ công nhân viên Công ty Lữ hànhHanoitourist, những người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thànhchuyên đề của mình

Phạm vi nghiên cứu

- Thị trường khách Thái Lan

- Toàn bộ phạm vị hoạt động kinh doanh của công ty liên quan đến thịTrường khách Thái

Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp

- Sử dụng nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp

Nội dung nghiên cứu

- Tâm lí và hành vi tiêu dùng của khách Thái Lan

- Các chính sách triển khai của Công Ty lữ hành Hanoitoursit cho thịtrường khách Thái

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Dẫn nhập nội Dung: Như chúng ta đều biết hoạt động khai thác thị

trường khách du lịch là một quá trình mà trong đó Công ty lữ hành sử dụngnguồn lực của mình tác động vào thị trường khách dưới sự hỗ trợ của các tổchức trung gian nhằm đưa khách du lịch đến với hệ thống sản phẩm của mìnhmột cách phù hợp nhất nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của khách du lịchđồng thời đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Như vậy đẩy mạnh hoạt độngkhai thác thị trường khách cũng là một quá trình trong đó Công ty Lữ hành sửdụng một cách hợp lí các nguồn lực của mình để tiến hành hoạt động khaithác thị trường khách nhằm đạt được các mục đích với một chi phí hợp lí vàhiệu quả nhất Phần cơ sở lí luận tôi cũng đi theo logic từ vấn đề Công ty lữhành, khách du lịch, các yếu tố nội tại của khách du lịch (Nhu cầu, hành vitiêu dùng của khách du lịch), cho đến hệ thống sản phẩm của Công ty lữ hành

1.1 Công ty Lữ hành & Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác khách của công ty lữ hành

1.1.1 Công ty lữ hành

1.1.1.1 Khái niệm công ty lữ hành

Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về Công ty Lữ hành xuấtphát từ các góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các Công ty Lữ hành Mặtkhác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành nói riêng có nhiều biếnđổi theo thời gian Ở mỗi một giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành luôn cónhững hình thức và nội dung mới

Trang 4

Thời kỳ đầu tiên: Công ty Lữ hành được định nghĩa như là một pháp

nhân kinh doanh chủ yếu dưới dạng đại lý, đại diện của các nhà sản xuất( khách sạn, hang ôtô, tàu biển,…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dungvới mục đích thu tiền hoa hồng

Thời kỳ phát triển cao hơn: Công ty Lữ hành được hiểu không phải là

một trung gian thuần tuý, mà còn tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cáchtập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ôtô, tàuthuỷ và các chuyến tham quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch)hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp, đặc biệt Công ty

Lữ hành là người có quyền quyết định chất lượng sản phẩm của mình

Ở Việt Nam, theo quy chế quản lý Lữ hành của Tổng cục du lịch thì: “Doanh nghiệp Lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lậpđược thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết hợp đồng

du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách dulịch”

1.1.1.2 Phân loại công ty lữ hành

Theo cách phân loại của Tổng cục du lịch Việt Nam thì các Công ty Lữhành gồm hai loại: Công ty lữ hành quốc tế và Công ty Lữ hành nội địa

Công ty lữ hành quốc tế có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình

du lịch chọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách du lịch để trực tiếp thu hút khách đến Việt nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài vào

cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch

đã bán hoặc đã ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho Lữ hành nội địa.

Công ty lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách du lịch để trực tiếp đưa công dân Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.

Trang 5

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác khách của Công ty Lữ hành

1.1.2.1 Các nhân tố khách quan

+Điều kiện thị trường khách du lịch (cầu trong du lịch)

Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người.Nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý(đi lại) và nhu cầu tâm lý (giao tiếp) trong hệ thống các nhu cầu của conngười Tuy nhiên, nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu du lịch Đểcho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thị trường về sản phẩm du lịchthì nó phải thoả mãn ba điều kiện:

- Phải có khả năng thanh toán

- Phải có thời gian rỗi

- Phải sẵn sàng mua sản phẩm du lịch

Khi thoả mãn ba điều kiện này thì nhu cầu du lịch của các nhân biểuhiện ở cấp độ nhất định Nhu cầu du lịch ở cấp độ ý định của tất cả cá nhân ởmột không gian và thời gian nhất định tạo ra thị trường khách du lịch hiện tại

ở không gian và thời gian đó Nếu nhu cầu du lịch của các cá nhân chưa thoảmãn một trong ba điều kiện nói trên thì tập hợp lại tạo ra thị trường khách dulịch tiềm năng Khi mà trình độ sản xuất xã hội càng phát triển, các mối quan

hệ xã hội càng hoàn thiện, mức độ toàn cầu hoá càng cao thì nhu cầu về dulịch càng lớn về số lượng và cơ cấu của nó

Cầu trong du lịch được tạo bởi các yếu tố: tâm lý cá nhân, tâm lý xãhội, các thành phần trong môi trường vĩ mô ở nơi đi du lịch, tính hấp dẫn củasản phẩm du lịch của nơi đến

Trang 6

Tâm lý xã hội bao gồm: văn hoá chung, phong tục tập quán, truyềnthống, tôn giáo tín ngưỡng, độ tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, lối sống,thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thành viên.

Các thành phần trong môi trường vĩ mô ở nơi đi du lịch bao gồm: Kinh

tế, nhân khẩu, tự nhiên, chính trị - luật pháp, văn hoá xã hội và công nghệ

Các thành phần trong môi trường vi mô ở nơi đi du lịch bao gồm: cácnhà cung cấp sản phẩm du lịch cùng với mức độ cạnh tranh của nó, trung gianthị trường và số lượng tiêu dùng du lịch

Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm: + Nhóm nhân tố cấp 1: Tự nhiên, văn hoá, kết cấu hạ tầng

+ Nhóm nhân tố cấp 2: Đường lối phát triển du lịch, cung du lịch vàchu kỳ sống của sản phẩm du lịch

+ Nhóm nhân tố cấp 3: Marketing, giá cả và tổ chức du lịch

Do phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố tạo cầu cho du lịch nên thịtrường có nhiều loại khách du lịch cùng với những đặc điểm tiêu dùng tạo racác đoạn thị trường mục tiêu khác nhau Đặc điểm chung của người tiêu dùng

du lịch là tính tiện lợi dễ dàng, tính tiện nghi, tính lịch sự chu đáo, tính vệsinh, tính an toàn cao Vì vậy, đây là điều kiện mang tính tiền đề cho cácdoanh nghiệp phát triển các loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế, lữ hành nộiđịa, lữ hành gửi khách, lữ hành nhận khách hoặc kinh doanh lữ hành tổng hợptuỳ thuộc vào năng lực và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

+ Điều kiện thị trường sản xuất du lịch (cung trong du lịch)

Cung du lịch được hiểu là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hoánhằm đáp ứng nội dung của cầu du lịch Nó bao gồm hàng hoá du lịch đượcđưa ra thị trường Các nhà sản xuất chính (cung du lịch) là:

- Nhà sản xuất dịch vụ lưu trú

- Nhà sản xuất dịch vụ ăn uống

Trang 7

- Nhà sản xuất dịch vụ tham quan giải trí

- Nhà sản xuất dịch vụ khách

- Nhà sản xuất hàng hoá phục vụ cho du lịch

Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển đượcthì phải có sự tham gia đầy đủ của các nhà sản xuất du lịch hay chúng tathường gọi là nhà cung ứng du lịch Bởi chính các nhà sản xuất du lịch đảmbảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kếtdịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung ứng và thành dịch vụ mang tínhnguyên chiếc và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bán cho khách du lịchvới mức giá gộp Yêu cầu mức giá gộp phải thấp hơn mức giá mà khách dulịch mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại và tiết kiệm được thời gian, dễ dàng tìmkiếm thông tin, lựa chọn sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu dùng du lịchcủa họ Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào, số lượng và chấtlượng bị hạn chế, mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì hoạt độngkhai thác khách của công ty lữ hành sẽ không có cơ sở duy trì và phát triển

Nếu không có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì công ty

lữ hành không thể tổ chức được các chuyến đi Vì các dịch vụ có trongchuyến du lịch không được thực hiện hoặc thực hiện với giá quá cao, khiếnkhách du lịch không thể hoặc không muốn đặt mua chương trình du lịch củacông ty Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là những tổ chức kinh doanh

và phi kinh doanh bảo đảm cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệpsản xuât tiêu thụ, thực hiện sản phẩm là chương trình du lịch Nhà cung cấp

có thể tăng giá, cung cấp không thường xuyên, hoặc hạ thấp chất lượng sảnphẩm cung cấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinhdoanh chương trình du lịch của doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng đến hoạt

Trang 8

+ Điệu kiện về quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị

Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnh

mẽ, xu hướng toàn cầu hoá sản phâm du lịch và thị trường du lịch ngày càngtrở nên rõ nét, các mối quan hệ đa phương, song phương giữa các quốc gia trởthành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển du lịch Khách du lịch ởmột quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm du lịchthì trước hết phải có mối quan hệ ngoai giao giữa hai quốc gia đó Mức độhoà bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa hai quốc gia được thể chế hoá ởcác đường lối chính sách và các ưu đãi ngoại giao mà mỗi quốc gia dành chonhau Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990 –

2000 là minh chứng thuyết phục (Từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên 2,05triệu lượt khác năm 2000) đến năm 2004 đạt 2,93 triệu lượt khác, dự kiến năm

2010 đón 5,5 đến 6 triệu lượt khách quốc tế

Mối quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị giữa các quốc gia trước hếtphụ thuộc vào thể chế chính trị của các quốc gia, đặc điểm kinh tế thế giới, giaolưu văn hoá giữa các dân tộc Từ mối quan hệ này mà tạo điều kiện thuận lợi dễdàng cho chuyến đi của khách, cửa vào của mỗi quốc gia được mở rộng Mốiquan hệ này Xuất phát từ nhu cầu của con người muốn được sống trong hoàbình, hữu nghị, được tự do đi lại để chiêm ngưỡng, thưởng thức các giá trịthẩm mỹ, để học hỏi và cuối cùng là để nâng cao chất lượng cuộc sống cảu conngười Và do đó khi mà các mối quan hệ hoà bình và hữu nghị được mở rộng

sẽ tạo ra du lịch không biên giới làm cho cả cung và cầu du lịch phát triển

Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đã tích cực triển khai, mở rộng cáchoạt động hợp tác du lịch Từ chỗ chưa có vị thế trên trường quốc tế, du lịchViệt Nam đã vươn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch khu vực

và thế giới

Trang 9

+ Điều kiện về chính trị và luật pháp của nơi đi và nơi đến du lịch

Các doanh nghiệp lữ hành chỉ có thể phát triển được hoạt động kinhdoanh chương trình du lịch quôc tế, nội địa khi mà các điều kiện chính trị luậtpháp của nơi đi và nơi đến du lịch cho phép Điều kiện thuận lợi của chính trị

và luật pháp cho hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp đượcbiểu hiện ở các khía cạnh:

- Sự ổn định về chính trị và sự bảo đảm an ninh, an toàn cho người tiêudùng du lịch và nhà sản xuất du lịch

- đường lối khuyến khích và phát triển du lịch cùng với hệ thống cácchính sách, biện pháp đồng bộ để đạt được mục tiêu phát triển du lịch

- Thủ tục hành chính đơn giản, tiện lợi cho việc sản xuất và tiêu dùng

du lịch

- Quy định về tỷ giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ

- Sự đầy đủ, toàn diện và đồng bộ của hệ thống luật pháp từ việc banhành các văn bản quy phạm pháp luật, thực thi pháp luật cho đến việc kiểmtra, thanh tra, giám sát thưc hiện pháp luật của các cơ quan công quyền

- Điều kiện chính trị và luật pháp trên đây tạo ra sự thống nhất trong xãhội để có sự phối kết hợp đồng bộ, thống nhất trong hành động định hướngcho kinh doanh lữ hành quôc tế, kinh doanh lữ hành nội địa của các doanhnghiệp, làm tăng hiệu quả và làm giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh do yếu

Trang 10

Thứ nhất: Kinh doanh lữ hành muốn thành công trước hết phải nói đến

con người tức là đội ngũ lao động trong doanh nghiệp lữ hành Khác với loạihình kinh doanh khác, kinh doanh lữ hành đòi hỏi phải có đội ngũ lao độngchuyên môn, có sức khỏe tốt, hình thức đảm bảo, có phẩm chất tốt, nhiệt tình,hăng say, năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thâng trách nhiệm cao

Người lao động được trang bị vốn kiến thức rông trên hầu hết các lĩnhvực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Với ngoại ngữ và tin học đượcxem như là công cụ để hành nghề của đội ngũ lao động trong lữ hành

Thứ hai: Do đặc điểm và tính chất của sản phẩm lữ hành mà các doanh

nghiệp kinh doanh lữ hành phải được trang bị hệ thống trang thiết bị thu thập,

sử lý và phổ biến thông tin theo công nghệ hiện đại

Thứ ba: Người ta thường nói Tài chính là huyết mạch của nền kinh tế,

thật vậy với hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung và hoạt động khai thácthị trường khách nói riêng thì nguồn lực về tài chíng luôn là mối quan tâm củadoanh nghiệp khi tiến hành các chính sách kinh doanh

Thứ tư : Điều kiện để hoạt động kinh doanh lữ hành được tiến hành

thuận lợi thì phải có một cơ chế vận hành tổ chức một cách khoa học, đóchính là phương thức tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp hay nóiđúng hơn là trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ cóphương thức quản lý khoa học, hiện đại mới có thể khiến doanh nghiệp cókhả năng sử dụng và phát huy một cách hợp lý nguồn lực của chính mình

Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố có ảnh hưởng tới hoạt động khaithác thị trường khách du lịch của công ty lữ hành với mức độ và cường độkhác nhau, có khi trực tiếp, đôi khi gián tiếp, có khi đơn lẻ có khi lại tổnghợp, tuy nhiên doanh nghiệp cần nắm rõ xu hướng ảnh hưởng của các nhân tốnày để có thể sử dụng chúng như những lợi thế so sánh nhằm sử dụng hợp lýnguồn lực và đạt được hiệu quả kinh doanh

Trang 11

1.2 Khách du lịch & các khái niệm liên quan

1.2.1 Khái niệm khách du lịch

Hoạt động du lịch đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh chóng đượccoi là ngành “xuất khẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tốc độtưang thu nhập của ngành du lịch vượt xa nhịp độ tăng trưởng của nhiềungành kinh tế khác

Để cho ngành du lịch hoạt động và phát triển thì “khách du lịch” lànhân tố quyết định Chúng ta biết rằng nếu không có hoạt động của khách dulịch thì các nhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh được Không

có khách thì hoạt động du lịch trở nên vô nghĩa

Đứng trên góc độ thị trường thì “cầu du lịch” chính là khách du lịch,còn “cung du lịch” là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch vậy khách du lịch là

gì và họ cần nhu cầu gì?

Do vậy đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch của các tổchức và các nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách du lịch là ai ?

+ Nhà kinh tế học người Áo – Jozep stemder đã định nghĩa: Khách du

lịch là những người đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên, để thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế

+ Nhà kinh tế người Anh – Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành

khách du lịch cần có hai điều kiên sau: Thứ nhất phải xa nhà một thời gian dưới một năm; thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khác”

+ Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại hội

nghị Roma du Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách du lịch quốc tế

Trang 12

+ Theo pháp lệnh du lịch của Việt Nam (điều 20): Khách du lịch gồm

khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.

+ Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và người nước ngoài cư

trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

+ Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam đinh cư

ở nước ngoài vào Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, người nướcngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch

Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách du lịch như định nghĩacủa hội nghị quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “khách du lịch quốc tế lànhững người đi hoặc sẽ đi thăm quan một nước khác, với các mục đích khácnhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải đượccấp phép gia hạn Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắtbuốc phải rời khỏi đất nước đó để trở về hoặc đến nước khác; Khách du lịchnội địa là những người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lí

do khác nhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùngngày hoặc qua đêm”

1.2.2 Phân loại khách du lịch

Ngoài việc nhận thức rõ về định nghĩa khách du lịch quốc tế việcnghiên cứu cần có sự phân loại chính xác, đầy đủ Đó là điều thuận lợi choviệc nghiên cứu, thống kê các chỉ tiêu về du lịch cũng như định nghĩa Sauđây là một số cách phân loại khách du lịch

+ Uỷ ban thông lệ Liên hợp quốc đã chấp nhận các phân loại sau, các định nghĩa chính của các phân loại:

Khách tham quan du lịch là những cá nhân đi đến một đất nước khác

ngoài nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12tháng với mục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà

họ đến

Trang 13

Khách du lịch quốc tế là tất cả những khách du lịch đã ở lại đất nước

mà họ đến ít nhất là một đêm

Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà

không ở lại qua đêm tại đất nước mà họ đến

Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh

trong thời gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khuvực nhà ga khác

+ Theo định nghĩa khách du lịch của pháp lệnh du lịch ban hành ngày 8/2/1999

Khách du lịch có hai loại:

- Khách du lịch nội địa (*)

- Khách du lịch quốc tế (*)

Bên cạnh các phân loại này còn có các cách phân loại khác

+ Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:

Cơ sở của việc phân loại này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinh doanh

du lịch cần nắm được nguồn gốc khách Qua đó mới hiểu được mình đangphục vụ ai? họ thuộc dân tộc nào? để nhận biết được tâm lý của họ để phục vụ

họ một cách tốt hơn

+ Phân loại khách du lịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp:

Cách phân loại này sẽ cho phép nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu

cơ bản và những đặc trưng cụ thể về khách du lịch

+ Phân loại khách theo khả năng thanh toán:

Xác định rõ đối tượng có khả năng thanh toán cao hay thấp để cung cấpdịch vụ một cách tương ứng

Đây chỉ là một số tiêu thức phân loại khác du lịch Mỗi một tiêu thức

Trang 14

nghiên cứu khái niệm và phân loại khách du lịch cho phép chúng ta từng bướcthu thập một cách đầy đủ, chính xác các thông tin về khách du lịch Tạo tiền

đề cho việc hoạch ra các chính sách chiến lược kế hoạch Marketing của doanhnghiệp Các doanh nghiệp nghiên cứu thị trường khách du lịch để phân đoạnthị trường, nhằm hướng vào một đoạn thị trường cụ thể, nghiên cứu mộtnhóm khách cụ thể về các đặc điểm của khách để kinh doanh một cách hiệuquả hơn

1.3 Nhu cầu du lịch

1.3.1 Lý thuyết A.Maslow về nhu cầu của con người

Theo A Maslow có nhiều nhu cầu cùng tồn tại trong một cá thể Chúngcạnh tranh với nhau trong việc thoả mãn, tạo ra những xung đột làm phức tạpthêm cho quá trình ra quyết định mua Tuy nhiên, các cá nhân sẽ thiết lập mộttrật tự ưu tiên cho các nhu cầu và thứ tự ưu tiên này phản ánh mức độ quantrọng đối với việc giải quyết các nhu cầu A Maslow đã sắp xếp nhu cầu theothứ bậc được mô tả trong sơ đồ

Trang 15

Sơ đồ 1: Thang bậc nhu cầu của A Maslow

Tựhoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu xã hội

(cảm giác thân mật, tình yêu, giao lưu)

Nhu cầu an toàn(muốn được bảo vệ, được yên ổn, )

Nhu cầu sinh lý(đói, khát,.)

Theo sơ đồ trên thì A Maslow cho rằng nhu cầu của con người chialàm 5 bậc

- Nhu cầu sinh lý như: ăn, uống,

- Nhu cầu an toàn như: an ninh, trật tự,…

- Nhu cầu xã hội như: tình cảm, giao lưu, bạn bè,…

- Nhu cầu được tôn trọng như: địa vị trong xã hội

- Nhu cầu tự hoàn thiện hay nhu cầu tự khẳng định mình

Mức độ quan trọng giảm dần theo tháp từ dưới lên trên, A.Maslow chorằng con người sẽ cố gắng thoả mãn nhu cầu quan trọng nhất trước tiên Khithoả mãn được nhu cầu quan trọng, nhu cầu đó sẽ không còn là động lực thúc

Trang 16

Thật vậy khi nền kinh tế xã hội đạt đến mức độ “miếng cơm manh áo”không còn là vấn đề gay cấn thì chắc chắn người ta không dừng ở việc tiêudùng các loại hàng hoá mang tính chất “ăn no, mặc ấm” mà chuyển sang “ănngon, mặc đẹp”.

Như vậy có thể khái quát lại khái niệm nhu cầu: “nhu cầu là cảm giác

thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được”

1.3.2 Nhu cầu du lịch

1.3.2.1 Khái niệm nhu cầu du lịch

Nhu cầu du lịch cũng là một loại nhu cầu của con người Trong sự pháttriển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu củacon người, nó đã đang trở thành một hoạt động cốt yếu của con người và của

xã hội hiện đại Du lịch trở thành một nhu cầu thường xuyên của con ngườicùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và dân trí Như vậy nhu cầu dulịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, nhu cầu này đượchình thành trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và nhu cầu tinh thần(nghỉ nghơi, giải trí, tự khẳng định, giao tiếp) Nhu cầu này phát sinh là kết quảtác động của lực lượng sản xuất trong xã hội và trình độ sản xuất xã hội, khi màtrình độ sản xuất xã hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thìnhu cầu du lịch càng trở nên cần thiết và thường xuyên

Nhu cầu du lịch của con người phụ thuộc vào các điều kiện tổng hợpnhư: thiên nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội Ở các nước phát triển thì việc đi dulịch đã trở thành phổ biến, là nhu càu quan trọng và thường xuyên của đờisống Tuy vậy nhu cầu này ở những nước đang và kém phát triển thì du lịchđược xếp vào hàng thứ yếu vì mức sống của họ còn thấp Xu hướng nhu cầunhu cầu du lịch ngày càng tăng khi mà các điều kiện kinh tế của họ ngày càng

ổn đinh hơn, thu nhập ngày càng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều

Trang 17

1.3.2.2 Nhu cầu của khách du lịch

Khi nghiên cứu các nhu cầu của khách du lịch thì người ta nhận thấtrằng khi đi du lịch thì khách du lịch phát sinh rất nhiều nhu cầu với nhiều mức

độ quan trọng khác nhau, không chỉ thế mà nhu cầu của họ đôi lúc là nhữngnhu cầu mang tính chất tổng hợp không đơn thuần, tuy nhiên chúng ta có thểkhái quát chúng thành các nhóm nhu cầu sau:

+ Nhu cầu cơ bản (thiết yếu)

+ Nhu cầu đặc trưng

+ Nhu cầu bổ xungTrong các loại nhu cầu trên thì nhu cầu thiết yếu là nhu cầu đòi hỏi concho sự tồn tại của con người, nhu cầu đặc trưng là nhu cầu cảm thụ cái đẹp vàgiải trí, đây là nhu cầu dẫn đến quyết định đi du lịch của du khách Nhu cầu

bổ xung là nhu cầu phát sinh thêm trong chuyến hành trình.Trong du lịch nhucầu thiết yếu cho khách du lịch là vận chuyển, lưu trú và ăn uống Nhu cầuđặc trưng là nhu cầu tham quan tìm hiểu, Nhu cầu bổ xung là nhu cầu xuấthiện trong chuyến đi như mua sắm, giải trí, thể thao,… Đối với các nhu cầunày khó có thể xếp hạng thứ bậc mà nó phát sinh trong khách du lịch Ở từngkhách khác nhau thì mức độ quan trọng của các nhu cầu cũng khác nhau dođộng cơ đi du lịch của họ khác nhau, tuy nhiên để có một chuyến đi làm hàilòng khách du lịch thì nhà kinh doanh du lịch phải đồng thời thoả mãn tất cảcác nhu cầu phát sinh trong chuyến đi của khách

Để có cái nhìn toàn diện hơn về các nhu cầu điển hình của khách dulịch chúng ta có thể xem xét đặc trưng của từng nhóm nhu cầu dưới đây

+ Nhu cầu thiết yếu: Nhu cầu thiết yếu bao gồm:

Nhu cầu vận chuyển:

Trang 18

ngược lại cùng với sự di chuyển của khách trong thời gian khách lưu trú tạicác điểm du lịch Chúng ta đều biết rằng hàng hoá và dịch vụ du lịch khôngvận chuyển đến nơi khách ở, mà muốn tiêu dùng sản phẩm du lịch thì phải rờichỗ ở thường xuyên của mình đến điểm du lịch cách xa chỗ ở - nơi tạo ra cácsản phẩm du lịch để tiêu dùng sản phẩm du lịch đó Do nơi ở thường xuyêncách xa điểm du lịch nên dịch vụ vận chuyển xuất hiện - nhằm tạo ra sự thôngsuốt cho quá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch Như vậy điều kiện tiên quyếtcủa hoạt động du lịch là phương tiện và cách thức tổ chức vận chuyển du lịch.

Nhu cầu lưu trú và ăn uống:

Nhu cầu lưu trú và ăn uống cũng là nhu cầu thiết yếu của khách du lịch,tuy nhiên trong khi đi du lịch thì nhu cầu này khác hơn với nhu cầu trong đờisống thường nhật Tất nhiên dù muốn hay không thì trong chuyến đi khách dulịch vẫn phải ăn uống, ngủ nghỉ - điều này là nguyên nhân phát sinh dịch vulưu trú ăn uống trong khi đi du lịch Thực tế thì nhu cầu lưu trú và ăn uốngtrong chuyến đi không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu sinh lý của khách du lịch

mà nó còn đáp ứng được các nhu cầu tâm lý khác Khi sử dụng các dịch vụnày khách du lịch sẽ cảm nhận được những nét đặc trưng của kiểu phong cáchkiến trúc và tập quán ăn uống ở điểm du lịch, cảm nhận được bản sắc văn hoá,nền văn minh của cộng đồng người địa phương, không chỉ có thế khách dulịch còn có cơ hội mở rộng tầm hiểu biết về ẩm thực của mình thông qua việcthưởng thức các món đặc sản tại điểm du lịch

Tâm lý của khách du lịch là mong muốn một cảm giác thư giãn thoảimái khi đến điểm du lịch, chính vì vậy trong quá trình phục vụ lưu trú nhàkinh doanh du lịch cần phải bố trí như thế nào để cho khách có được cảm giácđáp ứng được kỳ vọng trước đó, trong ăn uống phải lựa chọn được nhữngdịch vụ đem lại cho khách những cảm giác ngon lành Không làm cho họ cảmthấy sự mong đợi này không thành hiện thực, nên hy vọng hưởng thụ trởthành nỗi thất vọng

Trang 19

Trong kinh doanh du lịch thì việc tổ chức lưu trú và ăn uống là hết sứcquan trọng, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp; khâu

tổ chức ăn uống và lưu trú có chất lượng cao được thể hiện ở năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ, phong cách giao tiếp, thái độ phục vụ vì nó tạo ra được sựthoả mãn nơi khách du lịch

+Nhu cầu đặc trưng

Đây là nhu cầu quan trọng trong du lịch - về bản chất đây là nhu cầuthẩm mỹ của con người Cảm thụ giá trị thẩm mỹ bằng các dịch vụ tham quan,giải trí, tiêu khiểm tạo nên cái gọi là cảm tưởng du lịch trong con người Conngười luôn ham thích cái mới lạ, hấp dẫn và kỳ bí, cảm nhận và đánh giá đốitượng phải được tai nghe mắt thấy, tay sờ, mũi ngửi mới cảm thấy thoả đáng

Nhu cầu cảm thụ cái đẹp, giải trí và tiêu khiển được khơi dậy từ ảnhhưởng đặc biệt của môi trường sống và làm việc trong nền văn minh côngnghiệp Sự căng thẳng “stress” đã làm cho chúng ta cần thiết phải nghỉ nghơi,tiêu khiển, gặp gỡ để lãng quên, giải thoát về với thiên nhiên Khi tham quangiải trí chúng ta tìm đến các giá trị thẩm mỹ mà thiên nhiên ban tặng hoặc dochính đồng loại tạo ra ở nơi du lịch là nơi mà khách du lịch tìm thấy.Khi tổchức thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí chúng ta cần phải tổ chức đượcnhững tour độc đáo, hấp dẫn, lôi cuốn được đông đảo khách du lịch Nội dungtham quan phải đảm bảo tính khoa học, đạt được giá trị thẩm mỹ, đảm bảothư giãn cả mặt thể chất lẫn tinh thần

+ Nhu cầu bổ xung:

Nhu cầu về một số hàng hoá, dịch vụ khác trong chuyến đi đã làm phátsinh ra các dịch vụ bổ xung Các dịch vụ này phát sinh xuất phát từ các yêucầu đa dạng như yêu cầu về hàng hoá, hàng lưu niệm, các dịch vụ thông tin

Trang 20

Khi tiến hành các dịch vụ này cần phải đảm bảo các yêu cầu thuận tiện,không mất nhiều thời gian, chất lượng của dịch vụ phải đảm bảo, giá cả côngkhai.

Trong chuyến đi phát sinh nhiều nhu cầu bổ xung, các nhu cầu này làmcho chuyến hành trình trở nên hoàn thiện hơn, thuận tiện hơn, hấp dẫn hơn.Đadạng hoá các loại dịch vụ, tổ chức phục vụ tốt các dịch vụ là yếu tố có thể lưukhách lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn – cơ hội để tăng doanh thu và tăng tỉ

lệ lợi nhuận

1.4 Hành vi tiêu dùng của khách du lịch

1.4.1Khái niệm hành vi tiêu dùng của khách du lịch

Trước hết phải khẳng định rằng, mua không đơn giản là hành động

“trao tiền - nhận hàng” mà phải hiểu đó là cả một quá trình liên quan đến traođổi, với mục đích là thoả mãn được nhu cầu và ước muốn Có thể định nghĩahành vi mua của khách du lịchnhư sau:

Hành vi mua của khách du lịch là toàn bộ hành động mà khách du lịchbộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, bao gồm: điều tra, muasắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thoả mãnnhu cầu của họ Cũng có thể coi hành vi của khách du lịch là cách thức mà họ

sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình (tiền bạc, thờigian, công sức,…) liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hoá, dịch vụnhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân

1.4.2 Mô hình chi tiết hành vi tiêu dùng của khách

Trang 21

-Các kích thích: là tất cả các tác nhân, lực lượng bên ngoài người tiêudùng có thể gây ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng Chúng được chialàm hai nhóm chính Nhóm 1: các tác nhân kích thích của Marketing baogồm: sản phẩm, giá bán, cách thức phân phối và các hoạt động xúc tiến Cáctác nhân này nằm trong khả năng kiểm soát của các doanh nghiệp Nhóm 2:các tác nhân kích thích không thuộc quyền kiểm soát tuyệt đối của các doanhnghiệp, bao gồm: môi trường kinh tế, cạnh tranh, chính trị, văn hoá, xã hội,…

- Hộp đen ý thức của người tiêu dùng: là cách gọi bộ não con người và

cơ chế hoạt động của nó trong việc tiếp nhận, sử lý các kích thích và đề xuấtcác giải pháp đáp ứng trở lại các kích thích được tiếp nhận “Hộp đen ý thức”được chia làm 2 phần Phần thứ nhất: đăc tính của người tiêu dùng Nó có ảnhhưởng cơ bản đến việc người tiêu dùng sẽ tiếp nhận các kích thích và phảnứng lại các tác nhân đó như thế nào? Phần thứ hai: quá trình quyết định muacủa người tiêu dùng Đó là toàn bộ lộ trình mà người tiêu dùng thực hiện cáchoạt động liên quan đến sự xuất hiện của ước muốn, tìm kiếm thông tin, muasắm, tiêu dùng và những cảm nhận của họ có được khi tiêu dùng sản phẩm.Kết quả mua sắm sản phẩm của người tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào các bướccủa lộ trình này có được thực hiện trôi chảy hay không?

- Những phản ứng đáp lại của của người tiêu dùng: là những phản ứngngười tiêu dùng bộc lộ trong quá trình trao đổi mà ta có thể quan sát được chẳnghạn, hành vi tìm kiếm thông tin về hàng hoá, dịch vụ; lựa chọn hàng hoá, nhãnhiệu, nhà cung ứng; lựa chọn thời gian, địa điểm, khối lượng mua sắm

1.4.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng nói chung và khách du lịch nói riêng

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của người mua được

Trang 22

tính chất xã hội; những nhân tố mang tính chất cá nhân và những nhân tố tâmlý

Sơ đồ 2: CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Phần lớn các nhân tố này không chịu sự kiểm soát của Marketing.Nhiệm vụ của Marketing là phải nghiên cứu và theo dõi chúng để hiểu biết về

các đặc tính trong hành vi của họ

Những nhân tố thuộc về văn hoá

Các nhân tố văn hoá luôn được đành giá là có ảnh hưởng sâu rộng đếnhành vi của khách du lịch.Chính văn hoá là lực lượng cơ bản đầu tiên biếnnhu cầu tự nhiên của người thành ước muốn – cái mà người tiêu dùng cố gắngthoả mãn khi mua sắm và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ

- Nền văn hoá

Trong nghĩa rộng nhất “văn hoá có thể coi là tổng thể những nét riêng

biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, hệ thống các

Cá nhân

- Tuổi đời, đường đời

- Nghề nghiệp

- Hoàn cảnh kinh tế

- Cá tính và nhận thức

Xã hội

- Giai tầng xã hội

- Nhóm tham chiếu

- Gia đình

- Vai trò và địa vị xã hội

Trang 23

giá trị; những tập tục và tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân…”

Có thể rút ra những nét đặc trưng về ảnh hưởng của văn hoá tới hành vicủa con người nói chung, hành vi tiêu dùng nói riêng như sau:

+Văn hoá ấn định những điều cơ bản về giá trị, sự thụ cảm, sự ưa thích

và những sắc thái đặc thù của sản phẩm vật chất Truyền thống âm nhạc, vănchương ngôn ngữ, nghi thức, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, y dược

cổ truyền, bí quyết về quy trình công nghệ và các nghề truyền thống đều chứađựng bản sắc văn hoá của một dân tộc, một quốc gia

+ Văn hoá ấn định cách cư sử được xã hội chấp nhận: Những phongtục, thể chế nào là chuẩn mực ? Người cùng một nền văn hoá giao tiếp bằngngôn ngữ, cử chỉ ra sao? Nền văn hoá xác định cái gì là bình thường đượccộng đồng chấp nhận, những gì là cấm kị, bị dư luận lên án, cộng đồng tẩychay Văn hoá còn ảnh hưởng đến cả cách biểu lộ tình cảm, cảm xúc Chúng

ta dễ dàng nhận thấy sự khác biệt nói trên ở những nền văn hoá khác nhau quacách thức chọn mua, thái độ, tác phong người tiêu dùng bộc lộ trong quá trìnhgiao tiếp, giao dịch, bày tỏ quan niệm

+ Văn hoá không chỉ có tính giá trị, tính nhân sinh mà còn có tính hệthống Với mỗi cá nhân văn hoá được hấp thụ ngay từ thời khắc đầu tiên củacuộc sống con người và đeo bám họ xuốt cuộc đời Với xã hội, văn hoá đượcgìn giữ, truyền bá qua các thiết chế của nó như gia đình, giáo dục, tôn giáo,nhà nước,…

- Nhánh văn hoá

Không phải mọi xã hội chỉ có một nền văn hoá duy nhất được tất cả cácthành viên đồng tình và thừa nhận Nền văn hoá được ví như một mạch chung

Trang 24

Khi một nhóm người trong một xã hội có các đặc điểm của một nền văn hoá chính và cùng với nó là những yếu tố văn hoá khác biệt nhất định không tìm thấy được ở các nhóm văn hoá khác thì văn hoá của họ được gọi là nhánh văn hoá.

Nhánh văn hoá thể hiện tính đồng nhất, đặc trưng trong hành vi củangười tiêu dùng ở một phạm vi nhỏ hơn của nền văn hoá Điều đó có nghĩa là

sở thích, cách đánh giá về giá trị, cách thức mua sắm, sử dụng sản phẩm ởnhững người thuộc nhánh văn hoá khác nhau là khách nhau

- Sự hội nhập và biến đổi văn hoá

Các nền văn hoá, nhánh văn hoá luôn tìm cách bảo tồn bản sắc văn hoácủa riêng mình, song không có nghĩa là các thành viên của họ không chịu ảnhhưởng của các nền văn hoá khác

+ Sự hội nhập văn hoá

Quá trình mà mỗi một cá nhân tiếp thu các văn hoá khác để làm phong phú thêm văn hoá của mình và cũng chính trong quá trình đó, khẳng định giá trị văn hoá cốt lõi của họ được gọi là quá trình “hội nhập văn hoá”

Các giá trị chung của mọi nền văn hoá đã tạo nên sự hội nhập văn hoá.Các ý tưởng về sự tiến bộ, sự hướng thiện, vươn tới vẻ đẹp hoàn mỹ là nhữngbiến số can thiệp tích cực vào quá trình hội nhập này

+ Sự biến đổi văn hoá

Sự biến đổi văn hoá là không thể tránh khỏi và cũng là cần thiết Sự

biến đổi văn hoá chính là cách thức tồn tại của một nền văn hoá trong sự biến đổi không ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội.

Có hai nguyên nhân tạo ra sự biến đổi văn hoá

Thứ nhất: Sự biến đổi văn hoá bắt nguồn từ biến đổi nội tại của mỗinền văn hoá

Thứ hai: Sự biến đổi văn hoá do ảnh hưởng của nền văn hoá khác

Trang 25

Những ảnh hưởng của các thành tố văn hoá tới hành vi người tiêu dùng

đã giúp các nhà kinh doanh rút ra được một số nguyên tắc chung trong hoạtđộng chức năng của mình như sau:

Các quan niệm của văn hoá về sản phẩm, giá trị là nhân tố ảnh hưởngtới khả năng của doanh nghiệp trong việc thâm nhập vào thị trường địaphương ; duy trì và phát triển các mối quan hệ, sự thành công trong đàmphán, chào hàng, bán hàng, các chiến dịch quảng cáo …Sự hiểu biết về vănhoá của thị trường mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tránh đưa ra những tín hiệusai lầm, những thông tin sai lệch về sản phẩm và các hoạt động Marketingkhác cho khách hàng mục tiêu của mình Nghiên cứu văn hoá phải được coi lànội dung không thể thiếu được trong việc xác định thị trường mục tiêu

Để tiến hành kinh doanh ở những thị trường thuộc nền văn hoá khác,người làm Marketing phải cố gắng học theo nền văn hoá của đối tác, củakhách hàng mục tiêu ; không áp dụng những tiêu chuẩn giá trị của chínhmình, hoặc nền củanền văn hoá khác cho nền văn hoá của đối tác Tránhtuyên chiến với các giá trị văn hoá truyền thống của họ, để ngay từ đầu không

bị khách hàng mục tiêu “tẩy chay”

“Bản sắc văn hoá” chế ước hành vi của người tiêu dùng rất mạnhnhưng không có nghĩa là hoàn toàn không biến đổi Nắm bắt được những biếnđổi về văn hoá của thị trường mục tiêu cần được coi là những cơ hội và tháchthức trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp

Những nhân tố mang tính chất xã hội

Ngoài yếu tố văn hoá, hành vi khách du lịch còn được quy định bởinhững yếu tố mang tính chất xã hội như giai tầng xã hội, nhóm tham khảo, vaitrò và điạ vị xã hội

Trang 26

Giai tầng xã hội là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối đồng nhất và ổn định trong một xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc, những thành viên trong từng thứ bậc cùng chia xẻ những giá trị lợi ích

và cách ứng xử giống nhau.

Sự hình thành đẳng cấp xã hội không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duynhất là của cải, tiền bạc, mà còn là sự kết hợp của trình độ văn hoá, nghề nghiệp,truyền thống gia đình, những đinh hướng giá trị và những yếu tố đặc trưng khác.Địa vị xã hội của con người cao hay thấp tuỳ thuộc vào chỗ họ thuộc tầng lớp xãhội nào Với một con người cụ thể, sự chuyển đổi giai tầng xã hội cao hơn haytụt xuống giai tầng xã hội thấp hơn là hiện tượng thường xảy ra

Điều quan trọng bậc nhất mà các nhà Marketing cần quan tâm là nhữngngười cùng chung một giai tầng xã hội sẽ có khuynh hướng xử sự giốngnhau Điều đó có nghĩa là những người không cùng một giai tầng xã hội, họ

có những sở thích về hàng hoá, nhãn hiệu sản phẩm, lựa chọn địa điểm muahàng, phương thức dịch vụ khác nhau… Sự khác biệt này bộc lộ rõ nét vớicác sản phẩm của hoạt động vui chơi giải trí như du lịch

- Nhóm tham khảo

Nhóm tham khảo là những nhóm mà một cá nhân xem xét( như một sựtham khảo) khi hình thành thái độ và quan điểm của người đó Philip Kolergọi nhóm tham khảo là “nhóm tiêu biểu” Ông đưa ra định nghĩa: Các nhómtiêu biểu là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ vàhành vi mua của con người

Nhóm tham khảo đầu tiên (nhóm có ảnh hưởng trực tiếp) bao gồm: giađình, bạn thân, láng giềng, đồng nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độhay hành vi của những thành viên nhóm

Nhóm tham khảo thứ hai gồm những tổ chức mang tính chất hiệp hộinhư: tổ chức tôn giaó, hiệp hội ngành nghề, công đoàn, đoàn thể(đoàn thanh

Trang 27

niên, hội phụ nữ, ); nhóm vui chơi giải trí ( câu lạc bộ thể thao, hội nhữngngười chơi cây cảnh)

Ảnh hưởng của nhóm xã hội tới hành vi mua của một cá nhân thườngthông qua dư luận xã hội Những ý kiến, quan niệm của những người trongnhóm đánh giá về các sự kiện, hang hoá, dịch vụ luôn là những thông tin thamkhảo đối với quyết định của một cá nhân Cá nhân nào càng muốn hoà đồngvới cộng đồng của mình thì ảnh hưởng của nhóm càng lớn

Các nhân tố thuộc về bản thân

Các quyết định mua sắm hàng hoá của người tiêu dung nói chung cũngnhư khách du lịch nói riêng luôn chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố thuộc vềbản thân như: tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lối sống, nhân cáchsống và những quan niệm về bản thân Vì không thể phủ nhận một điều hiểnnhiên là họ mua sản phẩm là nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân

- Tuổi tác và đường đời

Sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong du lịch mà con người tiêu dùngthay đổi qua các giai đoạn trong cuộc đời họ Thời điểm đi du lịch, độ dàichuyến đi, chi phí cho chuyến đi, loại hình lựa chọn, các dịch vụ lựa chọn tiêudùng trong chuyến đi, có quan hệ chặt chẽ với tuổi tác và đường đời ( cònđược goị là “ chu kỳ đời sống gia đình”) bởi sự khác biệt về nhu cầu, thunhập, tài sản, nợ nần, chi tiêu gắn rất chặt với tuổi tác và đường đời Tươngứng với các giai đoạn khác nhau của chu kỳ đời sống gia đình, đặc đỉêm hành

vi và sự quan tâm, thói quen tiêu dung du lịch của họ cũng khác nhau

Do ảnh hưởng của tuổi tác và đường đời, những người làm Marketingkhi xác định thị trường mục tiêu cần phải phân chia khách du lịch thành từngnhóm theo các giai đoạn của chu kỳ đời sống gia đình để phát triển các chính

Trang 28

- Nghề nghiệp

Nghề nghiệp có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hànghoá và dịch

vụ được lựa chọn Sự lựa chọn các sản phẩm du lịch của một công nhân rấtkhác biệt với vị giám đốc điều hành doanh nghiệp nơi họ cùng làm việc

Nhà kinh doanh du lịch cần phải cố gắng để nhận biết khách hàng theonhóm nghề nghiệp khác nhau và cần thiết phải có sự quan tâm thích đáng vềnhững sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng trong mỗi nhóm yêu cầu

- Tình trạng kinh tế

Cơ hội đi du lịch của khách du lịch phụ thuộc vào hai yếu tố là khảnăng tài chính và hệ thống giá cả của thị trường du lịch Vì vậy tình trạngkinh tế bao gồm thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quanđiểm về chi tiêu/tích lũy của người tiêu dùngcó ảnh hưởng rất lớn đến loạiđiểm du lịch lựa chọn, thời gian cho chuyến đi,…

- Lối sống

Lối sống của một con người được thể hiện qua hành động, sự quan tâm

và quan điểm của người đó về những gì thuộc môi trường xung quanh.

Lối sống gắn rất chặt với nguồn gốc xã hội, nhánh văn hoá và nghềngiệp, nhóm xã hội, tình trạng kinh tế và hoàn cảnh gia đình, song lối sốngcòn chứa đựng nhiều hơn thế Chúng ta có thể suy đoán một số hành vi củanhững người có cùng một nhánh văn hoá, một giai tầng xã hội, một nghềnghiệp, nhưng chúng ta chưa thấy họ với tư cách là một cá nhân Chỉ lối sốngmới phác hoạ một cách đầy đủ nhất chân dung của con người Sự lựa chọnhang hoá của người tiêu dung thể hiện lối sống của họ

Với nhà kinh doanh du lịch, khi soạn thảo những chiến lược Marketing,đặc biệt là chiến lược quảng cáo sản phẩm cần phải khám phá được mối quan

hệ giữa sản phẩm du lịch và lối sống

Trang 29

- Nhân cách và quan niệm về bản thân

Theo Philip kotler: Nhân cách là những đặc tính tâm lý nổi bật của mỗi

con người tạo ra thế ứng xử (những phản ứng đáp lại) có tính ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh Nhân cách thường được mô tả bằng

những đặc tính vốn có của cá thể như: Tính tự ti, tính thận trọng, tính tự lập,tính khiêm tốn, tính năng động, tính dễ dãi,…Nhân cách và thói quen bộc lộtrong hành vi tiêu dung của khách du lịch Khi quyết định đặc mua sản phẩm

du lịch người thận trọng chỉ quyết định mua khi họ nhận thấy thông tin về sảnphẩm, dịch vụ đã đầy đủ

Quan niệm về bản thân hay sự tự nhận thức là hình ảnh trí tuệ của một

cá nhân về chính bản thân họ

Nhiều nhà kinh doanh du lịch đã sử dụng thành công những quan niệm

về sản phẩm – nhân cách – quan niệm về bản thân trong việc thiết kế sảnphẩm và chương trình quảng cáo sản phẩm,… áp dụng cho thị trường mụctiêu của mình, đặc biệt là trong đoạn thị trường khách hang ưa thích mạohiểm, khám phá,…

Những nhân tố thuộc về tâm lí

Hàng vi tiêu dung của khách du lịch chịu ảnh hưởng rất lớn của bốnyếu tố cơ bản thuộc về tâm lý: Động cơ, nhận thức, trải nghiệm, niềm tin vàthái độ

Trang 30

nhu cầu lại có hai khía cạnh: thụ động và chủ động Khi đạt ở trạng thái chủđộng, động cơ sẽ thúc đẩy khách hàng mua gì? Mua ở đâu và mua bao nhiêu?một cách mạnh mẽ và có định hướng.Đối với nhà kinh doanh du lịch, mọi nỗlực của họ chỏ có hiệu quả nếu họ nắm bắt đúng nhu cầu của khách hàng, tácđộng đúng thị hiếu của họ.

Khi một khách hàng quyết định tìm kiếm thông tin và quyết định muamột sản phẩm du lịch thì nhà kinh doanh du lịch cần nắm rõ được động cơ đi

du lịch của họ là gì? Tìm hiểu, khám phá, thể thao,hay công việc,… Mới cóthể đưa ra những chum thông tin tương ứng với động cơ đi du lịch của họ

- Nhận thức

Nhận thức là khả năng tư duy của con người Nó có thể được địnhnghĩa là một quá trình qua đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích cácthông tin để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh

Động cơ thúc đẩy con người hành động Song hành đông của con ngườidiễn ra như thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức của họ về môitrường xung quanh Hai khách hang có cùng động cơ như nhau, cùng muachương trình du lịch tại một công ty Lữ hành nhưng sự lựa chọn điểm đến dulịch, độ dài chuyến đi, mức giá, các dịch vụ đi kèm, có thể không giốngnhau Đó là kết quả của nhận thức về những kích thích Marketing của kháchhàng không giống nhau

- Sự hiểu biết ( trải ngiệm )

Sự hiểu biết của con người là trình độ của họ về cuộc sống, về sản phẩm,

về đối nhân sử thế Đó là kết quả của những tương tác của động cơ (mục đíchmua), các vật kích thích (những hàng hoá cụ thể); những gợi ý (ý kiến gợi ý củacác thành viên khác như bạn bè, gia đình, các chương trình truyền thông, quảngcáo), sự đáp lại và củng cố (những điều gì sảy ra khi người mua sử dụng nhữngsản phẩm so với những mong đợi của họ về sản phẩm đó)

Trang 31

Có thể thấy rằng sự hiểu biết (kinh nghiệm) mà mỗi con người có được là

do học hỏi và sự từng trải Nó không có tính di truyền hay bẩm sinh Người lớntừng trải nhiều kinh nghiệm, mua bán thành thạo hơn người ít tuổi, ít từng trải

Sự hiểu biết (kinh nghiệm) giúp người mua khả năng khái quát hoá sựphân biệt trong việc tiếp xúc với các kích thích ( hàng hoá và dịch vụ) tương

tự nhau Chẳng hạn những người hâm mộ thể thao mạo hiểm có thể dễ dàngthấy được điểm du lịch nào có những sản phẩm phù hợp với các môn thể thao

mà họ ưa thích hơn là những công nhân hầm mỏ

- Niềm tin và thái độ ( Sự trung thành)

Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết, con người có được niềm tin và thái

độ Những điều này, đến lượt chúng, ảnh hưởng đến hành vi mua của họ

Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về một cái gì đó Chẳng hạn nhiều người tiêu dùng vẫn tin rằng giá cả và

chất lượng hàng hoá có mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau tức là: giá cao - chấtlượng tốt; giá rẻ - chất lượng kém Sự hình thành niềm tin về cơ bản xuất phát

từ hiểu biết nên ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua

Nhà kinh doanh du lịch cần quan tâm đặc biệt đến niềm tin của kháchhang đối với sản phẩm và dịch vụ du lịch cụ thể để thiết kế các sản phẩm hoặcxây dựng những thương hiệu đáp ứng được niềm tin của họ Khi niềm tin củangười mua bị sai lệch sẽ gây trở ngại đáng kể cho các quyết định mua Vì vậytạo được niềm tin nơi khách hàng đồng nghĩa với việc tạo được chỗ đứng trênthị trường cho sản phẩm du lịch của chính mình

Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm, và những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó.

Thái độ đặt con người vào một khung suy nghĩ thích hay không thích,

Trang 32

Thái độ rất khó thay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo mộtthói quen khá bền vững mà người ta có thể tiết kiệm được công sức và sự suynghĩ khi hành động Thái độ có một cấu trúc logic bởi nhiều yếu tố nên việcđiều chỉnh thường rất phức tạp Thay đổi một quan điểm, hình thành một thái

độ mới đòi hỏi phải thay đổi về mặt nhận thức phương thức ứng sử và cần cóthời gian Vì vậy, theo quan niệm của Marketing, cách thức tốt nhất mà doanhnghiệp cần làm là định vị sản phẩm của họ theo quan điểm của người tiêudung hơn là cố gắng tìm cách sửa đổi các quan điểm đó Dĩ nhiên là khôngloại trừ trường hợp ngoại lệ, người ta có thể làm thay đổi quan niệm khi đưa

ra một thiết kế mới, điều đó có thể tạo cơ hội kinh doanh tốt

Như vậy chúng ta đã tiếp cận một cách tương đối có hệ thống về cácnhân tố tác động đến hành vi người tiêu dung nói chung và khách du lịch nóiriêng Có thể nói quyết định tiêu dung sản phẩm của mỗi người là kết quả tácđộng qua lại phức tạp của các nhân tố thuộc về văn hoá, xã hội, tâm lý Điềuquan trọng của một doanh nghiệp nói chung cũng như nhà kinh doanh du lịchnói riêng là phải nắm bắt được quá trình tác động qua lại ấy nhằm đưa ranhững chính sách phù hợp nhất

1.5 Hệ thống Sản phẩm của kinh doanh lữ hành

1.5.1 Dịch vụ trung gian

Các dịch vụ trung gian còn gọi là các dịch vụ đơn lẻ đây là loại sảnphẩm mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành làm trung gian giới thiệu, tiêu thụsản phẩm cho các nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng Hầuhết, các sản phẩm này được tiêu thụ một cách đơn lẻ không có sự gắn kết vớinhau, thoả mãn độc lập từng nhu cầu của khách Các dịch vụ đơn lẻ mà doanhnghiệp kinh doanh lữ hành thực hiệ bao gồm

- Dịch vụ vận chuyển hàng không (đăng ký đặt chỗ bán vé máy bay)

Trang 33

- Dịch vụ vận chuyển đường sắt (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu hoả)

- Dịch vụ vạn chuyển tàu thuỷ (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu thuỷ)

- Dịch vụ vận chuyển ôtô (đăng ký đặt chỗ, bán vé, cho thuê ôtô)

- Dịch vụ vận chuyển bằng các phương tiện khác (đăng ký, đặt chỗ, bán vé)

- Dịch vụ lưu trú và ăn uống (đăng ký đặt chỗ các dịch vụ trong kháchsạn, nhà hàng)

- Dịch vụ tiêu thu chương trình du lịch (đăng ký đặt chỗ, bán chươngtrình du lịch)

- Dịch vụ bảo hiểm (bán vé bảo hiểm)

Trang 34

Do cầu du lịch ở cách xa cung du lịch và tính chất tổng hợp đồng bộcủa cầu, phần lớn các sản phẩm du lịch được bán một cách gián tiếp thôngqua các đại lý lữ hành Tại các nước phát triển, số đông khách du lịch đã sửdụng dịch vụ của các đại lý lữ hành khi đi du lịch ở nước ngoài.

1.5.2 Chương trình du lịch

Chương trình du lịch là sản phẩm chủ yếu và đặc trưng nhất của doanhnghiệp kinh doanh lữ hành

“Chương trình du lịch có thể được hiểu là sự liên kết ít nhất một dịch

vụ đặc trưng và một dịch vụ khác với thời gian, không gian tiêu dùng và mức giá đã được xác định trước Đơn vị tính của CTDL là chuyến và được bán trước cho khách du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng và một nhu cầu nào đó trong quá trình thực hiện chuyến đi”

Một chương trình du lịch khi kinh doanh phải tuân theo các yêu cầu sauđây:

- Nội dung của chương trìnhphải phù hợp với nội dung của nhu cầu dulịch thuộc về một thị trường mục tiêu cụ thể

- Nội dung chương trình du lịch phải có tính khả thi tức là nó phảitương thích với khả năng đáp ứng của các nhà cung ứng và các yếu tố trongmôi trường vĩ mô

- Chương trình du lịch phải đáp ứng được mục tiêu và tính phù hợp vớinguồn lực, khả năng của doanh nghiệp

Để đạt được các yêu cầu nói trên, quá trình kinh doanh chương trình dulịch trọn gói gồm năm giai đoạn sau đây

- Giai đoạn 1: Thiết kế chương trình

- Giai đoạn 2: Xác định giá thành và giá bán của chương trình

- Giai đoạn 3: tổ chức xúc tiến

- Giai đoạn 4: Tổ chức kênh tiêu thụ

Trang 35

- Giai đoạn 5: Tổ chức thực hiện

Sơ đồ 4: Quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói

1.5.3 Các sản phẩm khác

Các loại sản phẩm khác của kinh doanh lữ hành có thể là:

- Chương trình du lịch khuyến thưởng là một dạng đặc biệt của chươngtrình du lịch chọn gói, được tổ chức theo yêu cầu của các tổ chức kinh tế hoặcphi kinh tế

- Chương trình du lịch hội nghị, hội thảo

- Chương trình du học

- Tổ chức các sự kiện văn hoá, xã hội, kinh tế, thể thao lớn

- Các loại sản phẩm và dịch vụ khác theo hướng liên kết dọc nhằmphục vụ khách du lịch trong một chu trình khép kín để có điều kiện chủ độngkiểm soát và bảo đảm được chất lượng của chương trình du lịch chọn gói

- Xác định giá thành

- Xác định giá bán

- Xác định điểm hoà vốn

Tổ chức xúc tiến

- Tuyên truyền

- Quảng cáo

- Kích thích người tiêu dùng

- Kích thích người tiêu thụ

Tổ chức kênh tiêu thụ

- Lựa chọn các kênh tiêu thụ

- Quản lí các kênh tiêu thụ

Tổ chức thực hiện

- Thoả thuận

- Chuẩn bị

- Thực hiện

- Kết thúc

Trang 36

+ Ngày 10/2/1998 UBND TP Hà Nội quyết định thành lập Trung tâm

Du lịch Hà Nội, tên tiếng Anh “Hanoitourism Center” trực thuộc Công ty Dulịch Hà Nội theo quyết định số 32/QĐ- TCCB ngày 5/2/1998 của công ty Dulịch Hà Nội

Trung tâm Du lịch Hà Nội là đơn vị chuyên kinh doanh về lữ hành vàcác dịch vụ có liên quan, thực hiện chế độ hạch toán từng phần, được công ty

mở tài khoản phụ bằng ngoại tề và tiền Việt Nam tại ngân hàng

+ Lĩnh vực kinh doanh: khai thác và trao đổi khách du lịch với các tổchức trong nước và nước ngoài về các mặt lữ hành, vận chuyển và các dịchkhác có liên quan đến hoạt động lữ hành; đồng thời tham mưu cho Giám đốccông ty có những chính sách, chiến lược kinh doanh du lịch phù hợp trongtừng giai đoạn tổ chức bộ máy

+ Ngày 2/5/1998 Trung tâm thành lập phòng tiếp thị và tổ khai tháckhách vãng lai tại số 1 Bà Triệu theo quyết định số 214B/QĐ – TCCB củacông ty du lịch Hà Nội

Trang 37

2.1.1.2 Giai đoạn ra đời của Công ty Lữ hành Hanoitourist

* Ngày 25 tháng 8 năm 2005 thành lập Công ty Lữ Hành Hanoitouristtrên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Du lịch trực thuộc Tổng công ty Du lịch HàNội theo quyết định số 5919/QĐ- UB của UBND TP Hà Nội và theo quyếtđịnh số 69/QĐ- HĐQT của tổng công ty Du lịch Hà Nội

*Lĩnh vực kinh doanh

Kinh doanh lữ hành:

+ Kinh doanh lữ hành quốc tế: tổ chức cho khách du lịch là người nướcngoài, người việt nam định cư ở nước ngoài vào việt nam du lịch, khách dulịch là người việt nam, người nước ngoài định cư ở việt nam đi du lịchra nướcngoài,

+ Kinh doanh lữ hành nội địa: tổ chức đi du lịch cho khách du lịch làngười việt nam và người nước ngoài định dư ở việt nam đi du lịch trên lãnhthổ việt nam

Kinh doanh vận chuyển

+ Cung cấp dịch vụ cho thuê xe ô tô phục vụ cho khách du lịch cũngnhư phục vụ các cá nhân, tổ chức không thuộc lĩnh vực du lịch

+ Làm đại lí bán vé máy bay cho hãng hàng không Vietnam Airline, vàmột số hãng hàng không khác như Cathay Pacific, Tiger Airway,…

Trang 38

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức của Công ty Lữ hành Hanoitourist

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – Công ty Lữ hành Hanoitourist)

* Giám đốc Công ty: Phùng Quang Thắng

- Chức năng & nhiệm vụ: Quản lí & điều hành toàn bộ hoạt động kinhdoanh chung của công ty qua 2 hệ thống:

+ Hệ thống quản lí trực tiếp: trực tiếp quản lí & điều hành hoạt độngcủa Phòng Tài chính - Kế toán, mảng thị trường của Phòng Thị trường & Đàotạo, bao gồm các công việc chính: quản lí nguồn vốn, tình hình doanh thu &lợi nhuận của các bộ phận theo từng tuần, từng tháng, từng quý, từng năm từ

Phòng Hướng dẫn - Điều hành

Phòng Nghiên cứu & Phát triển

Chi nhánh TP

Hồ Chí Minh Giám đốc

Phòng Du lịch quốc Tế

Phòng Tài Chính -

Kế toán

Phòng Thị trường

& Đào tạo

Phòng

du lịch Nội Địa

Phòng

Tổ chức Hành chính

Trang 39

phòng Tài chính - kế toán gửi lên Xúc tiến nghiên cứu & mở rộng thị trườngmới cũng như phát triển thị trường truyền thống

+ Hệ thống quản lý Gián tiếp: quản lí các phòng ban còn lại cũng nhưhai chi nhánh Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh thông qua 3 Phó Giám đốc Công

ty, cập nhật tình hình kinh doanh của các phòng ban, chi nhánh Đà Nẵng, chinhánh Tp Hồ Chí Minh thông qua báo cáo của các Phó Giám đốc

* Phó Giám Đốc 1: Lê Thị Bích Hợi

- Chức năng & nhiệm vụ:

+ Hỗ trợ Giám đốc trong việc quản lí, điều hành, tổ chức hoạt độngkinh doanh của phòng Du lịch nước ngoài, phòng Tổ chức Hành chính, mảngđào tạo của phòng Thị trường và Đào tạo, phụ trách hoạt động kinh doanh chinhánh Đà Nẵng

+ Chịu trách nhiệm về các công việc liên quan đến hoạt đông thi đuakhen thưởng, hoạt động thanh niên – đoàn thể, văn nghệ - thể thao,…

* Phó Giám Đốc 2: Trần Thành Công

- Chức năng & nhiệm vụ:

+ Hỗ trợ Giám đốc trong việc quản lí điều hành, tổ chức hoạt động kinhdoanh cho các phòng: Phòng du lịch quốc tế ( inbound), Phòng Du lịch Nộiđịa, Phòng Nghiên cứu & Phát triển, Phòng vé máy bay, Phòng Hướng dẫn&Điều hành

+ Chịu trách nhiệm về các công việc liên quan đến các vấn đề thanhniên, đoàn thể, văn nghệ - thể thao,…

* Phó Giám đốc 3: Hoàng Minh Tiến

- Chức năng & nhiệm vụ: phụ trách hoạt động của chi nhánh tại Tp HồChí Minh

Trang 40

* Đối với bộ máy ở cấp phòng ban, đứng đầu là các Trưởng phòng, phụtrách hoạt động kinh doanh của phòng mình, đồng thời có trách nhiệm hỗ trợcác phòng ban khác trong việc phối hợp hoạt động tác nghiệp

2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh

2.1.3.1 Phương thức hoạt động của các phòng ban trong Công ty Lữ hành Hanoitourist

* Phòng Du lịch nước ngoài:

Tổ chức khai thác và thực hiện các chương trình du lịch đưa người ViệtNam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài

ST

1 Tống ThuHiền Chịu trách nhiệm về hoạt độngkinh doanh chung tổ chức hoạtđộng chung

2 Đinh Mai Lan

-Chịu trách nhiệm về hoạt độngkinh doanh của bộ phận khách lẻ

- Phụ trách thị trường Đông nam

Tiếp thị

6 Vương thuGiang

- Phụ trách điều hành chung

- Phụ trách điều hành mảng thịtrường Trung Quốc và các tour khó

Tiếp thị

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Thang bậc nhu cầu của A. Maslow - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 1 Thang bậc nhu cầu của A. Maslow (Trang 15)
Sơ đồ 2: CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 2 CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI (Trang 22)
Sơ đồ 4: Quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 4 Quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói (Trang 35)
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức của Công ty Lữ hành Hanoitourist - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 5 Cơ cấu tổ chức của Công ty Lữ hành Hanoitourist (Trang 38)
Nhìn trên bảng thống kê ta cóthể thấy: - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
h ìn trên bảng thống kê ta cóthể thấy: (Trang 48)
+Các loại hình giải trí – thư giãn ưa thích: bóng đá, xem tivi, thả diều, đua thuyền,…  - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
c loại hình giải trí – thư giãn ưa thích: bóng đá, xem tivi, thả diều, đua thuyền,… (Trang 70)
Qua bảng cơ cấu khách Thái lan chúng ta cóthể thấy đối tựợng khách Thái Lan chủ yếu của công ty là khách du lịch thuần tuý, chiếm 80% so với  tổng khách Thái - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
ua bảng cơ cấu khách Thái lan chúng ta cóthể thấy đối tựợng khách Thái Lan chủ yếu của công ty là khách du lịch thuần tuý, chiếm 80% so với tổng khách Thái (Trang 72)
Sơ đồ 6: Quy trình hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan  của công ty - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 6 Quy trình hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan của công ty (Trang 75)
Sơ đồ 7: Kênh phân phối sản phẩm của Công ty - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Sơ đồ 7 Kênh phân phối sản phẩm của Công ty (Trang 80)
Mô hình 2: Nghiên cứu thị trường sơ cấp hay thị trường là khách du lịch Thái Lan: - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
h ình 2: Nghiên cứu thị trường sơ cấp hay thị trường là khách du lịch Thái Lan: (Trang 92)
Mô hình 3: Nghiên cứu thị trường thứ cấp (công ty gửi khách Thái Lan) - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
h ình 3: Nghiên cứu thị trường thứ cấp (công ty gửi khách Thái Lan) (Trang 94)
Mô hình 4: Mô hình lợi thế 2 chiều - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
h ình 4: Mô hình lợi thế 2 chiều (Trang 97)
Nhìn Bảng so sánh lịch trình chi tiết và lịch trình thực hiện ta thấy: - Nhìn chung thực hiện thường chậm hơn lịch trình khoảng 1h - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
h ìn Bảng so sánh lịch trình chi tiết và lịch trình thực hiện ta thấy: - Nhìn chung thực hiện thường chậm hơn lịch trình khoảng 1h (Trang 118)
Bảng tổng kết tài chính của chuyến đi - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Bảng t ổng kết tài chính của chuyến đi (Trang 120)
Bảng tổng kết tài chính của chuyến đi - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
Bảng t ổng kết tài chính của chuyến đi (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w