MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

40 3.9K 16
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC_Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là một bộ phận trong hệ thống giáo dục toàn quốc, thực hiện nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng tuổi, mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện cácr về đức, trí, thể, mỹ, giáo dục mần non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó có tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và đào tạo, khởi đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Nhiều nhà nghiên cứu tâm sinh lý đã chứng minh rằng những năm đầu tiên của cuộc đời con người hình thành tương đối đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần: “ Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn bé thơ”

Bài tập nghiên cứu khoa học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGÔ GIA TỰ BẮC GIANG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Yến Người thực : Nguyễn Thị Trường Lớp: K3A(07) – Hiệp Hòa Hiệp Hòa, tháng năm 2014 Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐẦU Như biết giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục tồn quốc, thực ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến tháng tuổi, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện cácr đức, trí, thể, mỹ, giáo dục mần non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có tầm quan trọng nghiệp xây dựng đào tạo, khởi đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhiều nhà nghiên cứu tâm sinh lý chứng minh năm đời người hình thành tương đối đầy đủ thể chất lẫn tinh thần: “ Uốn từ thủa non Dạy từ thủa bé thơ” Vì vậy, cháu phải chăm sóc, nuôi dậy, uốn nắn từ thủa nhỏ, lứa tuổi trẻ học hỏi, bắt chước người lớn mặt Do vậy, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có trình độ, lực nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, cô giáo phải gần gũi, yêu thương trẻ để thu hút trẻ việc học tập Giáo dục có tầm quan trọng lớn đời sống người tuổi mầm non Mỗi lớn lên từ tiếng du dịu ông bà, cha mẹ, từ lúc chào đời tiếng du êm dịu bà, mẹ lại cất lên “Cháu cháu với bà” “con cò lặn lội bờ sông”… tan biến vào hồn ta ta lớn dậy Lớn lên chút ta lại bay bổng giới cổ tích vui chơi trò chơi gắn với câu ca dao, đồng dao “chi chi chành chành” hay “Nu na nu nống” Làm quen với văn học bước đầu hình thành cho trẻ hành vi văn hóa, phẩm chất đạo đực cao đẹp người Việt Nam, giúp trẻ có Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học số thói quen chuẩn mực mẫu hành vi đơn giản, biết phân biệt thiện điều ác Văn học làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ, giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển cách thuận lợi Đặc biệt giao tiếp trẻ với thân người xung quanh, với gia đình xã hội Chính lẽ đó, việc tổ chức cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học quan trọng cần thiết, vì: Thơng qua văn học giúp cho trẻ nhận biết giới xung quanh, mở rộng vốn hiểu biết trẻ thiên nhiên sống xung quanh, thơng qua mà trẻ tích lũy kinh nghiệm sống Nhận thức tầm quan trọng văn học trẻ thơ tơi manh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Từ đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Với mục đích giúp trẻ cảm nhận ngôn ngữ, nghệ thuật thơ, truyện biết thể ngơn ngữ, hành động PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Lý chọn đề tài: 1.Cơ sở lý luận: Văn học môn học quan trọng trẻ Mầm non, có khả phát triển ngơn ngữ cách hữu hiệu nhất, diễn đạt ngắn gọn, biết sử dụng từ lúc, chỗ mà việc dậy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học Thơng qua nội dung tác phẩm có rút học giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Xuất phát từ vai trị cụ thể hoạt động dậy trẻ làm quen với văn học mơn học khơng thể thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dậy trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đổi hình thức tổ chức giáo dục mầm non Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi cho trẻ dung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cẩm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như: đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch Cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu truyện theo tưởng tượng góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trong tác phẩm văn học, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, mội tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi môi trường sống trẻ làng quê, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố…Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn, tình cháu…trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, truyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực,hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh…giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái, tình nhân vật, lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học.Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính, phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Với truyện kể, ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẩu ngữ) ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩm văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngơn ngữ văn hóa, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đặt Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “ đọc sách” kỹ đọc kể tác phẩm Sức mạnh tác phẩm văn học to lớn Trong trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm tài sư phạm với nghệ thuật đọc kể truyện văn học, cô giáo trường mầm non hướng trẻ vào vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm, gây ấn tượng cho trẻ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ dân tộc Cần phải dạy trẻ biết lắng với tác phẩm văn học, hịa vào cõi mộng mơ, trau dồi thói quen đón nhận hịa âm tinh tế thống qua, đến từ nguồn sống khác, nghĩa dạy trẻ tập trung rung động, rung động người khác Tác phẩm văn học thể hiện thực sống hình tượng nghệ thuật Bằng sức mạnh tính hình tượng, biểu cảm ngơn ngữ, hình tượng người, vật, tranh thiên nhiên vẽ lên ngôn ngữ tác động mạnh mẽ đến trẻ em Ấn tượng trẻ thu nhận từ tác phẩm văn học nghe đọc, kể tác phẩm vào trình độ phát triển nhận thức thẩm mĩ trẻ vào khả cảm nhận văn học thống hình thức nội dung nghệ thuật tác phẩm Chúng ta nhận thấy rằng, trẻ mẫu giáo có khả cảm nhận nghệ thuật thể hoàn chỉnh, thống nội dung hình thức tác phẩm cách nghe người lớn đọc kể tác phẩm Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhà sư phạm cần hướng trẻ đến vẻ đẹp mang “bản chất người” hình tượng văn học Vẻ đẹp tính người cá nhân đơn văn học trẻ em nhận từ cách cư xử tế nhị, nhân hậu giũa đồng loại (Bác gấu đen hai Thỏ) thành thực thân người khác, cử biết ơn…cần dạy trẻ nghệ thuật tự đặt vào chỗ đứng tình người khác hiểu Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học cực nhọc mẹ, nỗi ưu tư cha, hiểu đơn nghèo khó bạn bè, nỗi bất hạnh người, tận tình làm nhẹ vơi gánh nặng Từ vẻ đẹp nhỏ nhặt ngày cư xử mang “tính người” nảy sinh hành động cao thượng, nhân người Làm quen với tác phẩm văn học bao hàm công việc cô giáo tổ chức để trẻ hứng thú bước vào hoạt động văn học cách tự nhiên đọc thơ diễn cảm, kể lại truyện cách sáng tạo, hóa thân vào vai diễn trị chơi đóng kịch… để trẻ trở thành cách chủ thể hoạt động văn học nghệ thuật cách tích cực sáng tạo Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc làm cao cả, có ý nghĩa lớn việc hình thành trẻ phẩm chất cao quý, đẹp đẽ người, đặc biệt tình u ngơn ngữ nghệ thuật chất giàu xúc cảm tình cảm nét tâm lý bật trẻ thơ khiến trẻ nhanh chóng bộc lộ cảm xúc, tình cảm nghe đọc nhận thấy thể cô giáo Khả tự chủ, tự vệ trẻ mong manh hình tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vơ mạnh mẽ, tính rễ xúc cảm làm nên cảnh tượng thương tâm Hay hành động nhân vật, hình ảnh, tiếng nói có tính hài hước gây tính hứng khởi Chẳng hạn cô cho trẻ làm quen với truyện “Tấm cám” chi tiết thể tiếng khóc tác phẩm gây cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ Đó tiếng khóc “nức nở” bị cám lừa chút giỏ cá, tơm Là tiếng “ịa” lên khóc bống , người bạn thân thiết bị mẹ cám làm thịt, tiếng ịa khóc “tức tưởi” lúc nhặt thóc với gạo, nỗi tủi thân, tủi phận “tấm bưng mặt khóc” Trẻ thể nỗi lo lắng, thương tâm với nhân vật Khi cô kể đến đoạn thử hài, cung làm hoàng hậu trẻ vui mừng, lên phấn khởi… Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học Tiếp nhận trẻ tiếp nhận ngây thơ, triệt để Trong tiếp nhận văn học trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực tiếp nguyên hợp, không phân biệt khác chúng Trẻ em khơng địi hỏi lí lẽ mà địi hỏi hợp lí tình cảm khn khổ hạn hẹp Cho nên giáo viên giải thích cho trẻ cần quán tạo dựng niềm tin Với niềm tin ngây thơ trẻ em có tơn giáo Chúng ln đứng thiện, chia sẻ, bênh vực nhân vật tốt, dũng cảm cao cả, nhân vật nhỏ bé, yếu ớt cần bảo vệ Chẳng hạn, giáo tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch tác phẩm “Chú dê đen” trẻ thích nhân vật dê đen hứng thú ghi nhớ Đó trẻ tiếp nhận ngây thơ, không phân biệt giới nghệ thuật tcá phẩm thực đời sống Tiếp nhận văn học trẻ em bị ràng buộc lí trí chứa đựng tưởng tượng mạnh mẽ Ở trẻ em , tưởng tượng có thật Do trẻ em dẽ bị hút hình tượng hoang đường, kỳ vĩ, tác động mạnh vào trí tưởng tượng em như: Hình tượng cậu bé làng gióng vươn vai lớn thành tráng sỹ, chi tiết hoaá thân kỳ diệu nhân vật, cco tấm, phép màu kỳ lạ “Quả bầu tiên”….Như vậy, trí tưởng tượng phát triển sớm trẻ mẫu giáo thứ trời cho có tính chất tự nhiên, tiền đề để cô giáo thực tốt hoạt động đọc kể tác phẩm 2.Cơ sở thực tiễn: Trường Mầm non Đồng Tân trường miền núi, với trình độ dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, việc đầu tư hỗ trợ xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động hạn chế, đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho môn học chưa đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Vì đứng trước khó khăn trên, vốn hiếu biết tơi ln tự học hỏi kinh nghiệm để tìm sáng kiến hay để khắc phục khó khăn Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học II Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non - Đề xuất biện pháp giúp trẻ làm quen với môn làm quen với tác phẩm văn học III.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: 1.Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non - Tìm hiểu việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Đồng Tân số trường Mầm non khác thuộc huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu: Trước hết phải nhận định tình hình chung đối tượng nghiên cứu sau đọc – phân tích – tổng hợp tài liệu tham khảo, xây dựng kế hoạch giảng dậy cụ thể đưa phương pháp giáo dục phù hợp - Một số biện pháp: Để giải nhiệm vụ sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu tài liệu): Sử dụng phương pháp nhằm thu thập tài liệu lý luận giaỉ nhiệm vụ thứ đề tài Ví dụ như: Phương pháp làm quen văn học, giáo dục học mầm non… Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường Bài tập nghiên cứu khoa học + Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp nhằm thu thập tài liệu tthực tiễn giải nhiệm vụ thứ đề tài, quan sát trẻ mẫu giáo tham gia hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian Quan sát trẻ mẫu giáo cô giáo tổ chức hoạt động làm quen văn học trường mầm non Đồng Tân + Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp nhằm thu thập tài liệu thực tiễn để giải nhiệm vụ thứ đề tài Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi điều tra giáo viên mầm non trường mầm non Đồng Tân +Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với trẻ để thu thập thông tin tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học trường + Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp nhằm để kiểm tra biết kết thử nghiệm trẻ có tốt khơng tốt PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HIÊN NAY I.Thực trạng: Hiện nay, Tôi giáo sinh thực tập trường Mầm non Đồng Tân Đội ngũ giáo viên: Tổng số cán giáo viên: 16 đồng chí Trong đó: Ban giám hiệu 03 đồng chí Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 10 Bài tập nghiên cứu khoa học Lời đối thoại Chó, Gấu với Cáo đoạn sau lại to, mạnh Đặt biệt lời Gà Trống nói với Cáo to, dõng dạc với tốc độ nhanh hơn: Cúc cù cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay, ngay! Hay thơ: Em yêu nhà em Đàm Thị Lam Luyến cần đọc với tốc độ chậm rãi, thông thả; giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ tâm sự, thể tình cảm đằm thắm, sâu nặng với gia đình 1.6.Tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: Tư người đọc, kể phải thoải mái, tự nhiên phải hướng người nghe Nét mặt linh hồn để người giao tiếp với tạo kết định Do vậy, đọc, kể cho trẻ nghe nét mặt cô phải thể cảm xúc, thái độ để bộc lộ tác phẩm Còn điệu cách thể hành động đơn giản nhíu mắt, chuyển động thể… Ví dụ: Bài thơ “Ơng mặt trời” Ngơ Thị Bích Hiền – lớp mẫu giáo tuổi, cô đọc với giọng vui tươi, dí dỏm, nét mặt tươi, ngữ điệu cao dần, cử “nhíu mắt”, ngẩng đầu, nhìn lên, nhìn xuống đọc đoạn thơ: Em nhíu mắt nhìn ơng Ơng nhíu mắt nhìn em Ơng cao Cháu Ngữ điệu tổng hợp phức tạp phương tiện biểu cảm ngữ âm bao gồm: Giai điệu, nhịp điệu, cường độ, trọng âm, âm sắc…Ngữ điệu biến đổi độ cao giọng nói, đọc có liên quan đến ngữ đoạn dùng để biểu thị số ý nghĩa bổ sung, nhờ mà người đọc người kể miêu tả biểu thị số ý nghĩa bổ sung, nhờ mà Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 26 Bài tập nghiên cứu khoa học người đọc đồng thời bộc lộ thái độ trước nhân vật Thơng qua ngữ điệu, giáo tác động mạnh đến cảm xúc trẻ Ví dụ: Truyện “Ba gái” (lớp mẫu giáo tuổi) - Giọng chị cả, chị hai nghe tin mẹ ốm giọng bình thản, ngạc nhiên, thể thờ ơ, thiếu tình cảm quan tâm đến mẹ - Giọng em út biết tin mẹ ốm với giọng cao, dồn dập, ngạc nhiên thể lo lắng - Giọng Sóc nói với chi hai giọng cao, gay gắt, thể trách móc, phê phán Khi nói với em út giọng trầm ấm, yêu mến cảm phục II.Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp giảng giải: Giảng giải cách dùng lời giảng để giúp trẻ hiểu tác phẩm đầy đủ sâu sắc Trong phương pháp giảng giải cô giáo dùng lời giảng giúp trẻ hiểu nội dung sâu sắc, đầy đủ hệ thơng, mà cịn truyền rung cảm đắn sâu sắc giáo viên đến cho trẻ Từ khiến trẻ có rung cảm, xúc cảm thẩm mĩ khát vọng vươn tới đẹp, thiện Trong cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, để thu kết cao, giúp trẻ khơng hiểu tác phẩm mà cịn có ấn tượng sâu sắc tác phẩm, nhà sư phạm sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp với đàm thoại Lời bình phải giảng ngắn gọn, dễ hiểu hấp dẫn Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô tiên” lớp mẫu giáo bé cho trẻ nghe Cơ kể đến câu “Nhà bé Tí Hon nghèo Bố mẹ phải chăn trâu thuê cho địa chủ”, hỏi trẻ: - Các có biết địa chủ người khơng? Sau giải tích “địa chủ” người giàu keo kiệt độc ác Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 27 Bài tập nghiên cứu khoa học Giảng giải chủ yếu giải thích từ mới, từ khó tiến hành trước q trình giáo đọc, kể tác phẩm cho trẻ nghe Những từ mới, từ khó khơng giải thích cụ thể, trẻ khó hiểu tác phẩm VD: Giảng giải từ “bé tẹo teo” (chim chích bơng) (Cây dây leo) – mẫu giáo – tuổi, có thẻ dùng tranh vẽ minh họa: dây leo nhỏ bé bám vào khung cửu sổ to; chim bé xíu đậu cành bưởi lớn Sự đối lập dây leo chim (bé) với khung cửu sổ cành bưởi (to) trình tri giác trẻ hiểu “Bé tẻo teo” *Giảng giải lời: Ta sử dụng từ đồng nghĩa để giảng Ví dụ đọc đồng dao “Ông sao” mẫu giáo – tuổi đến câu: “Ăn mau chóng nậy” giảng ln cho cháu “Ăn mau chóng nậy” “Ăn mau chóng lớn” Hoặc giảng lời định nghĩa Ở phải nói xác, gãy gọn từ ngữ dễ hiểu Ví dụ kể chuyện “Ba cô tiên” mẫu giáo nhỡ cô kể câu đầu chuyện “Ngày xưa có cậu bé lên tuổi mà bé tý ty” Thì giải thích ln “tý ty” bé, nhỏ ngón tay người *Giảng giải đồ dùng trực quan kết hợp với lời giảng giải: Ở ta cần ý tới từ ngữ có hình ảnh Giáo viên Mầm non nên sử dụng lời giải thích có thêm đồ dùng dạy học hỗ trợ Ví dụ: Khi đọc thơ “Đàn gà con” lớp mẫu giáo bé cho trẻ nghe Trong thơ có từ “ấp ủ” trẻ xem tranh ảnh mẹ gà ấp ủ gà hỏi trẻ: -Mẹ gà làm con? Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 28 Bài tập nghiên cứu khoa học Cơ nói: Các gà nằm bụng mẹ, gà ấm áp không sợ ăn thịt có gà mẹ che trở cho chúng rồi… III.Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp đàm thoại: Đàm thoại phương pháp giáo viên sử dụng câu hỏi có mục đích, có định hướng, có kế hoạch trước để trao đổi với trẻ, giúp trẻ hiểu cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc có hệ thống đồng thời, việc đàm thọai trình kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe giúp giáo viên nắm mức độ hiểu trẻ để kịp thời uốn nắn Ví dụ : đàm thoại chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” ( mẫu giáo tuổi ) Có thể hỏi trẻ : + Mẹ cô bé sai cô đâu ? + Cô có nghe lời mẹ dặn khơng ? + Đầu tiên bé gặp ? + Sau gặp Sóc cô bé gặp ? Phương pháp đàm thoại truyện thơ tiến hành theo nhiều cách: *Đàm thoại giới thiệu tác phẩm: Cần tiến hành ngắn gọn vài phút trước đọc, kể tác phẩm Với tác phẩm kể (đọc) lần đầu (mới) cô giáo đặt câu hỏi hướng trẻ tập trung ý vào chuyện kể tình tiết truyện, tính cách nhân vật… Ví dụ: Kể truyện “Cây táo thần” mẫu giáo nhỡ, giới thiệu bài, cô giáo đặt câu hỏi để hỏi trẻ: Câu 1: Các có u bạn lớp khơng? Câu 2: Các có cho bạn chơi đồ chơi ngồi ăn bàn không? Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 29 Bài tập nghiên cứu khoa học Cơ nói “ Thế mà có bạn đuổi khơng cho bạn chơi gốc táo không cho bạn ăn táo Vì bạn muốn ăn táo mình, muốn chơi gốc táo đấy! Để xem sau bạn có hối hận việc làm khơng? Ai giúp bạn nhận lỗi? nghe cô kể chuyện “Cây táo thần” nhé! Với tác phẩm trẻ biết (học sang tiết – 3) việc, đàm thoại chủ yếu hướng vào việc gợi nhớ lại tác phẩm Ví dụ: Khi dạy trẻ học thuộc lòng thơ, đọc thơ diễn cảm “Em yêu nhà em” mẫu giáo nhỡ, cô giới thiệu đọc hai câu cuối thơ: “Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em” Rồi cô hỏi trẻ: Hai câu thơ cô đọc nói ai, thơ nào? Cơ nói: Hơm dạy học thuộc lịng đọc diễn cảm thơ “Em yêu nhà em” Các ý nghe cô đọc nhé! *Đàm thoại để hiểu tác phẩm: Phần đàm thoại phụ thuộc vào tiết học dạy Với tác phẩm kể, đọc lần đầu (mới), không đơn giản cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời, mà đàm thoại cô giáo cần đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải Sau nêu câu hỏi – trẻ trả lời được, chưa trả lời tốt cô vào củng cố cách trích dẫn để giúp trẻ hiểu nội dung (tên tác phẩm, chủ đề tư tưởng) Ví dụ: Sau kể mẫu chuyện “Quả bầu tiên” cho mẫu giáo lớn từ đến hai lần, hỏi trẻ: Câu 1: Tên truyện gì? Câu 2: Trong truyện có nhân vật nào? Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 30 Bài tập nghiên cứu khoa học Câu 3: Chú bé làm chim én bị thương? Cơ nói: Chú bé cứu chim én chăm sóc chim én Cơ kể trích dẫn “Một hơm có cáo mị đến bắt chim én đầu nhà bé Con én non bị rơi xuống đất gãy cánh Chú bé vội lao cứu chim, ôm ấp vỗ làm cho chim én tổ khác…” Các tác phẩm học sang tiết sau cô đặt câu hỏi đàm thoại, với yêu cầu giúp trẻ nắm vững nội dung truyện kể (bài thơ), phân biệt tính cách nhân vật qua ngữ điệu giọng, sau trẻ trả lời củng cố lại cách nhắc lại câu trả lời trẻ cách xác hồn hảo Ví dụ: Khi dạy trẻ chuyện “ Chàng Rùa” Mẫu giáo lớn, câu hỏi đàm thoại là: Câu 1:Rùa nói bố mẹ định vứt Rùa đi? (Con bố mẹ, Bố mẹ đừng vứt đi) (Bố mẹ già nhà mà nghỉ ngơi, để làm thay bố mẹ…) Câu 2: Rùa nói với cơ, bác? (Thưa bà con, cô bác, bố mẹ cháu già yếu rồi, không làm cho vua Vì cháu làm thay) Câu 3:Các cơ, bác nói với Rùa? ( Rùa bé này, làm nhà Tránh cho cô, bác làm, không người đông giẫm vỡ mai mất) Câu 4: Rùa trả lời cô, bác nào?(Rùa khiêm tốn đáp: cô, bác lớn vác gỗ lớn, cháu nhỏ vác gỗ nhỏ, có đâu!) Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 31 Bài tập nghiên cứu khoa học Câu 5:Tên Vua nói với Rùa? (Rùa làm nhà xong sớm ta trả cho nhiều tiền công ta cho với bố mẹ Nếu Rùa không làm ta nọc Rùa đánh đủ trăm roi)… *Đàm thoại để tái tác phẩm: Qua hệ thống câu hỏi phần đàm thoại giúp trẻ nhớ lại trình tự câu chuyện Tình tiết xảy trước hỏi trước, tình tiết xảy sau hỏi sau, khơng nên xa vào tình tiết vụn vặt Ví dụ: Chuyện kể “Ba cô gái” mẫu giáo tuổi, đến tiết đặt hệ thống câu hỏi: Câu 1: Bà yêu thương bà nào? (Bà chăm sóc ly, tý Được mẹ chăm sóc ba lớn nhanh thổi, cô đẹp trăng rằm) Câu 2:Bà già bị ốm, bà nhờ gọi về? (Bà nhờ Sóc đưa thư cho ba gái) Câu 3: Sóc nói với chị Cả nào? (Chị Cả ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị nhớ chị lắm, chị chăm cho mẹ chị gặp chị đi) Câu 4: Chị Cả nói với Sóc? (Thật Sóc? Mẹ chị ốm thật ư? Oi chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay! Nhưng chị cọ cho xong chậu đã) Tương tự cô đặt câu hỏi với nhân vật cô Hai, Cô Út… Một điều quan trọng việc sử dung phương pháp đàm thoại cô đặt câu hỏi, cần giành thời gian cho trẻ suy nghĩ, không cắt đứt liên Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 32 Bài tập nghiên cứu khoa học tưởng trẻ trẻ trả lời Cô cần tập trung theo dõi, đánh giá sửa sai cho trẻ phát âm, dùng từ, sử dụng câu IV Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đây phương pháp đặc biện quan trọng có hiệu phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ Vừa nghe cô giáo đọc, kể , vừa tiếp xúc với biểu tượng trực quan trẻ hình thành biểu Qua đó, khả tri giác trẻ phát triển tiền đề để thúc đẩy tư phát triển Việc sử dụng trực quan gợi trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, giúp trẻ biết rung động trước vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanh Các nhà tâm lý học cho lĩnh hội tri thức cửa học sinh nói chung, trẻ mầm non nói riêng, tri thức trìu tượng trực quan có ý nghĩa Dạy học trực quan tốt cho việc phát triển tư trừu tượng trẻ Vậy trực quan : theo từ điển tiếng việt “ trực quan phương pháp giảng dạy dùng vật cụ thể ngơn ngữ, cử thích đáng khiến học sinh hiểu rõ điều truyền thụ” Hiện nay, việc sử dụng trực quan kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe trường mầm non bao gồm : Sử dụng vật thật : dùng vật thật để trẻ quan sát, sờ nắn, kiểm tra để trẻ dễ dàng hình dung Ví dụ : dạy thơ Hồ Sen cô cho trẻ quan sát hoa sen , sen thật Sử dụng đồ dùng trực quan mô vật tượng : tranh vẽ, dối , mơ hình sa bàn … Loại đồ dùng phong phú Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 33 Bài tập nghiên cứu khoa học Đồ dùng trực quan phương tiện nghe nhìn đại : đĩa hình , đài ghi âm , máy tính , máy nghe , máy chiếu … Để cung cấp thông tin cho trẻ phong phú dễ kiếm Những ký hiệu, quy ước loại đồ dùng trực quan cần nhắc tới kể chuyện đọc thơ nét mặt, cử điệu bộ… loại trực quan gần gũi sống động với trẻ 1.Dùng đồ dùng trực quan để giới thiệu bài: Bước giới thiệu tiết học vô quan trọng Để lôi ý trẻ vào trọng tâm học phần giới thiệu sử dụng đồ dùng trực quan giới thiệu nhằm gây hứng thú cho trẻ.Ví dụ dạy thơ “Ông Mặt trời” mẫu giáo nhỡ, cầm tranh vẽ Ơng Mặt Trời hỏi trẻ: -Trong tranh có gì? Hoặc – Ai đây? Cơ nói: Đây ơng Mặt trời ln dậy sớm, tỏa tia nắng khắp đường, đường mẹ dắt bé dạo chơi…Hôm cô đọc cho nghe thơ “Ông Mặt trời” 2.Dùng đồ dùng trực quan để minh họa cho lời kể chuyện, đọc thơ: Sau giới thiệu bài, cô đọc kể diễn cảm tác phẩm từ đến hai lần cho trẻ nghe Thường đến lần hai cô sử dụng đồ dùng (tranh, ảnh) kèm theo lời kể (đọc) Ví dụ truyện “Ba gái” , dùng ba tranh tương ứng với ba đoạn truyện Cô kể đoạn cho xem tranh thứ (tranh vẽ cô Cả cọ chậu, bên cạnh Rùa) Đoạn 2, đoạn cô tiến hành Dùng đồ dùng dạy học để giảng giải từ khó nội dung tác phẩm: Thường tiết học, cô đem đến cho trẻ một, hai từ giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa từ Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 34 Bài tập nghiên cứu khoa học Ví dụ: Trong thơ “Hoa kết trái” có từ “rung rinh” câu thơ: “Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió” Chúng ta lấy cành hoa mận, làm cành hoa mận giấy mỏng Các cuống hoa nối với sợi dây đồng mảnh Cô đọc đến câu thơ “Rung rinh trước gió” đồng thời khẽ lay động nhẹ làm cành hoa rung nhè nhẹ, nói với trẻ “Hoa mận rung rinh trước gió” tức rung nhè nhẹ 4.Dùng đồ dùng dạy học để trẻ kể lại tác phẩm: Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện, có nhiều hình thức cho trẻ kể lại chuyện: Kể theo cơ, kể tồn câu chuyện, kể theo vai…Hình thức kể chuyện theo tranh trẻ thích thú Chúng ta treo tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng Trẻ nhìn tranh kể theo tranh (nhìn tranh, vào hình ảnh tranh lời kể tương ứng với nội dung tranh) Ngồi giáo viên cịn sử dụng đồ dùng để củng cố học Ví dụ: Khi dạy trẻ kể lại chuyện “Cáo, Thỏ, Gà trống” cô sử dụng bốn tranh để trẻ kể lại PHẦN III: KẾT LUẬN 1.Kết luận: Bộ mơn văn học nói chung văn học trẻ thơ nói riêng kho tàng quý báu khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ Đặc biệt tác phẩm thơ, truyện giành cho trẻ mầm non với hình tượng nghệ thuật gần gũi phù hợp với nhận thức trẻ áp dụng theo lứa tuổi Đã bước chắp cánh cho trẻ vươn tới ước mơ, bao điều tốt đẹp Việc cho trẻ làm quen văn học từ lứa tuổi mầm non sở tốt để giúp trẻ hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên sống người Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 35 Bài tập nghiên cứu khoa học Qua trẻ biết kính u ơng bà, cha mẹ, anh chị thương yêu quan tâm đến bạn bè có thái độ chăm sóc bảo vệ vật ni trồng… Trẻ mầm non cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ, câu chuyện, thiếu tác động cô giáo người lớn xung quanh Bởi trẻ chưa biết đọc mà phải nhờ vào tổ chức, hướng dẫn cô giáo qua giọng đọc, kể cô làm cho tác phẩm văn học đến với cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, thẩm mĩ, hình thành nhân cách giao dục đạo đức cho tre Trong trình áp dụng phương pháp, hình thức với việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sau thời gian thực nhận thấy khả cảm thụ văn học trẻ có chuyển biến rõ rệt, số cháu nhận thức môn học đạt 90 – 95% trẻ biết cảm thụ hay, đẹp sống, có thái độ mực với thiện, ác; biết yêu quý quê hương, đất nước, yêu ông bà, cha mẹ, yêu qúy thầy cô giáo, bạn bè… Muốn đạt kết cao vấn đề trước hết giáo cần phải u văn học, say mê văn học, thích học hỏi, tìm tịi khám phá hay, đẹp tác phẩm văn học, tích lũy kiến thức, hiểu biết văn học nói chung cụ thể thơ câu chuyện, đặc biệt thơ chuyện mầm non Từ tơi nhận thấy đề tài nghiên cứu phần góp phần vào cơng việc đổi phương pháp giáo dục, đổi để phù hợp với tình hình thực tế địa phương, với điều kiện lớp học khả nhận thức trẻ Mặt khác giúp trẻ phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ thơng qua mơn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Bằng việc áp dụng phương pháp nêu thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc so với năm trước Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 36 Bài tập nghiên cứu khoa học Trên vấn đề xung quanh việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học trường mầm non cá nhân em đúc kết từ trải nghiệm qúa trình thực tập vừa qua 2.Kiến nghị: Để thực tốt đề tài người giáo sinh làm công tác giáo dục thực tập nơi có hồn cảnh khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến tình hình học tập cháu Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú Rất mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng cho mơn văn học nói riêng để trẻ có thêm nhiều đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy ngày tốt Tơi xin đè xuất với phịng giáo dục huyện Hiệp Hòa hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, trang truyện, sách cho trường Mầm non để việc chăm sóc giáo dục trẻ thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mĩ giúp trẻ có tiền đề vững vào trường tiểu học Bản thân Tôi giáo viên tương lai, cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu tốt Do trình độ hiểu biết có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp nên nội dung nghiên cứu chắn nhiều hạn chế, thiếu xót, kính mong nhận nhận xét đánh giá q thầy cơ, đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân trọng cảm ơn! Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 37 Bài tập nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài này, phấn đấu nỗ lực thân khơng thể khơng kể đến bảo, hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Yến – Giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo trường Cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tự Bắc Giang tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Với tận tình chu đáo Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường Mầm non Đồng Tân hết lịng giúp đỡ tơi q trình thực tập trường Để hồn thành đề tài này, Tôi thật biết ơn chu đáo nhiệt tình chị Mặc dù cố gắng hết mình, lần thực đề tài mang tính khoa học nên Tơi tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy, cô, bạn động nghiệp đề tài giúp Tơi có nhiều kinh nghiệm kiến thức cho nghiệp vụ Qua Tơi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Yến, thầy cô giáo Trường cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tự Bắc Giang, Ban giám hiệu nhà trường động nghiệp trường Mầm non Đồng Tân tận tình giúp đỡ Tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tân, ngày 24 tháng năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Trường Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 38 Bài tập nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung , Phạm Thị Việt – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001 Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học tác giả PGS –TS Lã Thị Bắc Lý PGS – TS Lê Thị Ánh Tuyết NXB giáo duc năm 2008 Tạp chí giáo dục mầm non Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Hà Kim Giang – NXB giáo dục 2002 Một số tài liệu có liên quan Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 39 Bài tập nghiên cứu khoa học MỤC LỤC STT Nội dung Lời nói đầu Phần 1: Những vấn đề chung I Lí chọn đề tài II Nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương I: Thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen Trang 3 9 10 10 với tác phẩm văn học trường Mầm non hiên Chương II: Đề xuất số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen tác 19 phẩm văn học I Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp đọc kể diễn 20 10 11 12 cảm II Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp giảng giải III Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp đàm thoại IV Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp sử dụng 27 29 33 13 14 15 đồ dùng trực quan Phần 3: Kết luận Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo 35 38 39 Giáo sinh: Nguyễn Thị Trường 40 ... tìm biện pháp tốt nhằm giúp trẻ làm quen với văn học để nâng cao hiệu giảng dạy môn văn học CHƯƠNG II : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Để thực tốt. .. cho trẻ làm quen Trang 3 9 10 10 với tác phẩm văn học trường Mầm non hiên Chương II: Đề xuất số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen tác 19 phẩm văn học I Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. .. phương pháp đọc kể diễn 20 10 11 12 cảm II Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp giảng giải III Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp đàm thoại IV Cho trẻ làm quen với tác phẩm

Ngày đăng: 08/05/2015, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan